L
ljnhchj_5v
HỖ TRỢ
* Cộng sinh:
- Quan hệ giữa mối và trùng roi sống trong ruột mối: Mối ăn được gỗ nhưng không tiêu hóa được, trùng roi trong ruột mối tiêu hóa được gỗ (xenlulozơ) chất dinh dưỡng cả 2 cùng sử dụng.
- Hải quỳ cộng sinh với tôm ký cư
- cây keo và kiến.loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến hiếu chiến nhằm bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo.
- - Một số loài cua mang trên thân những con hải quỳ (hải quỳ tiết chất độc giúp cua tự vệ, cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn)
*Hội sinh
- Quan hệ hội sinh giữa hải quì và cá hề
- Các cây phong lan bám trên cây thân gỗ
- Hội sinh giữa dương xỉ và cây gỗ (dương xỉ bám trên thân cây để lấy nước và ánh sáng, cây gỗ chẳng hại gì)
ĐỐI ĐỊCH
*Cạnh tranh
- hổ và sói cũng dành con mồi
- thực vật cạnh tranh giành khoảng không gian có nhiều ánh sang, những cây lấy được nhiều ánh sáng sẽ vươn cao hơn những cây khác, rễ phát triển mạnh sẽ có cơ hội sống sót hơn.
- Cạnh tranh giữa cú và chồn trong rừng (vì cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn)
- Cạnh tranh làm dẫn đến phân hóa kích thước mỏ chim (có 3 loài chim mỏ chéo ở châu Âu chuyên ăn hạt thông)
*Kí sinh, nữa kí sinh
- Cây tơ hồng kí sinh trên các cây khác,lấy chất dinh dưỡng cây mà nó kí sinh để sống
- Chấy, rận, kí sinh trên cơ thể người và động vật
- Cây tầm gởi sống bám trên thân cây khác.
*Sinh vật ăn sinh vật khác
- Động vật ăn thực vật:
+ Hươu cao cổ ăn lá keo
+ Trâu, bò ăn cỏ trên cánh đồng...
+ Sâu ăn lá cây
- Động vật ăn thịt con mồi:
+ Cá mập ăn hầu hết các loài cá khác
+ Diều hâu ăn gà
- Thực vật ăn động vật:
+ Cây bắt ruồi, cây nắp ấm …lá cây tiết ra chất phân giải thịt sâu bọ thành chất dinh dưỡng nuôi cây
* Cộng sinh:
- Quan hệ giữa mối và trùng roi sống trong ruột mối: Mối ăn được gỗ nhưng không tiêu hóa được, trùng roi trong ruột mối tiêu hóa được gỗ (xenlulozơ) chất dinh dưỡng cả 2 cùng sử dụng.
- Hải quỳ cộng sinh với tôm ký cư
- cây keo và kiến.loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến hiếu chiến nhằm bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo.
- - Một số loài cua mang trên thân những con hải quỳ (hải quỳ tiết chất độc giúp cua tự vệ, cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn)
*Hội sinh
- Quan hệ hội sinh giữa hải quì và cá hề
- Các cây phong lan bám trên cây thân gỗ
- Hội sinh giữa dương xỉ và cây gỗ (dương xỉ bám trên thân cây để lấy nước và ánh sáng, cây gỗ chẳng hại gì)
ĐỐI ĐỊCH
*Cạnh tranh
- hổ và sói cũng dành con mồi
- thực vật cạnh tranh giành khoảng không gian có nhiều ánh sang, những cây lấy được nhiều ánh sáng sẽ vươn cao hơn những cây khác, rễ phát triển mạnh sẽ có cơ hội sống sót hơn.
- Cạnh tranh giữa cú và chồn trong rừng (vì cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn)
- Cạnh tranh làm dẫn đến phân hóa kích thước mỏ chim (có 3 loài chim mỏ chéo ở châu Âu chuyên ăn hạt thông)
*Kí sinh, nữa kí sinh
- Cây tơ hồng kí sinh trên các cây khác,lấy chất dinh dưỡng cây mà nó kí sinh để sống
- Chấy, rận, kí sinh trên cơ thể người và động vật
- Cây tầm gởi sống bám trên thân cây khác.
*Sinh vật ăn sinh vật khác
- Động vật ăn thực vật:
+ Hươu cao cổ ăn lá keo
+ Trâu, bò ăn cỏ trên cánh đồng...
+ Sâu ăn lá cây
- Động vật ăn thịt con mồi:
+ Cá mập ăn hầu hết các loài cá khác
+ Diều hâu ăn gà
- Thực vật ăn động vật:
+ Cây bắt ruồi, cây nắp ấm …lá cây tiết ra chất phân giải thịt sâu bọ thành chất dinh dưỡng nuôi cây