[Sinh 9] Bài tập Nguyên Phân

C

canhcutndk16a.

[
3 hợp tử của cùng 1 loài nguyên phân 1 số đợt k bằng nhau và tạo ra 112 tb con

môi trường cung cấp cho 3 hợp tử 12394 NST đơn, số NST đơn mới hoàn toàn trog các tb tạo ra từ hợp tử 3 là 608.

a) tìm bộ NST lưỡng bội của loài?

b) số lần nguyên phân của mỗi hợp tử?

c) tốc độ nguyên phân của hợp tử 1 nhanh dần đều, hợp tử 2 giảm dần đều còn hợp tử 3 k đổi, thời gian cho lần nguyên phân của hợp tử 1 và hợp tử 2 là 1/10 của lần nguyên phân đầu tiên. Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử.

Mỗi htử nguyên phân k đợt tạo ra [TEX]2^k[/TEX] TB con

3 hợp tử ( cùng 1 loài)cùng nguyên phân đợt k thì tạo ra [TEX]3.2^k=112[/TEX] TB con

[TEX]2^k =\frac{112}{3}[/TEX] lẻ => đề sai rồi em :)
 
Last edited by a moderator:
Y

yun.minho

=.="

3 hợp tử của cùng 1 loài nguyên phân 1 số đợt k bằng nhau và tạo ra 112 tb con
môi trường cung cấp cho hợp tử 1 là 2394 NST đơn, số NST đơn mới hoàn toàn trog các tb tạo ra từ hợp tử 2 là 1140, số NST có trong các tb 3 là 608
a) tìm bộ NST lưỡng bội của loài? (2n=38)
b) số lần nguyên phân của mỗi hợp tử? tb 1,2,3 lần lượt là 6,5,4 lần
c) tốc độ nguyên phân của hợp tử 1 nhanh dần đều, hợp tử 2 giảm dần đều còn hợp tử 3 k đổi, thời gian cho lần nguyên phân của hợp tử 1 và hợp tử 2 là 1/10 của lần nguyên phân đầu tiên. Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử?
mọi ng` giúp e làm phần c thui ạk. tks nhiều ạk^^~
 
Last edited by a moderator:
C

canhcutndk16a.

3 hợp tử của cùng 1 loài nguyên phân 1 số đợt k bằng nhau và tạo ra 112 tb con
môi trường cung cấp cho hợp tử 1 là 2394 NST đơn, số NST đơn mới hoàn toàn trog các tb tạo ra từ hợp tử 2 là 1140, số NST có trong các tb 3 là 608
a) tìm bộ NST lưỡng bội của loài? (2n=38)
b) số lần nguyên phân của mỗi hợp tử? tb 1,2,3 lần lượt là 6,5,4 lần
c) tốc độ nguyên phân của hợp tử 1 nhanh dần đều, hợp tử 2 giảm dần đều còn hợp tử 3 k đổi, thời gian cho lần nguyên phân của hợp tử 1 và hợp tử 2 là 1/10 của lần nguyên phân đầu tiên. Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử?
mọi ng` giúp e làm phần c thui ạk. tks nhiều ạk^^~
hic, trùi ui, thế ra chữ k có nghĩa là "không" à , thế mà chị cứ tưởng là k ( lần :-S) lần sau viết rõ ra em nhá :):
Gọi số lần NP của htử 1,2,3 lần lượt la a,b,c \Rightarrow[TEX]2^a+2^b+2^c=112[/TEX](1)

môi trường cung cấp cho hợp tử 1 là 2394 NST đơn \Rightarrow[TEX]2n.(2^a-1)=2394[/TEX]\Rightarrow[TEX]2^a=\frac{2394}{2n}+1[/TEX](2)

số NST đơn mới hoàn toàn trog các tb tạo ra từ hợp tử 2 là 1140 \Rightarrow[TEX]2n.(2^b-2)=1140[/TEX]\Rightarrow[TEX]2^b=\frac{1140}{2n}+2[/TEX](3)

số NST có trong các tb 3 là 608 \Rightarrow[TEX]2n.2^c=608[/TEX]\Rightarrow[TEX]2^c=\frac{608}{2n}[/TEX](4)

Thay (2),(3) và (4) vào (1) được:

[TEX]\frac{2394}{2n}+1+\frac{1140}{2n}+2+\frac{608}{2n}=112[/TEX]

Giải ra được 2n=38 ( em biết giải chứ ;;) )

Từ đó tìm được a,b,c rồi tìm tiếp ra số lần nguyên phân ;):
[TEX]2^a=64[/TEX]\Rightarrow[TEX]a=6[/TEX], mấy câu còn lại tương tự ;)) ko hiểu chỗ nào , em cứ hỏi lại :)
 
C

canhcutndk16a.

híc chị ơi làm zùm e phần c thui 2 phần kia e làm đk r`:)~
Tình hình là đang trung thu bé ơi, chị ko làm cụ thể mà hướng dẫn em thế này nhé;):
Nếu đọc xong công thức mà ko làm tiếp được thì hỏi chị;)
sieuthiNHANH2011091225437njexodkxod1041666_1.jpeg
 
Last edited by a moderator:
C

canhcutndk16a.

c) tốc độ nguyên phân của hợp tử 1 nhanh dần đều, hợp tử 2 giảm dần đều còn hợp tử 3 k đổi, thời gian cho lần nguyên phân của hợp tử 1 và hợp tử 2 là 1/10 của lần nguyên phân đầu tiên. Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử?
Lần NP đầu tiên này ( chỗ chị in nghiêng tô màu í) là lần NP đầu tiên của hợp tử nào em? ( 1,2 hay 3:-/)
 
Y

yun.minho

toàn đề câu c ạk:
Tốc độ nguyên phân của hợp tử 1 nhanh zần đều, hợp tử 2 giảm dần đều còn hợp tử 3 k đổi, thời gian cho lần nguyên phân đầu tiên của mỗi hợp tử là 8p và thời gian chênh lệk giữa 2 lần nguyên phân của hợp tử 1 và 2 là 1/10 của lần nguyên phân đầu tiên. Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử?

Nguyên văn đề nó là như thía chị ạk
giúp e nhanh nhanh tý nhé
tks chị :)~
 
C

canhcutndk16a.

toàn đề câu c ạk:
Tốc độ nguyên phân của hợp tử 1 nhanh zần đều, hợp tử 2 giảm dần đều còn hợp tử 3 k đổi, thời gian cho lần nguyên phân đầu tiên của mỗi hợp tử là 8p và thời gian chênh lệk giữa 2 lần nguyên phân của hợp tử 1 và 2 là 1/10 của lần nguyên phân đầu tiên. Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử?

Nguyên văn đề nó là như thía chị ạk
giúp e nhanh nhanh tý nhé
tks chị :)~
hic, bó tay vs en:-S lần sau nhớ post đúng đề để đỡ mất công nhé :)
Theo câu b thì số lần NP của 3 htử lần lượt là:6,5,4
Tốc độ nguyên phân của htử 3 ko đổi nên thời gian NP trong cả quá trình của htử 3 là:8.4=32 p
thời gian chênh lệk giữa 2 lần nguyên phân của hợp tử 1 và 2 là 1/10 của lần nguyên phân đầu tiên và bằng [TEX]8.1/10=0,8[/TEX]
+ Htử 1 NP nhanh dần đều => t/g giảm dần đều
\Rightarrow [TEX]\sum TG=\frac{6}{2}[2.8+(6-1).(-0,8)]=36 p[/TEX] ( vì g.d.đ nên lấy d< 0, tức là d=-0,8)

+ Htử 2 NP giảm dần đều
\Rightarrow [TEX]\sum TG=\frac{5}{2}[2.8+(5-1).0,8]=48 p[/TEX] ( vì nh.d.đ nên lấy d> 0, tức là d=0,8)

 
Last edited by a moderator:
Y

yun.minho

hic, bó tay vs en:-S lần sau nhớ post đúng đề để đỡ mất công nhé :)
Theo câu b thì số lần NP của 3 htử lần lượt là:6,5,4
Tốc độ nguyên phân của htử 3 ko đổi nên thời gian NP trong cả quá trình của htử 3 là:8.4=32 p
thời gian chênh lệk giữa 2 lần nguyên phân của hợp tử 1 và 2 là 1/10 của lần nguyên phân đầu tiên và bằng [TEX]8.1/10=0,8[/TEX]
+ Htử 1 NP nhanh dần đều
\Rightarrow [TEX]\sum TG=\frac{6}{2}[2.8+(6-1).0,8]=60 p[/TEX] ( vì nh.d.đ nên lấy d> 0, tức là d=0,8)

+ Htử 2 NP giảm dần đều
\Rightarrow [TEX]\sum TG=\frac{6}{2}[2.8+(6-1).(-0,8)]=36 p[/TEX] ( vì g.d.đ nên lấy d< 0, tức là d=-0,8)


hợp tử 2 nguyên phân 5 lần thui mà chị :)~
2 cái chỗ bôi màu e k hiểu lắm. trên công thứk kia thì d>0 tứk là nh.d.đ còn d<0 ms là g.d.đ mà chị
 
C

canhcutndk16a.

hợp tử 2 nguyên phân 5 lần thui mà chị :)~
Hì, sr, htử 2 chỉ NP 5 lần nên x=5 :) ( chị ngại gõ nên copy dòng trên xuống dòng dưới, quên ko sửa lại :">) chị sửa lại rùi đấy ;)
2 cái chỗ bôi màu e k hiểu lắm. trên công thứk kia thì d>0 tứk là nh.d.đ còn d<0 ms là g.d.đ mà chị
Thì đúng công thức mà em :)nh.d.đ thì lấy d>0, còn g.d.đ thì lấy d<0.
+ Htử 1 NP nhanh dần đều
+ Htử 1 NP nhanh dần đều => t/g giảm dần đều
\Rightarrow [TEX]\sum TG=\frac{6}{2}[2.8+(6-1).(-0,8)]=36 p[/TEX] ( vì g.d.đ nên lấy d< 0, tức là d=-0,8)

+ Htử 2 NP giảm dần đều => t/g nhanh dần đều
\Rightarrow [TEX]\sum TG=\frac{5}{2}[2.8+(5-1).0,8]=48 p[/TEX] ( vì nh.d.đ nên lấy d> 0, tức là d=0,8)
EM cứ hình dung thế này cho dễ nhé:
Htử 1 NP đầu tiên là 8p, vì thời gian g.d.đ nên thời gian cho lần 2 sẽ là [TEX]8-0,8=7,2[/TEX] ;lần 3 sẽ là[TEX] 7,2-0,8[/TEX] tức là [TEX]=8-0.8.2=6,4[/TEX]...vv... ( thế nên [TEX]d=-0,8<0[/TEX])

tương tự đối vs htử 2 :D
 
Last edited by a moderator:
Y

yun.minho

Hì, sr, htử 2 chỉ NP 5 lần nên x=5 :) ( chị ngại gõ nên copy dòng trên xuống dòng dưới, quên ko sửa lại :">) chị sửa lại rùi đấy ;)

Thì đúng công thức mà em :)nh.d.đ thì lấy d>0, còn g.d.đ thì lấy d<0.

EM cứ hình dung thế này cho dễ nhé:
Htử 1 NP đầu tiên là 8p, vì nó NP nh.d.đ nên thời gian cho lần 2 sẽ là [TEX]8+0,8=8,8[/TEX] ;lần 3 sẽ là [TEX]8,8+0,8[/TEX] , tức là[TEX] =8+0.8.2=9,6[/TEX], lần 4 là: [TEX]9,6+0,8[/TEX] tức là[TEX] =8+0,8.3=10,4[/TEX]...vv... ( nên [TEX]d=0,8>0[/TEX])

Htử 1 NP đầu tiên là 8p, vì nó NP g.d.đ nên thời gian cho lần 2 sẽ là [TEX]8-0,8=7,2[/TEX] ;lần 3 sẽ là[TEX] 7,2-0,8[/TEX] tức là [TEX]=8-0.8.2=6,4[/TEX]...vv... ( thế nên [TEX]d=-0,8<0[/TEX])

EM hiểu chưa :)

@@~ chị ơi hình như k đúng hay sao ý.
hnay cô e chưa kết qả ra kiểu khác. lên lớp e thử làm lại thì nó ra hợp tử 1 chỉ có 36p thui thì p?
còn hợp tử 2 là 48 cơ chị ơi.
theo e nghĩ thì pài cho hợp tử 1 tốc độ nguyên phân nhanh dần đều tức là thời gian nguyên phân giảm dần đều ms đúng chứ chị
còn hợp tử 2 tốc độ giảm zần đều thì thời gian nguyên phân phải nhanh zần đều chứ nhể.
như thế ta sẽ có thời gian hợp tử 1
TG = \frac{6}{2} x [2x8+(6-1)x(-0,8)]=36

thời gian hợp tử 2
TG = \frac{5}{2} x [2x8+(5-1)x0,8]=48

chị xem lại xem
 
C

canhcutndk16a.

@@~ chị ơi hình như k đúng hay sao ý.
hnay cô e chưa kết qả ra kiểu khác. lên lớp e thử làm lại thì nó ra hợp tử 1 chỉ có 36p thui thì p?
còn hợp tử 2 là 48 cơ chị ơi.
theo e nghĩ thì pài cho hợp tử 1 tốc độ nguyên phân nhanh dần đều tức là thời gian nguyên phân giảm dần đều ms đúng chứ chị
còn hợp tử 2 tốc độ giảm zần đều thì thời gian nguyên phân phải nhanh zần đều chứ nhể.
như thế ta sẽ có thời gian hợp tử 1
TG = \frac{6}{2} x [2x8+(6-1)x(-0,8)]=36

thời gian hợp tử 2
TG = \frac{5}{2} x [2x8+(5-1)x0,8]=48

chị xem lại xem
:"> uh, đúng rùi, chị nhầm :"> vì thời gian luôn tỉ lệ nghịch với tốc độ mà :"> ( chị sửa lai rùi :">)
hic, bó tay vs en lần sau nhớ post đúng đề để đỡ mất công nhé

Theo câu b thì số lần NP của 3 htử lần lượt là:6,5,4

Tốc độ nguyên phân của htử 3 ko đổi nên thời gian NP trong cả quá trình của htử 3 là:8.4=32 p

thời gian chênh lệk giữa 2 lần nguyên phân của hợp tử 1 và 2 là 1/10 của lần nguyên phân đầu tiên và bằng [TEX]8.1/10=0,8[/TEX]

+ Htử 1 NP nhanh dần đều => t/g giảm dần đều

[TEX]\sum TG=\frac{6}{2}[2.8+(6-1).(-0,8)]=36 p[/TEX] ( vì g.d.đ nên lấy d< 0, tức là d=-0,8)

+ Htử 2 NP giảm dần đều

[TEX]\sum TG=\frac{5}{2}[2.8+(5-1).0,8]=48 p[/TEX] ( vì nh.d.đ nên lấy d> 0, tức là d=0,8)
Em đang học về chuyên đề NP phải ko, thử làm tiếp bài này nhé ;):
Cho biết một loài có 2n = 24 và chu kỳ nguyên phân diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kỳ trung gian nhiều hơn thời gian phân bào trong 1 chu kỳ tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra ở các kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỷ lệ 3:2:2:3. Xác định số tế bào mới được tạo ra cùng với số nhiễm sắc thể theo trạng thái của chúng từ một hợp tử của loài phân bào tại các thời điểm 43 giờ, 54 giờ 30 phút, 65 giờ 42 phút, 78 giờ. (Biết pha G1 của kì trung gian là 1 giờ).
 
Last edited by a moderator:
Y

yun.minho

:"> uh, đúng rùi, chị nhầm :"> vì thời gian luôn tỉ lệ nghịch với tốc độ mà :"> ( chị sửa lai rùi :">)

Em đang học về chuyên đề NP phải ko, thử làm tiếp bài này nhé ;):
Cho biết một loài có 2n = 24 và chu kỳ nguyên phân diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kỳ trung gian nhiều hơn thời gian phân bào trong 1 chu kỳ tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra ở các kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỷ lệ 3:2:2:3. Xác định số tế bào mới được tạo ra cùng với số nhiễm sắc thể theo trạng thái của chúng từ một hợp tử của loài phân bào tại các thời điểm 43 giờ, 54 giờ 30 phút, 65 giờ 42 phút, 78 giờ. (Biết pha G1 của kì trung gian là 1 giờ).

Gọi a,b,c,d,e lần lượt là thời gian các kì trug gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
(a,b,c,d,e >0).
Theo bài ra ta có chu kì nguyên phân diễn ra trog 11h
=> a + (b+c+d+e) = 11 (h) (1)
Mà thời gian kì trug gian nhiều hơn thời gian phân bào là 9 giờ
=> a - (b+c+d+e) = 9 (h) (2)
(1)+(2)
<=> 2a = 20
<=> a = 10
Zậy thời gian của kì trog gian trog 1 chu kì nguyên phân bằng 10h
=> thời gian phân bào bằng 1h = 60'
Theo bài ra ta lại có kì đầu(kì trc'):kì giữa:kì sau:kì cuối = 3:2:2:3
hay b:c:d:e = 3:2:2:3
=> b = e = 60:10x3 = 18'
c = d = 60:10x2 = 12'

;Có 43h = 3x11(h)+10(h)
Zậy vào thời điểm 43h, tế bào đã trải qa 3 lần nguyên phân liên tiếp lần và đã hoàn thành kì trug gian đag chuẩn bị bc' vào kì đầu của lần nguyên phân thứ 4
=> số tb con đk tạo thành là 2^3=8 (tế bào)
Zo 8 tb này đã hoàn thành kì trug gian nên NST trog mỗi tế bào lúc này tồn tại ở trạng thái kép. Số NST trog 8 tb vào thời điểm 43h là:
8x2n=8x24=192 (NST kép)
;54h 30'= 4x11(giờ)+10(giờ)+18(phút)+12(phút)
TB nguyên phân liên tiếp đk 4 lần và đã hoàn tất kì giữa của phân bào của lần nguyên phân thứ 5 (NST tồn tại ở trạng thái kép)
số tb con = 2^4=16 (tế bào)
số NST = 16x24=384 (NST kép)
;65h 42'= 5x11(h)+10(h)+18(phút)+12(phút)+12(phút)
TB nguyên phân liên tiếp đk 5 lần và đã hoàn tất kì sau của phân bào của lần nguyên phân thứ 6 (NST tách nhau ở tâm động phân li về 2 cựk tế bào nên NST lúc này tồn tại ở trạng thái đơn)
số tb con =2^5=32 (tế bào)
số NST =32x24x2= 1536 (NST đơn)
;78h=7x11(h)+1(h)
TB nguyên phân liên tiếp đk 7 lần và đag ở G1 của kì trug gian (cái đoạn này e k hiểu lắm. G1=1h có nghĩa là thời gian NST nhân đôi ở kì trug gian là 1h hả chị? hay ntn)
số tb con =2^7=128 (tế bào)
số NST =128x24= 3072 (NST kép)

Chị xem xem e làm thế này đk chưa có j` góp ý e nhé :)~
 
C

canhcutndk16a.

Gọi a,b,c,d,e lần lượt là thời gian các kì trug gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
(a,b,c,d,e >0).
Theo bài ra ta có chu kì nguyên phân diễn ra trog 11h
=> a + (b+c+d+e) = 11 (h) (1)
Chu kì TB gồm kì trung gian và quá trình( hay chu kì) nguyên phân, vì thế kì trung gian ko thuộc chu kì guyên phân em à;)),nên biểu thức này ko đúng:
chu kì nguyên phân diễn ra trog 11h
=> a + (b+c+d+e) = 11 (h) (1)
Nếu " chu kì phân bào diễn ra trog 11h" thì mới được làm như thế :D, còn cách làm của em thì đúng rồi :)
 
Y

yun.minho

Chu kì TB gồm kì trung gian và quá trình( hay chu kì) nguyên phân, vì thế kì trung gian ko thuộc chu kì guyên phân em à;)),nên biểu thức này ko đúng:

Nếu " chu kì phân bào diễn ra trog 11h" thì mới được làm như thế :D, còn cách làm của em thì đúng rồi :)

ơ nhưng mà chị ơi
cô e zạy là chu kì nguyên phân là gồm cả kì trug gian nữa mà
:-ss~ SGK 9 cũng pảo thế hay sao ý
còn thời gian phân bào ms là mấy kì kia +lại :-s~
 
C

canhcutndk16a.

ơ nhưng mà chị ơi
cô e zạy là chu kì nguyên phân là gồm cả kì trug gian nữa mà
:-ss~ SGK 9 cũng pảo thế hay sao ý
còn thời gian phân bào ms là mấy kì kia +lại :-s~
Ai bảo đấy ;)) Em xem lại SGK lớp 9, trng 27 nhé ;)) Hình 9.1 đã chỉ rõ, 1 chu kì TB gồm kì trung gian và nguyên phân, trong đó NP gồm 4 kì ( đầu, giữa, sau và cuối ). Hình dưới đây miêu tả 1 chu kì TB ( hơi # so vs SGK lớp 9)
SGK%20Sinh%2010%20hinh%2018.1.jpg.jpg

Còn việc cô em nói kì trung gian nằm trong quá trình NP thì có lẽ là em nhớ nhầm ;))
Em có thể tham khảo thêm tại đây:Các giai đoạn trong chu kỳ tế bào
 
Y

yun.minho

có 1 bài tập cho mọi ng` cùng làm này:
Cho 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau kí hiệu A~a;B~b;D~d
mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
1. Cho cây mang tính trạng trội lai phân tích. Xác định kiểu gen P?
2. Cho một cây có kiểu gen AaBbDd lai vs cây có kiểu gen AabbDd tạo F1.
a. Xác định số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen F1 (không yêu cầu viết cụ thể kiểu gen)?
b. Xác định tỷ lệ kiểu gen mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1 (không iêu cầu viết cụ thể kiểu gen)?
c. Cho 2 cây mang 3 cặp gen nói trên giao phấn vs nhau đk thế hệ lai có tỷ lệ kiểu hình 3:3:1:1. Hãy xác định kiểu gen P
:)~ mọi ng` cũng vào xem và làm nhé ;)~
 
T

tsukushi493

có 1 bài tập cho mọi ng` cùng làm này:
Cho 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau kí hiệu A~a;B~b;D~d
mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
1. Cho cây mang tính trạng trội lai phân tích. Xác định kiểu gen P?
2. Cho một cây có kiểu gen AaBbDd lai vs cây có kiểu gen AabbDd tạo F1.
a. Xác định số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen F1 (không yêu cầu viết cụ thể kiểu gen)?
b. Xác định tỷ lệ kiểu gen mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1 (không iêu cầu viết cụ thể kiểu gen)?
c. Cho 2 cây mang 3 cặp gen nói trên giao phấn vs nhau đk thế hệ lai có tỷ lệ kiểu hình 3:3:1:1. Hãy xác định kiểu gen P
:)~ mọi ng` cũng vào xem và làm nhé ;)~

Gợi ý trước nè:

1, cây mang kiểu hình trội -> KG: A_B_D_
Lai phân tích, đem lai cơ thể KH trội chưa biết KG ( đồng hợp hoặc dị hợp ) với a a b b d d.

Tùy theo mỗi KG của con lai mang KH trội mà suy ra P thui.

2 a, 2b.

Làm từng phép lai của từng tính trạng riêng lẻ rùi nhân lại tỉ lệ mỗi TH là Okie.

2c,
c. Cho 2 cây mang 3 cặp gen nói trên giao phấn vs nhau đk thế hệ lai có tỷ lệ kiểu hình 3:3:1:1. Hãy xác định kiểu gen P

TLKH 3:3:1:1 = 3+3+1+1 =8= 4x2 =8x1

TH1: 8=8x1 => một bên bố mẹ cho 8 loại giao tử, 1 bên bố mẹ chỉ cho 1 loại giao tử => 1 bên dị hợp 3 cặp gen ( A a B b D d ) , 1 bên có KG đồng hợp : A A B B D D hoặc a a b b d d hoặc A A b b D D hoặc A A b b d d hoặc a a b b D D hoặc a a B B d d .....

tự làm nốt đc rùi đó.

TH2: tương tự
 
Top Bottom