Sinh [Sinh 8] Thảo luận

Status
Không mở trả lời sau này.
K

kool_boy_98

Tại sao trên bề mặt da lại chia cắt nhau bởi cách rãnh? (Mỗi rãnh cách nhau vài mi) :-S

.
 
H

hongnhung.97

Chém :">. ~ lụi :">
Tại sao có hiện tượng sống rồi chết
Đây là chết lâm sàng ^^~. Căn bản là giảm nhiệt độ ~ làm giảm chấn thương reperfusion. Muốn biết thêm chi tiết bà con có thể search google ~ em kiến thức hạn hẹp ah ~ nhớ dc có bấy nhiêu :">. Tìm hiểu ngoài sẽ giúp bà con nhớ lâu hơn ý :D.

Tại sao trên bề mặt da lại chia cắt nhau bởi cách rãnh? (Mỗi rãnh cách nhau vài mi)
^^~. Co dãn.

P.s tien_1998 ~ bài spam thứ 2 mình thấy :)).
 
K

kool_boy_98

Chém :">. ~ lụi :">

Đây là chết lâm sàng ^^~. Căn bản là giảm nhiệt độ ~ làm giảm chấn thương reperfusion. Muốn biết thêm chi tiết bà con có thể search google ~ em kiến thức hạn hẹp ah ~ nhớ dc có bấy nhiêu :">. Tìm hiểu ngoài sẽ giúp bà con nhớ lâu hơn ý :D.


^^~. Co dãn.

P.s tien_1998 ~ bài spam thứ 2 mình thấy :)).

Ẹc, bà chị mà kt hạn hẹp thì ai kt không hạn hẹp đây? :-S

Ps: Tình hình là tien_1998 muốn xơi thẻ đây! ;))

Trả lời bài đầy đủ đi chị! 8-} Em kiến thức hạn hẹp không hiểu được hai cái từ "Co dãn" của chị đâu! :p
 
N

nguyenlamlll

Tại sao trên bề mặt da lại chia cắt nhau bởi cách rãnh? (Mỗi rãnh cách nhau vài mi) :-S

.
Theo mình nghĩ:

1. Đường dẫn của tuyến mồ hôi trên da.
Có ống dẫn ra ngoài, nhưng trên bề mặt da không có đường dẫn để lan toả khắp bề mặt da thì tuyến mồ hôi không phát huy tối đa hết tác dụng là bốc hơi làm mát cho cơ thể.


2. Co dãn: ... chắc khó có khả năng này
Tầng biểu bì của da có một đặc tính về vấn đề co dãn này rồi, đơn giản ví dụ là khi tắm, ngâm nước lâu, da ta bị nhăn.


>>> Tiếp, giải thích cụ thể hiện tượng da ta khi tắm hay ngâm nước lâu lại bị nhăn?

:D:D
 
H

hardyboywwe

anh trả lời câu này nhé! ;))

giải thích cụ thể hiện tượng da ta khi tắm hay ngâm nước lâu lại bị nhăn?


Khi ngâm tay vô nước , lớp keratin bên ngoài hút nước phồng lên nhưng

các lớp bên trong không phồng, và vì thế có tình trạng lớp ngoài rộng hơn lớp trong gây nên sự nhăn nhún . Điều nầy chỉ thường xảy ở

các ngón tay , ngón chân vì lớp biểu bì ở bàn tay , bàn chân thường dày hơn những chổ da khác của cơ thể . Tóc và móng tay , móng

chân cũng chứa nhiều loại keratin khác nhau cũng hấp thu nước . Đó là lý do móng tay có thể mềm mại đi sau khi tắm hay rửa chén , giặt giũ
 
H

hongnhung.97

Sr em chém miếng :"> ~ ý kiến cá nhân thôi ah :">. Có gì không ổn bà con góp ý hộ em.
Ý 1 của nguyenlam mình đồng ý ^^~. Mình đã không nghĩ tới khả năng ấy :">. Ý 2 mình nghĩ thế này:

đơn giản ví dụ là khi tắm, ngâm nước lâu, da ta bị nhăn
^^~. Cái này theo mình do hệ thần kinh điều khiển để thoát nước. Và hiện tượng này chỉ xảy ra ở đầu ngón tay, chân. Hiện tượng còn có tên là rain gì gì đó ~ mình không nhớ nữa :p~. Cái này lâu quá rồi.
Giờ ta thử để ý các điểm cong trên cơ thể. Giả sử không tồn tại các rãnh, da ta không đủ khả năng thực hiện co dãn nhanh vs các động tác gập duỗi (vd cổ tay) ~~> chỉ khi da giống vs hiện tượng ở người cao tuổi (bị nhăn, mất khả năng đàn hồi) thì mới có thể đáp ứng dc nhu cầu co duỗi. ( Và rõ ràng, ở trạng thái này, da dễ gặp phải tác động bên ngoài.). Thử ngược lại. Khi có các rãnh, thực hiện vận động, các rãnh từ trạng thái rãnh sâu ~> căng.
Tiếp đến là đến vùng da ít (hoặc ko) thực hiện các động tác vận động, gập duỗi... Khi ta ấn chặt vào các vị trí bắp thịt (và các khu vực tương tự ~ mình chỉ xét trong trường hợp này). Ta quan sát kĩ sự thay đổi của các rãnh, nhận thấy một sự vận động tạo đàn hồi. Hay theo cách nói ban đầu của mình là co dãn. Giúp hạn chế tối đa sự xâm nhập, ảnh hưởng của ngoại cảnh.
 
H

huongmot

* Người già da nhăn nheo là do:
Ở người già da lão hoá rất nhanh. Biểu bì mỏng đi, nước dễ bốc hơi, sức đàn hồi giảm, tuyến mỡ giảm + chất collagen giảm, chất elastin tăng => da lỏng lẻo và mỏng => các rãnh nổi rõ => hình thành nhiều nếp nhăn
* Người thấp đi :
Do sự giảm nước trong cơ thể, các bắp thịt yếu dần, xương sống hao mòn, sự phân huỷ lớn hơn sự tạo thành. Ngoài ra còn do các bệnh về xương như bệnh loãng xương ( cái này chém ra chứ có biết mấy đâu :-S)

Tiếp:
Tại sao mắt không bao giờ cảm thấy lạnh?
ps: thay đổi chủ đề tí :D
 
K

kool_boy_98

Tiếp:
Tại sao mắt không bao giờ cảm thấy lạnh?
ps: thay đổi chủ đề tí :D

Trên mắt có tế bào thần kinh cảm nhận xúc giác và cảm giác đau nhưng lại không có tế bào thần kinh cảm giác về lạnh. Do vậy, dù thời tiết có giá rét đến đâu thì mắt cũng không cảm thấy lạnh. Hơn nữa, khi có mi mắt che chắn gió lạnh bên ngoài, thì mắt lại càng không sợ lạnh nữa.

Tiếp:

Tại sao nước mắt không bao giờ cạn và tại sao con gái thường khóc nhiều hơn con trai?
 
N

nguyentung2510


Trên mắt có tế bào thần kinh cảm nhận xúc giác và cảm giác đau nhưng lại không có tế bào thần kinh cảm giác về lạnh. Do vậy, dù thời tiết có giá rét đến đâu thì mắt cũng không cảm thấy lạnh. Hơn nữa, khi có mi mắt che chắn gió lạnh bên ngoài, thì mắt lại càng không sợ lạnh nữa.

Tiếp:

Tại sao nước mắt không bao giờ cạn và tại sao con gái thường khóc nhiều hơn con trai?

Cái này có đúng không hay lại chém thế bạn?

@Kool_boy_98: Không sai được đâu! :p



* Người thấp đi :
Do sự giảm nước trong cơ thể, các bắp thịt yếu dần, xương sống hao mòn, sự phân huỷ lớn hơn sự tạo thành. Ngoài ra còn do các bệnh về xương như bệnh loãng xương

TL: Đo lớp đệm giữa các đốt sống bị thoái hóa bạn ạ. :D Xương sống không hao mòn được đâu :))
Sự giảm nước và các bắp thịt yếu dần => không có liên quan đến vấn đề bạn trả lời. Bịa cũng là một nghệ thuật đấy :)
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentung2510


Trên mắt có tế bào thần kinh cảm nhận xúc giác và cảm giác đau nhưng lại không có tế bào thần kinh cảm giác về lạnh. Do vậy, dù thời tiết có giá rét đến đâu thì mắt cũng không cảm thấy lạnh. Hơn nữa, khi có mi mắt che chắn gió lạnh bên ngoài, thì mắt lại càng không sợ lạnh nữa.

Tiếp:

Tại sao nước mắt không bao giờ cạn và tại sao con gái thường khóc nhiều hơn con trai?

Câu trên: Nước mắt có thể cạn, khi cơ thể hết nước
Con gái khóc nhiều hơn con trai vì con trai khóc ít hơn con gái =.=!

Nên hỏi câu nào đấy thực dụng hơn một tí :)

Tại sao mắt không bao giờ cảm thấy lạnh?

Vì mắt và vùng cận mắt có nhiều mạch máu, mắt nằm sâu trong hốc mắt nên thường không cảm thấy lạnh.
 
K

kool_boy_98

Con gái khóc nhiều hơn con trai vì con trai khóc ít hơn con gái =.=!

Nên trả lời cho đúng vào

Nên hỏi câu nào đấy thực dụng hơn một tí :)

Câu này rất thực dụng

Cái này có đúng không hay lại chém thế bạn?

Câu này em trả lời, với em, thì,em nghĩ, nó hoàn toàn là một câu trả lời chứ em không chém!


Tại sao mắt không bao giờ cảm thấy lạnh?

Vì mắt và vùng cận mắt có nhiều mạch máu, mắt nằm sâu trong hốc mắt nên thường không cảm thấy lạnh.

Thế da còn nhiều mạch máu hơn mắt sao lại thấy lạnh? Da nằm sâu trong áo quần mà sao vẫn lạnh?

Tại sao tai có thể nghe được tiếng động dù lớn dù nhỏ?

Anh nên nhớ tai người chỉ nghe được âm thanh trong khoảng từ 20-20000 Hz thôi

Có thể anh sẽ nói là "Nhưng câu hỏi của anh không hề nói là tai người" Nhưng đây là box Sinh 8 ạ, học về cơ thể người thôi!

 
Last edited by a moderator:
N

nguyentung2510

Nên trả lời cho đúng vào

bạn nói với mình à?

vấn đề này thuộc lĩnh vực nghiên cứu về cảm xúc của con người. Sinh 8 không để cập.

Câu này em trả lời, với em, thì,em nghĩ, nó hoàn toàn là một câu trả lời chứ em không chém!

ok. minh nhận mình sai.

Thế da còn nhiều mạch máu hơn mắt sao lại thấy lạnh? Da nằm sâu trong áo quần mà sao vẫn lạnh?

Trong mắt chứa Thuỷ dịch: là một chất dịch nằm ở trong khoang giữa nhân mắt với giác mạc, trong khoang này có lòng đen chia làm 2 buồng là buồng trước và buồng sau nhãn cầu, hai buồng này thông với nhau ở lỗ con ngươi.
Chất dịch ở đây là do các mạch máu ở lòng đen và các ống petit và ở thể thuỷ tinh tiết ra tụ lại ở buồng sau rồi qua lỗ con ngươi chạy ra buồng trước rồi chảy vào ống Schlemm thoát ra hệ tĩnh mạch bên ngoài. Nói tóm lại chất dịch này được luân chuyển luôn luôn.

Và do mắt có nhiều mạch máu nhỏ nên nó luôn được giữ ấm.

Ban có bao giờ để ý rằng khi trời lạnh mắt bạn thường nổi những mạch máu nhìn rất rõ không?

Anh nên nhớ tai người chỉ nghe được âm thanh trong khoảng từ 20-20000 Hz thôi

Có thể anh sẽ nói là "Nhưng câu hỏi của anh không hề nói là tai người" Nhưng đây là box Sinh 8 ạ, học về cơ thể người thôi!

Mình đâu chỉ hỏi ở Người. ok.

-----------------------------------------------------------------------------------
Thiếu tiểu li gia lão lại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai.
 
K

kool_boy_98

Thôi ạ, theo em ta không nên đem topic ra để tranh cãi, anh là sv y (thông tin nhanh nhạy ;))) vậy chắc chắn anh giỏi hưn em, có chỗ nào em không phải mong anh bỏ quá!

Tiếp ạ:

Tại sao con người lại biết được thức ăn mang mùi vị gì?
 
T

thienthannho.97


Tại sao con người lại biết được thức ăn mang mùi vị gì?

Con người biết được thức ăn mang mùi vị gì nhờ bộ phận "lưỡi". Có trên 10,000 nụ nếm rải rác ở đầu lưỡi, hai bên cạnh và phía sau lưỡi. Nụ phân bố thành từng vùng trên mặt lưỡi với các thụ cảm khác nhau: nụ nếm với chất ngọt nằm phía đầu lưỡi, nụ mặn và chua ở hai bên cạnh lưỡi và nụ đắng ở đằng sau lưỡi. Mặt dưới của lưỡi, vòm miệng, cuống họng, cục thịt dư cũng có một ít nụ do đó cũng phận được các vị của thực phẩm. Trong mỗi nụ là cả ngàn tế bào vị giác. Các tế bào này được hóa chất trong thức ăn nước uống kích thích và chuyển cảm giác nếm theo dây thần kinh lên não để nhận diện hương vị món ăn. [theo Bác sĩ Nguyễn Ý Ðức ]
 
N

nhoktsukune

Ngứa ngáy là do sự kích ứng da trên phạm vi hẹp, cỡ vài micron (1micron = 1 phần triệu của mét). Nó có thể tiến triển thành cơ chế báođộng nhằm phòng ngừa vết cắn của côn trùng. Tình trạng ngứa kích thíchchủ thể phản ứng ngay tức thì bằng động tác gãi hoặc đập lên da bởi đólà cách nhanh nhất tiêu diệt con muỗi đang cố lây sốt rét.

Ngứa chỉ cần gãi, cô tớ nói hết ngứa vì nó sẽ làm chất độc hay là cái gì đó gây ngứa bị tay ta cào ra=((

Thế nào







Chuyện gì xảy ra nếu van mạch máu không hoạt động, hơi ngố nhỷ????????~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom