Sinh [Sinh 9] Câu trả lời cho những câu hỏi trong sách giáo khoa.

Status
Không mở trả lời sau này.
M

meocon_dangiu_96

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Phần câu hỏi in nghiêng:
(*)Quan sát hình 54. 1 và điền tiếp vào bảng 54.1 các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
untitledfsdaf.jpg

- Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu ở gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí?
Đun than, củi, bếp dầu, bếp ga, lò sản xuất gạch ngói…
(*) Quan sát hình 54. 2, hãy cho biết:
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường: nước, không khí ,....
- Đường phát tán các loại hóa chất đó là
+Hóa chất (dạng hơi):  nước mưa  đất  tích tụ trong đất  ô nhiễm mạch nước ngầm.
+Hóa chất (dạng hơi):  nước mưa ao, hồ, sông, suối, biển  tích tụ trong nước.
+Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
(*) Điền nội dung vào bảng:
untitledfsdaf.jpg

(*) Quan sát hình 54.5 và 54.6
- Nguyên nhân của bệnh giun sán là: do các thói quen sinh hoạt của con người như ăn gỏi, ăn tái....
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét: đi ngủ bỏ màn
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị: uống nước ko hợp vệ sinh, thói quen sinh hoạt ko tốt,...
Câu hỏi và bài tập:
1. Những hoạt động của con người dẫn tới ô nhiễm môi trường là:
Do hoạt động GTVT, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng các thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh….ô nhiễm từ các chất thải có nhiễm chất phóng xạ, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân....
2. Tác hại của ô nhiễm môi trường là j?
Gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển.
3. Ví dụ minh họa
Khói thải từ các hoạt động vận tải và sản xuất cộng nghiệp gây ra bệnh phổi.Việc sử dụng thuốc bảo vệ TV không đúng cách có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.Năng lượng nguyên tử à các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
4. Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả
Do người trồng rau, quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách:
- Sai loại thuốc, quá liều, không đảm bảo chất lượng.
- Không tuân thủ thời gian thu hoạch sau khi phun
thuốc bảo vệ thực vật.
- Không rữa sạch rau, quả trước khi ăn.
 
P

punnguyen01

mây' bạn ui làm ơn làm jumf lun may cái bảng trong SGK lun ak cho a e chép đơ~ cưc. thanks

mình rât' nê~ ban vj` khả năng học của bạn pro wa'. bạn co thê~ ljeen lạc vs minh = cách khác ko (yahoo chăng~ hạn)
 
Last edited by a moderator:
D

duyanh_12345

Còn 1 số bài chưa có câu trả lời nhỉ???

Các bạn lớp 9 post câu hỏi lên t trả lời cho.

(vứt sgk đâu roài^^)

@mod: post câu hỏi xong rồi del cái cm này sau.
 
A

agforl1

Bài 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Cấu 1
- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu được quản lí tốt, như tài nguyên đất,nước , sinh vật, biển và tài nguyên nông nghiệp.

Câu 2
- Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyện không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầ sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
Câu 3
Nguồn năng lượng vĩnh cửu như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nhiệt từ lòng trái đất...khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. Đó là năng lượng sạch.
Câu 4
- Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất,nước và các tài nguyên sinh vật khác .
- Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sonh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.
- Ở những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nước mưa làm cho nước ngâm dần vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đất, nước luôn va vào gốc cây nên chảy chậm lại. DO vậy , rừng có vai trong quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên những sườn dốc, đồng thời cũng chống lại được bồi đắp lòng sông, hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện .

@-)@-)@-)
 
T

tsukushi493

Bài 58. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Cấu 1
- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu được quản lí tốt, như tài nguyên đất,nước , sinh vật, biển và tài nguyên nông nghiệp.

Câu 2
- Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyện không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầ sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
Câu 3
Nguồn năng lượng vĩnh cửu như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nhiệt từ lòng trái đất...khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. Đó là năng lượng sạch.
Câu 4
- Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất,nước và các tài nguyên sinh vật khác .
- Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sonh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.
- Ở những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nước mưa làm cho nước ngâm dần vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đất, nước luôn va vào gốc cây nên chảy chậm lại. DO vậy , rừng có vai trong quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên những sườn dốc, đồng thời cũng chống lại được bồi đắp lòng sông, hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện .

@-)@-)@-)

Em có sgk thì post câu hỏi lên nào để các bạn đọc bài em còn hiểu nữa chứ! :D
 
K

kaito_kidmagic

co aj bit su phat sinh giao tu dinh nghia cua no la j khong nhi??? Mec cho minh vs. Minh sap KT 1 tiet rui ne.. Co pao chac chan la co cau do ma minh ko bit .. Hixhix giup minh vs.. Thanks cac pan nhiu nhiu!!
 
C

co_pe_kho

Quan Niệm Sinh Con Gái Hay Con Trai Có Do Mẹ Quyết Định Hay Không ? Vì Sao?.
Anh Chị Nào Giúp Em Trả Lời Với
Nhớ Ghi Rõ Vì Sao Lun Nha
 
C

co_pe_kho

BÀI 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT

Câu hỏi in nghiêng:

Quan sát hình 13 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

-Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái than đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ?
Trả lời:
Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang KH trội với cá thể mang KH lặn.

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ?
Trả lời:
Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.

- Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST (liên kết gen) ?
Trả lời:
Kết quả lai phân tích cho tỷ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên NST(liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử (bv)còn ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử, do đó các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST, nghĩa là chúng liên kết với nhau.

* Hiện tượng di truyền liên kết là gì ?

Di truyền liên kết là: hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

(Theo http://trananhhuy.violet.vn)

Câu hỏi và bài tập :

Bài tập 1: Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này bổ xung cho quy luật phân li độc lập của Menden như thế nào ?

- Liên kết gen là hiện tượng nhiều gen không alen cùng tồn tại trên NST phân bố gần nhau, sức liên kết giữa chúng rất bền chặt. Do vậy, khi giảm phân chúng cũng phân li đi về các giao tử cùng nhau và tạo thành các nhóm gen liên kết. Số hhoms gen liên kết đúng bằng số lượng NST đơn trong bộ NST đơn bội của loài.

- Nếu sự di truyền độc lập đã làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp thì liên kết gen lại hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. Vì vậy, di truyền liên kết đảm bảo cho sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.

Bài tập 2: Hãy giải thích TN của Morgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở Tế bào học.

(Là cái sơ đồ lai liên kết trong SGK, sách bài tập trừ ít dòng nên chỉ cần viết sơ đồ bằng chữ-tính trạng).

Bài tập 3: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng . Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.

* Điểm khác nhau giữa kết quả lai phân tích 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết.
- Di truyền độc lập:
+ 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST.
+ Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
+ Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
- Di truyền liên kết:
+ 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST.
+ Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử.
+Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1.

* Ý nghĩa của di truyền liên kết gen:
- Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp.
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.

(Theo Lý thuyết và bài tập sinh học 9, NXB Giáo dục)
 
H

huyenanh_97

Ở nữ, bộ nst giới tính XX khi giảm phân chỉ cho 1 loại trứng là X
ở nam bốnt giới tính XY khi giảm phân cho 2 loại tình trùng là X, Y
Trong thụ tinh:
trứng X+ tinh trùng Y => con trai Trứng X+ tinh trùng X => con gái
vì thế chỉ có tinh trùng Y mới quyết định được giới tính con trai mà Y trong bộ nhiễm sắc thể của bố. Vìvaayj quan niệm sinh con gái con trai do bố quyết định chứ k phải mẹ:D
 
N

ngoctuan93

Không bạn, vì người mẹ chỉ cho một giao tử, còn người bố cho 2 loại giao tử X và Y.=> người bố quyết định. :)>-
 
G

girlbuon10594

Không bạn, vì người mẹ chỉ cho một giao tử, còn người bố cho 2 loại giao tử X và Y.=> người bố quyết định. :)>-

Về mặt lý thuyết việc sinh con trai hay con gái là do người bố quyết định theo lý thuyết bố mang tinh trùng có nhiễm sắc thể (NST) XY hoặc XX, còn người mẹ có chỉ có trứng mang nhiễm sắc thể XX. Việc có con trai thì cặp nhiễm sắc thể thụ tinh phải là XY+XX=XY. Với luận cứ này hầu như ai cũng nói rằng người đàn ông quyết định hoàn toàn việc sinh ra con trai!

Tuy nhiên, trên thực tế người đàn ông không quyết định hoàn toàn việc con gái hay con trai. Môi trường thụ thai trong cơ thể người phụ nữ, hoàn cảnh thụ thai và thời điểm thụ thai, sức khỏe của tinh trùng mang NST XY.. cũng sẽ tác động tới xác xuất sinh con trai hay con gái.

Lý do rất dễ hiểu: Hầu như người đàn ông nào cũng mang 2 loại tinh trùng mang NST XX và XY. Tinh trùng mang NST XX thực tế là khỏe mạnh hơn các nhiễm sắc thể XY trong tinh dịch của người đàn ông. Vì vậy, nếu môi trường thụ tinh (trong âm đạo của người phụ nữ) có nồng độ axit cao, hoặc do hoàn cảnh thụ tinh.. thì thông thường chỉ có các tinh trùng mang NST XX là tồn tại (vì khỏe hơn) và cơ hội thụ tinh cao hơn rất nhiều dẫn đến đẻ con gái!


Sưu tầm!
 
L

lielie

hiện tượng khống chế sinh học tạo nên trạng thái cân bằng sinh học không dựa trên mối quan hệ nào
 
B

babylove1997

bài 44 ảnh hưởng lẫn nhau giũa các sinh vật của sinh học lớp 9

các bạn giúp mình trả lời câu hỏi trong sách được không bài 44 ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật ý mình đang cần gấp lắm lắmgiúp mình với các bạn huhu
 
Last edited by a moderator:
C

cattrang2601

các bạn giúp mình trả lời câu hỏi trong sách được không bài 44 ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật ý mình đang cần gấp lắm lắmgiúp mình với các bạn huhu


Câu 1,
Các sinh vật cùng loài hỗ trợ nhau trong điều kiện thuận lợi như đầy đủ thức ăn, môi trường sống tốt, chỗ ở rộng rãi, tỉ lệ đực : cái phù hợp ....
Các sinh vật cùng loài cạnh tranh nhau trong trường hợp gặp điều kiện bất lợi : thiếu thức ăn, thiễu chỗ ở, tỉ lệ đực : cái không phù hợp....

Câu 2:
Hiện tưởng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh . Trong điều kiện bất lợi , mật độ các cá thể lớn, thiếu thức ăn, chỗ ở ... sẽ xảy ra hiện tượng tự tỉa

Câu 3: các bạn tự tìm

Câu 4:Để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng thì ta phải tạo điều kiện môi trường sống có đầy đủ thức ăn , nơi ở rộng rãi, số lượng cá thể vừa phải , tỉ lệ đực : cái phù hợp , điều kiện sống thuận lợi ....
 
B

babylove1997

bài 47 quần thể sinh vật

Các bạn giúp mình giải câu hỏi ở phần 3 la mã:hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.Và các câu hỏi cuối bài của bài này được không mình đang cần gấp lắm ngày mai lớp mình thao giảng rùi mong các bạn giúp dùm mình với cảm ơn các bạn nhiều lắm:)
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom