CLB Hóa học vui SHHV đợt 7/2020- Vượt chướng ngại vật

Status
Không mở trả lời sau này.

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,596
336
Hải Phòng
....
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn :rongcon12
8h15 chúng ta sẽ bắt đầu sinh hoạt. Các bạn chuẩn bị nhé.
Ai quên thì đọc lại thể lệ nè https://diendan.hocmai.vn/threads/shhv-dot-4-2020-vuot-chuong-ngai-vat.812731/
Trước khi bắt đầu sinh hoạt mình có lưu ý nhỏ nè: Tất cả các câu trả lời có nội dung sao chép từ các trang khác (wikipedia,......) đều không được chấp nhận.Mọi người cố gắng trả lời các câu hỏi dựa theo ý hiểu của mình nhé. :rongcon23
 
  • Like
Reactions: Junery N

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,596
336
Hải Phòng
....
Câu hỏi số 5
Ca dao Việt Nam có câu:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Câu này mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào?
 
  • Like
Reactions: Ánh 01

Kiều Anh81

Banned
Banned
Thành viên
20 Tháng năm 2020
407
1,895
156
Hà Nội
Thiên đường
Lúa Chiêm là giống lúa được xuất xứ từ khu vực Nam Trung Bộ, trồng vào tháng giêng và thu hoạch khoảng tháng năm âm lịch. Khoảng tháng 2, tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, có nhiều sấm sét là điều kiện quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất…
-sấm sét sinh ra nhiệt độ cao xúc tác phản ứng diễn ra trong bầu khí quyển
-sản phẩm theo nước mưa rơi xuống đất
-hoà tan vào đất tồn tại ở dạng NO3- , là nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọng cho cây lúa
N2+O2---> 2NO2 + H2O ---> HNO3 ---> H+ + NO3-
 

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,689
4,772
506
Hà Nội
THCS Quang Minh
Câu hỏi số 5
Ca dao Việt Nam có câu:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Câu này mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào?
Theo em :
Lúa chiêm tức lúa đang cần rất nhiều dinh dưỡng để phục vụ cho quá trình sinh trưởng được tốt nhất
"Hễ nghe tiếng sấm" -> Ý chỉ sự tạo ra phóng điện . Liên kết giữa N≡N trong N2 bình thường , rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết => N2 phản ứng ngay với O2 .
Phản ứng :
N2 + O2 → (2000 độ C) 2NO
- Tiếp đó NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2
Tạo ra phản ứng : 2NO + O2 → 2NO2
- Bên cạnh đó nước mưa có phản ứng tạo ra HNO3
Tạo ra phản ứng : 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Kết luận :
Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất tạo thành muối nitrat rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức nên lúa phất cờ mà lên :
NH4(+) + NO3(-) → NH4NO3
R(+) + NO3(-) → RNO3
 
  • Like
Reactions: kaede-kun

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Câu hỏi số 5
Ca dao Việt Nam có câu:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Câu này mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào?
Lúa chiêm lấp ló là khi lúa đang cần chất dinh dưỡng
Khi có sấm, sẽ có sự phóng điện cực mạnh ( nhiệt độ cao )
Nhiệt độ tiếp xúc và phản ứng diễn ra trong bầu khí quyển tạo ra mưa
Nước nặng rơi xuống đất thành mưa
Mưa hòa tan với đất thành NO3 là một nguồn dinh dưỡng tốt cho cây lúa
 

Ichijou tatsuya shiba

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
22 Tháng sáu 2020
332
1,562
156
Hưng Yên
THCS Dương Phúc Tư
-lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng tốt nhất
- khi có sấm là tạo ra sự phóng điện, nhiệt độ lúc này khoảng 2000 độ C. Liên kết NN trong N2 bình thường rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết => N2 phản ứng ngay với O2
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,596
336
Hải Phòng
....
upload_2020-10-5_20-30-5.png
Đáp án câu 5
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang rất cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng
- Khi có sấm ->có sự phóng điện trong không khí-> nhiệt độ lên đến 2000 độ C.
Liên kết N≡N trong N2 rất bền ở điều kiên thường nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết -> N2 phản ứng ngay với O2 tạo thành NO (khí không màu)
N2 + O2 → 2NO (nhiệt độ cao)
- NO lại phản ứng tiếp với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu).
2NO + O2 → 2NO2
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất -> NO3-/NH4+ mà rễ cây có thể hấp thụ được -> "phất cờ mà lên"
Chúc mừng bạn @Junery N là người trả lời đúng câu hỏi đầu tiên.Mời bạn chọn câu hỏi tiếp theo
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
View attachment 166217
Đáp án câu 5
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang rất cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng
- Khi có sấm ->có sự phóng điện trong không khí-> nhiệt độ lên đến 2000 độ C.
Liên kết N≡N trong N2 rất bền ở điều kiên thường nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết -> N2 phản ứng ngay với O2 tạo thành NO (khí không màu)
N2 + O2 → 2NO (nhiệt độ cao)
- NO lại phản ứng tiếp với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu).
2NO + O2 → 2NO2
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất -> NO3-/NH4+ mà rễ cây có thể hấp thụ được -> "phất cờ mà lên"
Chúc mừng bạn @Junery N là người trả lời đúng câu hỏi đầu tiên.Mời bạn chọn câu hỏi tiếp theo
Em chọn số 2 ạ
 
  • Like
Reactions: kaede-kun

Kiều Anh81

Banned
Banned
Thành viên
20 Tháng năm 2020
407
1,895
156
Hà Nội
Thiên đường
lượng nitơ trong không khí là rất lớn, nhưng lại tồn tại ở dạng khí nitơ là hình thức tồn tại mà thực vật không thể trực tiếp hấp thụ được. Vì các phân tử nitơ trong không khí là do hai nguyên tử nitơ kết hợp với nhau bằng một liên kết hoá học rất bền và có tính trơ. Cho nên dù thực vật được bao trùm trong bầu không khí nitơ, nhưng với đa số thực vật thì thường hay gặp "tình trạng thiếu đạm".
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,596
336
Hải Phòng
....
upload_2020-10-5_20-37-48.png
Đáp án câu 2: Vì các phân tử nitơ trong tự nhiên thường tồn tại ở dạng khí N2,có liên kết 3 bền vững tạo nên.Mặt khác thông thường rễ cây chỉ hấp thụ đạm dưới dạng ion NH4+ hoặc NO3- chứ không thể hấp thụ N2 nên không thể dùng trực tiếp nitơ làm phân bón.
Mời bạn @Junery N tiếp tục chọn câu hỏi nào.
Các bạn khác chú ý hạn chế copy nguyên đáp án từ các trang khác nhé.Cố lên nào
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
View attachment 166219
Đáp án câu 2: Vì các phân tử nitơ trong tự nhiên thường tồn tại ở dạng khí N2,có liên kết 3 bền vững tạo nên.Mặt khác thông thường rễ cây chỉ hấp thụ đạm dưới dạng ion NH4+ hoặc NO3- chứ không thể hấp thụ N2 nên không thể dùng trực tiếp nitơ làm phân bón.
Mời bạn @Junery N tiếp tục chọn câu hỏi nào.
Các bạn khác chú ý hạn chế copy nguyên đáp án từ các trang khác nhé.Cố lên nào
Em chọn hình số 3
 
  • Like
Reactions: kaede-kun
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom