1/ Tôn giáo: Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn (Đạo Bàlamôn, Đạo Phật, Đạo Hinđu), song trong thời kì Gúpta thì đạo Phật và đạo Hinđu là hưng thịnh và phổ biến nhất.
- Đạo Phật: tiếp tục được phát triển sau hàng năm ra đời ở Ấn Độ đến thời Gúp-ta được truyền bá khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi. Cùng với đạo Phật phát triển kiến trúc ảnh hưởng của đạo như chùa hang mọc ở nhiều nơi và những pho tượng phật điêu khắc bằng đá, trên đá
- Đạo Hinđu: hay đạo Hin-du vốn là đạo cổ xưa của người Ấn cũng ra đời và phát triển, thờ 4 vị thần chính: thần Sấm sét, thần Sáng tạo, thần Tàn phá, thần Bảo hộ và nhiều vị thần khác. Cùng với sự phát triển của đạo Hin-du thì các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng. Các ngôi đền được xây dựng bằng đá cao đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của các thần và nơi tạc nhiều tượng thần thành bằng đá,...
2/ Chữ viết: Người Ấn Độ phát minh ra chữ viết rất sớm: chữ cổ ở vùng sông Ấn (khoảng 3000 năm TCN), chữ cổ ở vùng sông Hằng (khoảng 1000 năm TCN). Ban đầu là chữ Bhami đơn giản, về sau họ sáng tạo hệ chữ viết riêng – chữ Phạn (Sanskrit). Từ thế kỉ thứ năm, chữ Phạn và tiếng Phạn trở thành ngôn ngữ và văn tự chính thức của Ân Độ cho đến thế kỉ thứ năm, trước khi trở thành cầu nối chữ Phạn với ngôn ngữ của tộc người hiện đại.
3/ Kiến trúc và điêu khắc: Xuất hiện nhiều kiến trúc Phật giáo, tiêu biểu là chùa hang và những tượng Phật bằng đá. Xuất hiện nhiều kiến trúc Hinđu giáo với các đền hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các bức phù điêu, tạo nên phong cách nghệ thuật kiến trúc Hinđu độc đáo.Tiêu biểu là lăng mộ Tadj – Mahal.
+ 2đ