[sinh 9]câu hỏi ôn tập cuối năm phần sinh vât và môi trường

N

nguyenthanhchau119911

cau 1: môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả nhũng gì xung quanh sinh vật
có 4 loại:
MT trong nước
MT trên cạn
Mt trong lòng đất
MT sinh vật
 
N

ngocba96

bạn ơi
bạn có thể post đề cương ôn tập đó lên toppic này giùm mỳk đc ko?
mỳk ko thể thống kê hết đc
 
N

nhok_kute251197

Bài tập quần thể

Bài tập 1:
Khi bắt đầu cấy lúa trên 1 diện rộng 1000[TEX]m^2[/TEX] thì người ta dự đoán có khoảng 20 con chuột. ( 10 con đực, 10 con cái ).
Biết 1 năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa 8 con, tỷ lệ đực: cái la 1:1
1. Sau 1 năm số lượng chuột là bao nhiêu? ( giả sử không có sự tử vongvaf phát tán )
2. Mật độ chuột ban đầu và sau 1 năm là bao nhiêu?
3.Từ đó rút ra kinh nghiệm gì trong sản xuất nông nghiệp?
Bài tập 2:
Cho 1 quần thể voi Châu Á sông' 1 năm ở khu rừng rộng 10 000[TEX]m^2[/TEX], có 16 con: 8 con đực, 8 con cái
Biết tuổi thành thục của voi là 8 năm. Thường 4 năm voi đẻ 1 lứa, môiix lứa chỉ 1 con ( tỷ lệ trung bình: 1 đực/ 1 cái).
1. Sau 4 năm, 8 năm số lượng cá thể của quần thể voi là bao nhiêu?
2. Tính mật độ ban đầu của quần thể và sau 8 năm là bao nhiêu?
3.Tính tỷ lệ nhóm tuổi của voi là bao nhiêu?
 
C

cochucatinh_2004

bài tập về hệ sinh thái

BÀI 1:Cho HST nước ngọt gồm các loài SV:vi khuẩn phân hủy,động vật nguyên sinh,tảo,trùng bánh xe,giáp xác,cá bột,cá ăn thịt,sâu bọ ăn thịt,mảnh vụn hữu cơ,thực vật bậc cao,bọ và ấu trùng
1.Vẽ sơ đồ mạng lưới thức ăntrog QXSV trên
2.HST trên có thể có những chuỗi thức ăn nào?
3.Nếu vi khuẩn phân hủy hoạt động qua mạnh,xác mảnh vụn hữu cơ bị phân hủy hết thì môi trường sẽ ntn?
4.Nếu cá ăn thịt bị đánh bắt gần hết thì sự biến động số lượng cá thể của quần thể diễn ra ntn?
BÀI 2:Có 1 QXSV gồm các loài SV sau:vi sinh vật,dê,gà,cáo,hổ,mèo rừng,cỏ,thỏ
1.Vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăntrong QXSV đó.Chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn?
2.Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể của 2 làoi SV trog QXSV trên
BÀI 3:Giả thiết trog QXSV đồng cỏ có các loài SV sau:cào cào,thỏ,chim ăn sâu,rắn,sâu hại thực vật,cáo,ếch nhái,cú,vi sinh vật.
1.Nêu mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong QX đồng cỏ trên
2.Có thể có bao nhiêu chuỗi thức ăntrong QXSV trên?
3.Vẽ sơ đồ mạng lưới thức ăn trog QXSV trên.Nếu mắt xích chung là chim ăn sâu và ếch nhái bị giảm số lượngthif sẽ dẫn đến hậu quả gì cho HST này?
BÀI 4:Cho các loài SV sau:cỏ,gà,chim sẻ,sâu bọ,diều hâu,cào cào,vi SV,rắn
1.lập lưới thức ăn
2.lưới thức ăn đó thuộc HST nào?
:D LÀM ƠN TRÌNH BÀY KĨ RA NHÉ.TỚ CẦN CÁCH TRÌNH BÀY:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
K

kheu10

cái này đến cuối hk2 mới học mà bạn! Ngay cả thi hsg cấp tỉnh,cấp thành,còn chưa có.
Nên nếu muốn giải các bài này bạn có thể tham khảo mấy cuốn sách nâng cao sinh 9 hay mấy cuốn giải đề thi lớp 10 chuyên đó. chúc bạn may mắn :D .
 
K

kheu10

bài tập 1:
a) 320 con và 10 cặp bố mẹ.
b) mật độ chuột ban đầu:
0,01 con/1m2.
mật độ chuột lúc sau:
0,34 con/1 m2
c) trả lời đại đó nhe:
phải diệt chuột trước khi làm vườn,làm ruộng. phải diệt triệt để tránh hậu quả về sau.

bài tập 2:
a)sau 4 năm,số lượng voi là:
16 con.
theo đề bài số lượng voi sau 8 năm:
24 con.
trên thực tế,voi mang bầu khoảng 22 tháng nên lúc voi mẹ 9tuổi thì voi con có thể chưa ra đời => số lượng voi sau 8 năm vẫn là 8
b) mật độ voi lúc đầu:
0,0016 con/m2
mật độ voi lúc sau:
0,0024 con/ m2
c) theo đề bài : tỉ lệ voi 9 tuổi: 67%
tỉ lệ voi 1 tuổi(voi con ): 33%
:D:D
mình chưa rõ phần này lắm,có gì các bạn góp ý nhé :-*:-*:-*
 
N

nhok_kute251197

bài tập 1:
a) 320 con và 10 cặp bố mẹ.
b) mật độ chuột ban đầu:
0,01 con/1m2.
mật độ chuột lúc sau:
0,34 con/1 m2
c) trả lời đại đó nhe:
phải diệt chuột trước khi làm vườn,làm ruộng. phải diệt triệt để tránh hậu quả về sau.

bài tập 2:
a)sau 4 năm,số lượng voi là:
16 con.
theo đề bài số lượng voi sau 8 năm:
24 con.
trên thực tế,voi mang bầu khoảng 22 tháng nên lúc voi mẹ 9tuổi thì voi con có thể chưa ra đời => số lượng voi sau 8 năm vẫn là 8
b) mật độ voi lúc đầu:
0,0016 con/m2
mật độ voi lúc sau:
0,0024 con/ m2
c) theo đề bài : tỉ lệ voi 9 tuổi: 67%
tỉ lệ voi 1 tuổi(voi con ): 33%
:D:D
mình chưa rõ phần này lắm,có gì các bạn góp ý nhé :-*:-*:-*
cảm ơn bạn nhiều. @};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-
 
B

be_casu

[sinh học 9] sinh thái

Câu 1: trình bày ảnh hưởng của nhân tố vo sinh đến quần thể và quần xã sinh vật?

Câu 2: Quan hệ cạnh tranh khác loài xảy ra khi nào và dẫn đến những ảnh hưởng gì?

Câu 3: Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn?

Câu 4:Chọn đáp án đúng:
a. Cây trồng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt độ ở giai đoạn nào?
- Nảy mầm
- Cây con
- Sắp ra hoa
- Nở hoa
- Tạo quả
b. Vật nuôi chịu ảnh hưởng mạnh nhất cảu nhiệt dộ ở giai đoạn nào?
- phôi thai
- sơ sinh
- trưởng thành
- đang mang thai
- về già
c. Mùa đông, ruồi và muỗi phát triển ít là do:
- ánh sáng yếu
- thức ăn ít
- nhiệt độ thấp
- di cư
- khô, ít nước
d. Ánh sáng có vai trò quan trong nhất đối với bộ phận nào của cây?
- rễ
- thân
- lá
- hoa
- quả
e. Ngủ đông ở động vật biến nhiệt để:
- cảm ứng với môi trường
- tồn tại
- chuẩn bị cho sinh sản
- báo hiệu mùa lạnh
- tất cả đều sai
f. Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là:
- cùng nhu cầu sống
- thiếu thức ăn
- mật độ cao
- tranh nhau đực cái trong mùa sinh sản
- bản năng bảo vệ con

Câu 5: Cá rô phi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ nước xuống dưới 5.6 độ C hoặc lên cao hơn 42 độ C và sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 30 độ C. Còn cá chép nuôi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ nước xuống dưới 2 độ C hoặc lên cao hơn 44 độ C và sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 28 độ C.
a/ Cá rô phi hay cá chép có khả năng phân bố rộng hơn?
b/ Biên độ dao động nhiệt độ nước ở các tỉnh phía Bắc là 2 độ C đến 42 độ C, các tỉnh phía Nam là 10 độ C đến 40 độ C thì cá rô phi và các chép, loài nào sống ở đâu là thích hợp nhất? Vì sao?

Câu 6:
a/ Hãy cho biết sự thích nghi về mặt hình thái của động vật với nhiệt độ môi trường ở vùng lạnh và vùng nóng. Lấy ví dụ?
b/ Trong cùng thời gian, số thế hệ của 1 loài động vật biến nhiệt ở vùng nhiệt đới nhiều hơn hay ít hơn số thế hệ của loài đó ở vùng ôn đới? Giải thích và cho ví dụ?
c/ Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lam, tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu, tảo vàng.....Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì? Có thể gặp loài tảo nào trước và loài tảo nào sau cùng nếu đi tử mặt biển tới đáy biển sâu?

Câu 7: mối quan hệ sinh thái trong quần thể và quần xã
 
K

kheu10

mình làm bài 5 nhé:
a)cá chép có khả năng phân bố rộng hơn do khả năng chịu đựng tốt hơn.
b)cá rô phi sống ở phía nam là tốt nhất do sống ở phía bắc chúng có khả năng bị chết.
theo mình nghĩ thì cá chép sống tốt ở cả bắC và nam do phù hợp với nhiệt độ chịu đựng của cá.
nhưng từ cá rô suy ra thì cá chép thích hợp sống ở phía bắc do ...
 
N

ngocanh8897

Câu 1: trình bày ảnh hưởng của nhân tố vo sinh đến quần thể và quần xã sinh vật?

Câu 2: Quan hệ cạnh tranh khác loài xảy ra khi nào và dẫn đến những ảnh hưởng gì?

Câu 3: Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn?

Câu 4:Chọn đáp án đúng:
a. Cây trồng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt độ ở giai đoạn nào?
- Nảy mầm
- Cây con
- Sắp ra hoa
- Nở hoa
- Tạo quả
b. Vật nuôi chịu ảnh hưởng mạnh nhất cảu nhiệt dộ ở giai đoạn nào?
- phôi thai
- sơ sinh
- trưởng thành
- đang mang thai
- về già
c. Mùa đông, ruồi và muỗi phát triển ít là do:
- ánh sáng yếu
- thức ăn ít
- nhiệt độ thấp
- di cư
- khô, ít nước
d. Ánh sáng có vai trò quan trong nhất đối với bộ phận nào của cây?
- rễ
- thân
- lá
- hoa
- quả
e. Ngủ đông ở động vật biến nhiệt để:
- cảm ứng với môi trường
- tồn tại
- chuẩn bị cho sinh sản
- báo hiệu mùa lạnh
- tất cả đều sai
f. Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là:
- cùng nhu cầu sống
- thiếu thức ăn
- mật độ cao
- tranh nhau đực cái trong mùa sinh sản
- bản năng bảo vệ con

Câu 5: Cá rô phi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ nước xuống dưới 5.6 độ C hoặc lên cao hơn 42 độ C và sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 30 độ C. Còn cá chép nuôi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ nước xuống dưới 2 độ C hoặc lên cao hơn 44 độ C và sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 28 độ C.
a/ Cá rô phi hay cá chép có khả năng phân bố rộng hơn?
b/ Biên độ dao động nhiệt độ nước ở các tỉnh phía Bắc là 2 độ C đến 42 độ C, các tỉnh phía Nam là 10 độ C đến 40 độ C thì cá rô phi và các chép, loài nào sống ở đâu là thích hợp nhất? Vì sao?

Câu 6:
a/ Hãy cho biết sự thích nghi về mặt hình thái của động vật với nhiệt độ môi trường ở vùng lạnh và vùng nóng. Lấy ví dụ?
b/ Trong cùng thời gian, số thế hệ của 1 loài động vật biến nhiệt ở vùng nhiệt đới nhiều hơn hay ít hơn số thế hệ của loài đó ở vùng ôn đới? Giải thích và cho ví dụ?
c/ Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lam, tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu, tảo vàng.....Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì? Có thể gặp loài tảo nào trước và loài tảo nào sau cùng nếu đi tử mặt biển tới đáy biển sâu?

Câu 7: mối quan hệ sinh thái trong quần thể và quần xã

Câu 1: Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh lên quần thể và quần xã sinh vật:
- Ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh trưởng, biến động và cấu trúc của quần thể.
- Tạo nên tính chất thay đổi theo chu kì, làm thay đổi về số lượng. thành phần loài và cấu trúc của loài trong quần xã.
Câu 2: Cạnh tranh cùng loài xảy ra khi: gặp điều kiện bất lợi, không đủ nguồn sống thì các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở. Ngoài ra trong cuộc sống bầy đàn, các cá thể động vật còn cạnh tranh nhau trong quan hệ đực cái.
Câu 3: Sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn:
- Nhóm cây ưa ẩm: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
- Nhóm cây chịu hạn: cơ thể mọng nước, lá hoặc thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
Câu 5:
a.
- Giới hạn chịu đựng của cá rô phi là: 42 - 5,6 = 36,4 (độ C)
- Giới hạn chịu đựng của cá chép là: 44 - 2 = 42 (độ C)
Vậy cá chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi.
b.
- Biên độ dao động nhiệt độ nước ao hồ ở phía Nam là: 40- 10 = 30 (độ C)
- Biên độ dao động nhiệt độ nước ao hồ ở phía Bắc là: 42- 2 = 40 (độ C)
Vậy cá rô phi thích hợp ở các tỉnh phía Nam còn cá chép thích hợp trong cả nước.
Vì biên độ dao động nhiệt độ ở phía Bắc rộng hơn biên độ dao động nhiệt độ ở phái Nam và giới hạn chịu đựng của cá chép rộng hơn giói hạn chịu đựng của cá rô phi.


p/s: Có gì mọi người bổ sung nhé!
 
B

be_casu



Câu 1: Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh lên quần thể và quần xã sinh vật:
- Ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh trưởng, biến động và cấu trúc của quần thể.
- Tạo nên tính chất thay đổi theo chu kì, làm thay đổi về số lượng. thành phần loài và cấu trúc của loài trong quần xã.
Câu 2: Cạnh tranh cùng loài xảy ra khi: gặp điều kiện bất lợi, không đủ nguồn sống thì các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở. Ngoài ra trong cuộc sống bầy đàn, các cá thể động vật còn cạnh tranh nhau trong quan hệ đực cái.
Câu 3: Sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn:
- Nhóm cây ưa ẩm: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
- Nhóm cây chịu hạn: cơ thể mọng nước, lá hoặc thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
Câu 5:
a.
- Giới hạn chịu đựng của cá rô phi là: 42 - 5,6 = 36,4 (độ C)
- Giới hạn chịu đựng của cá chép là: 44 - 2 = 42 (độ C)
Vậy cá chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi.
b.
- Biên độ dao động nhiệt độ nước ao hồ ở phía Nam là: 40- 10 = 30 (độ C)
- Biên độ dao động nhiệt độ nước ao hồ ở phía Bắc là: 42- 2 = 40 (độ C)
Vậy cá rô phi thích hợp ở các tỉnh phía Nam còn cá chép thích hợp trong cả nước.
Vì biên độ dao động nhiệt độ ở phía Bắc rộng hơn biên độ dao động nhiệt độ ở phái Nam và giới hạn chịu đựng của cá chép rộng hơn giói hạn chịu đựng của cá rô phi.


p/s: Có gì mọi người bổ sung nhé!

câu 2 của mình là quan hệ cạnh tranh khác loài ma` bạn? các bạn giúp mình nốt câu 4, 6,7 nhé!!!
 
S

supervitcon

Trả lời bài viết

Cai' do' cung~ de` nhung em khong biet' dien~ ta .chi em roi` em viet' cho
 
S

supervitcon

dễ vậy:Cùng loài:đàn chim di cư
đàn chó
bầy chim
đàn gà
chuồn chuồn
Khác loài:cua biển và san hô sừng
san hô mỏ neo và tôm
chim và bò
sâu và chim
mèo và chuột
 
S

supervitcon

vd:sâu và chim ăn sâu.Số lượng sâu bị giảm do chim ăn bớt như vậy mùa màng ko thất thu.Sâu thì phát triển mạnh nên ko bị tiệt chủng
 
P

pttruyen_1997

[sinh 9] bài tập

1. Hiện tượng tỉa thưa của thực vật trong rừng thích nghi với nhân tố sinh thái nào ? Những cây cao, dáng thẳng, phân nhánh trên cao của rừng được hình thành như thế nào ?
2. Hãy nêu hiệu quả của biện pháp trồng rừng, phòng cháy rừng và biện pháp xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
3. Một quần xã sinh vật gồm: dê, gà, cáo, hổ, thỏ, cỏ, mèo rừng, sinh vật phân giải.
_ Vẽ sơ đồ lưới thức ăn có thể có trong quần xã đó.
_ Phân tích mối quan hệ giữa hai quần thể gà và cáo. Đó là hiện tượng gì ?
:M050::M050::M050::M050::M050::M050::M050::M050::M050::M050::M050::M050::M050:


Chú ý tiêu đề bạn nhé
Đã sửa : cattrang2601
Thân!!!
 
Last edited by a moderator:
N

nulamkute

[sinh9] bài tập lập chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

bai 1:trong quần xã có những thành phần sau: rắn, cỏ, sâu bọ, đại bàng , lá và cành cây khô, nhện , mối, thằn lằn, vi sinh vật.
Hãy biểu diễn mối quan hệ về sinh dưỡng , giữa các thành phần trên dưới dạng chuỗi:
+chuỗi (a) bắt dầu bằng sinh vật sản xuất
+chuỗi(b)bắt đầu bằng sinh vật phân giải.

làm nhanh giup mjnh nha thu 3 mjnh phai nop rui
 
P

phuongkhanh_lp

VÍ DỤ quan hệ giữa các loài SV(KHÁC VÍ DỤ SGK)

Đặc điểm
Cho ví dụ (KHÁC SÁCH GIÁO KHOA)
HỖ TRỢ
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật

Hội sinh
Sự hợp tác giửa 2 loài sinh vật trong đó một bên có lợi bên còn lại không có lợi cũng không có hại

ĐỐI ĐỊCH
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện khác của mội trường

Kí sinh, nữa kí sinh
Sinh vật sông nhờ trên cơ thể của sinh vật khác lấy các chất dinh dưỡng, máu .. từ sinh vật dó

Sinh vật ăn sinh vật khác
Gồm các trường hợp: ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt con mồi, TV bắt sâu bọ
 
P

phuongkhanh_lp

VÍ DỤ quan hệ giữa các loài SV(KHÁC VÍ DỤ SGK)



Đặc điểm
Cho ví dụ (KHÁC SÁCH GIÁO KHOA)
HỖ TRỢ
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật

Hội sinh
Sự hợp tác giửa 2 loài sinh vật trong đó một bên có lợi bên còn lại không có lợi cũng không có hại

ĐỐI ĐỊCH
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện khác của mội trường

Kí sinh, nữa kí sinh
Sinh vật sông nhờ trên cơ thể của sinh vật khác lấy các chất dinh dưỡng, máu .. từ sinh vật dó

Sinh vật ăn sinh vật khác
Gồm các trường hợp: ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt con mồi, TV bắt sâu bọ
 
H

huck

Tham khảo nha^^~

HỖ TRỢ
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
VD: mối và trùng roi sống trong ruột mối. Mối ăn gỗ nhưng k có men chuyển hóa cellulose. Trùng roi thì có men để tiu hóa cellulose thành đường. một phần dùng cho trùng roi 1 phần dành cho mối. Mối k thể sống nếu thiếu trùng roi và trùng roi cũng k thể xa mối.

Hội sinh
Sự hợp tác giửa 2 loài sinh vật trong đó một bên có lợi bên còn lại không có lợi cũng không có hại
VD: giun dẹp sống trong mang sam để an thức ăn thừa của sam nhưng k gây hại gì cho sam.

ĐỐI ĐỊCH
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện khác của mội trường
VD: cỏ dại và rau sống trên cùng một vườn => rau trở nên kém chất lượng.

Kí sinh, nữa kí sinh
Sinh vật sông nhờ trên cơ thể của sinh vật khác lấy các chất dinh dưỡng, máu .. từ sinh vật dó
VD: Rận sống bám và hút máu từ da trâu, bò ; đỉa bám vào da người, trâu, bò,...hút máu ; ...

Sinh vật ăn sinh vật khác
Gồm các trường hợp: ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt con mồi, TV bắt sâu bọ
VD:
-ĐV ăn TV: thỏ ăn cả rốt.
-ĐV ăn thịt con mồi: Hổ, sư tử săn bắt linh dương, ngựa,...để ăn thịt.
- TV bắt sâu bọ: cây gọng vó ăn ruồi, bướm,...
 
Top Bottom