CLB Hóa học vui SHHV đợt 7/2020- Vượt chướng ngại vật

Status
Không mở trả lời sau này.

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
Đáp án Trong quá làm bánh, NH4HCO3 bị phân hủy thành các chất khí và hơi nên làm cho bánh xốp và nở hơn (NH3 và CO2)
Xin lỗi các bạn mình gõ nhầm NH4HCO3 thành (NH4)2CO3 :(:(
Không dùng (NH4)2CO3 vì (nh4)2co3 phân hủy chậm hơn nh4hco3 nên khi bánh chín thì vẫn còn 1 ít (nh4)2co3 còn lại trog bánh => làm mất vị ngon và lượng NH3 do NH4(co3)2 tạo ra nhiều hơn :)))
->nếu sử dụng bánh sẽ có mùi khai dữ dội hơn =))
Vô cùng xin lỗi mn :p:p:p:p
upload_2020-10-5_21-7-29.png
Mời bạn Kun なさきあみくん chọn câu hỏi nhé
 

Kun なさきあみくん

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng mười 2019
223
882
96
18
Hà Nội
Hocmai Forum
Đáp án Trong quá làm bánh, NH4HCO3 bị phân hủy thành các chất khí và hơi nên làm cho bánh xốp và nở hơn (NH3 và CO2)
Xin lỗi các bạn mình gõ nhầm NH4HCO3 thành (NH4)2CO3 :(:(
Không dùng (NH4)2CO3 vì (nh4)2co3 phân hủy chậm hơn nh4hco3 nên khi bánh chín thì vẫn còn 1 ít (nh4)2co3 còn lại trog bánh => làm mất vị ngon và lượng NH3 do NH4(co3)2 tạo ra nhiều hơn :)))
->nếu sử dụng bánh sẽ có mùi khai dữ dội hơn =))
Vô cùng xin lỗi mn :p:p:p:p
View attachment 166231
Mời bạn Kun なさきあみくん chọn câu hỏi nhé
bảy đi ạ
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
Câu 1 Trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân ta thường lấy đất
trong các hang đá vôi có dơi ở, sau đó trộn lẫn với tro củi rồi dùng nước sôi
dội qua nhiều lần để thu được diêm tiêu cung cấp cho quốc phòng. Giải thích
hiện tượng trên?
 

Ichijou tatsuya shiba

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
22 Tháng sáu 2020
332
1,562
156
Hưng Yên
THCS Dương Phúc Tư
Câu 1 Trong thời kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta thường lấy đất
trong các hang đá vôi có dơi ở, sau đó trộn lẫn với tro củi rồi dùng nước sôi
dội qua nhiều lần để thu được diêm tiêu cung cấp cho quốc phòng. Giải thích
hiện tượng trên?
Phân dơi lâu ngàybị phân hủy giải phóng khí NH3. Dưới tác dụng của một số vi khuẩn khí NH3 hoá thành axit nitro. Chính HNO3 tác dụng lên đá vôi của thành hang tạo thành Ca(NO3)2. Người ta lấy đất hang này trộn kĩ với tro củi rồi dội nước sôi nhiều lần qua hỗn hợp để tách ra KNO3 Được tạo nên bởi phản ứng trao đổi:
Ca(NO3)2 + K2CO3 -----> CaCO3 + 2KNO3
 
  • Like
Reactions: Ánh 01

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,724
4,777
506
Hà Nội
THCS Quang Minh
Câu 1 Trong thời kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta thường lấy đất
trong các hang đá vôi có dơi ở, sau đó trộn lẫn với tro củi rồi dùng nước sôi
dội qua nhiều lần để thu được diêm tiêu cung cấp cho quốc phòng. Giải thích
hiện tượng trên?
Phản ứng :
Ca(NO3)2 + K2CO3 -----> CaCO3 + 2KNO3
Vì phân dơi trong than đá lâu ngày chuyển thành NH3 . Một số vi khuẩn tác động khiến NH3 thành axit nitro rồi axit nitric .HNO3 tác dụng lên đá vôi tạo thành Ca(NO3)2
 
  • Like
Reactions: Junery N

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,668
996
Nam Định
In the sky
Câu 1 Trong thời kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta thường lấy đất
trong các hang đá vôi có dơi ở, sau đó trộn lẫn với tro củi rồi dùng nước sôi
dội qua nhiều lần để thu được diêm tiêu cung cấp cho quốc phòng. Giải thích
hiện tượng trên?
Phân dơi khi để lâu ngày sẽ giải phỏng ra khí NH3
Sự tác dụng của vi khuẩn và không khí làm cho khí NH3 biến thành HNO3
HNO3 lại tác dụng với đá vôi tạo thành Ca(NO3)2
Nhân dân lấy đất trong các hang đá vôi ( Ca(NO3)2 ) sau đó trộn lẫn với tro củi rồi dùng nước sôi dội qua nhiều lần để thu được diêm tiêu cung cấp cho quốc phòng
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
upload_2020-10-5_21-29-33.png
Đáp án
-Phân dơi ở trong hang đá lâu ngày bị phân hủy giải phóng khí NH3.
Lâu ngày khí NH3 bị không khí oxi hoá thành axit nitro rồi axit nitric.
HNO3 tác dụng với đá vôi trong thành hang tạo thành Ca(NO3)2. Do Ca(NO3)2 là muối tan nên phần lớn tan vào nước (nước mưa chảy xuống) ngấm vào đất ở trong hang. Để tách lấy diêm tiêu (KNO3) dân ta lấy đất này trộn kĩ với tro củi rồi dội nước sôi nhiều lần :Ca(NO3)2 + K2CO3 --> CaCO3 +2KNO3
Mời bạn @Junery N chọn câu hỏi nào
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,668
996
Nam Định
In the sky
View attachment 166234
Đáp án
-Phân dơi ở trong hang đá lâu ngày bị phân hủy giải phóng khí NH3.
Lâu ngày khí NH3 bị không khí oxi hoá thành axit nitro rồi axit nitric.
HNO3 tác dụng với đá vôi trong thành hang tạo thành Ca(NO3)2. Do Ca(NO3)2 là muối tan nên phần lớn tan vào nước (nước mưa chảy xuống) ngấm vào đất ở trong hang. Để tách lấy diêm tiêu (KNO3) dân ta lấy đất này trộn kĩ với tro củi rồi dội nước sôi nhiều lần :Ca(NO3)2 + K2CO3 --> CaCO3 +2KNO3
Mời bạn @Junery N chọn câu hỏi nào
Hình số 6 ạ
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom