G
girlbuon10594
1. Hãy nêu ý nghĩa của những mối quan hệ cùng loài?
Các cá thể hỗ trợ nhau: tìm thức ăn , chống kẻ thù , chịu đựng bất lợi của môi trường
1. Hãy nêu ý nghĩa của những mối quan hệ cùng loài?
cảm ơn bạn nhiều. @};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-bài tập 1:
a) 320 con và 10 cặp bố mẹ.
b) mật độ chuột ban đầu:
0,01 con/1m2.
mật độ chuột lúc sau:
0,34 con/1 m2
c) trả lời đại đó nhe:
phải diệt chuột trước khi làm vườn,làm ruộng. phải diệt triệt để tránh hậu quả về sau.
bài tập 2:
a)sau 4 năm,số lượng voi là:
16 con.
theo đề bài số lượng voi sau 8 năm:
24 con.
trên thực tế,voi mang bầu khoảng 22 tháng nên lúc voi mẹ 9tuổi thì voi con có thể chưa ra đời => số lượng voi sau 8 năm vẫn là 8
b) mật độ voi lúc đầu:
0,0016 con/m2
mật độ voi lúc sau:
0,0024 con/ m2
c) theo đề bài : tỉ lệ voi 9 tuổi: 67%
tỉ lệ voi 1 tuổi(voi con ): 33%
mình chưa rõ phần này lắm,có gì các bạn góp ý nhé :-*:-*:-*
Câu 1: trình bày ảnh hưởng của nhân tố vo sinh đến quần thể và quần xã sinh vật?
Câu 2: Quan hệ cạnh tranh khác loài xảy ra khi nào và dẫn đến những ảnh hưởng gì?
Câu 3: Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn?
Câu 4:Chọn đáp án đúng:
a. Cây trồng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt độ ở giai đoạn nào?
- Nảy mầm
- Cây con
- Sắp ra hoa
- Nở hoa
- Tạo quả
b. Vật nuôi chịu ảnh hưởng mạnh nhất cảu nhiệt dộ ở giai đoạn nào?
- phôi thai
- sơ sinh
- trưởng thành
- đang mang thai
- về già
c. Mùa đông, ruồi và muỗi phát triển ít là do:
- ánh sáng yếu
- thức ăn ít
- nhiệt độ thấp
- di cư
- khô, ít nước
d. Ánh sáng có vai trò quan trong nhất đối với bộ phận nào của cây?
- rễ
- thân
- lá
- hoa
- quả
e. Ngủ đông ở động vật biến nhiệt để:
- cảm ứng với môi trường
- tồn tại
- chuẩn bị cho sinh sản
- báo hiệu mùa lạnh
- tất cả đều sai
f. Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là:
- cùng nhu cầu sống
- thiếu thức ăn
- mật độ cao
- tranh nhau đực cái trong mùa sinh sản
- bản năng bảo vệ con
Câu 5: Cá rô phi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ nước xuống dưới 5.6 độ C hoặc lên cao hơn 42 độ C và sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 30 độ C. Còn cá chép nuôi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ nước xuống dưới 2 độ C hoặc lên cao hơn 44 độ C và sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 28 độ C.
a/ Cá rô phi hay cá chép có khả năng phân bố rộng hơn?
b/ Biên độ dao động nhiệt độ nước ở các tỉnh phía Bắc là 2 độ C đến 42 độ C, các tỉnh phía Nam là 10 độ C đến 40 độ C thì cá rô phi và các chép, loài nào sống ở đâu là thích hợp nhất? Vì sao?
Câu 6:
a/ Hãy cho biết sự thích nghi về mặt hình thái của động vật với nhiệt độ môi trường ở vùng lạnh và vùng nóng. Lấy ví dụ?
b/ Trong cùng thời gian, số thế hệ của 1 loài động vật biến nhiệt ở vùng nhiệt đới nhiều hơn hay ít hơn số thế hệ của loài đó ở vùng ôn đới? Giải thích và cho ví dụ?
c/ Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lam, tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu, tảo vàng.....Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì? Có thể gặp loài tảo nào trước và loài tảo nào sau cùng nếu đi tử mặt biển tới đáy biển sâu?
Câu 7: mối quan hệ sinh thái trong quần thể và quần xã
Câu 1: Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh lên quần thể và quần xã sinh vật:
- Ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh trưởng, biến động và cấu trúc của quần thể.
- Tạo nên tính chất thay đổi theo chu kì, làm thay đổi về số lượng. thành phần loài và cấu trúc của loài trong quần xã.
Câu 2: Cạnh tranh cùng loài xảy ra khi: gặp điều kiện bất lợi, không đủ nguồn sống thì các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở. Ngoài ra trong cuộc sống bầy đàn, các cá thể động vật còn cạnh tranh nhau trong quan hệ đực cái.
Câu 3: Sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn:
- Nhóm cây ưa ẩm: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
- Nhóm cây chịu hạn: cơ thể mọng nước, lá hoặc thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
Câu 5:
a.
- Giới hạn chịu đựng của cá rô phi là: 42 - 5,6 = 36,4 (độ C)
- Giới hạn chịu đựng của cá chép là: 44 - 2 = 42 (độ C)
Vậy cá chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi.
b.
- Biên độ dao động nhiệt độ nước ao hồ ở phía Nam là: 40- 10 = 30 (độ C)
- Biên độ dao động nhiệt độ nước ao hồ ở phía Bắc là: 42- 2 = 40 (độ C)
Vậy cá rô phi thích hợp ở các tỉnh phía Nam còn cá chép thích hợp trong cả nước.
Vì biên độ dao động nhiệt độ ở phía Bắc rộng hơn biên độ dao động nhiệt độ ở phái Nam và giới hạn chịu đựng của cá chép rộng hơn giói hạn chịu đựng của cá rô phi.
p/s: Có gì mọi người bổ sung nhé!
Chú ý tiêu đề bạn nhé
Đã sửa : cattrang2601
Thân!!!