Sử 7 Quay ngược quá khứ

Status
Không mở trả lời sau này.
K

kute2linh

Câu 34: Nêu rõ tổ chức chính quyền thời Tiền Lê ? .......................................................


- Năm 979, đinh tiên hoàng bị ám sát
- nhà Tống lăm le xâm lược
- Năm 980, lê hoàn lên làm vua
- Lê hoàn đổi liên hiệu là thiên phúc, lập nên nhà tiền lê
- quân đội gồm 2 bộ phận: cám quân và quân địa phương

 
N

nhoc_surita

Câu 35: Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long ? .......................................................................................................
 
K

kute2linh

Câu 35: Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long ? .......................................................................................................

Lý Thái Tổ thấy đất Hoa Lư, kinh đô cũ của nhà Đinh và Tiền Lê chật hẹp không có thể mở mang ra làm chỗ đô hội được, bèn định dời đô về thành Đại La (hay La Thành), ngày nay là Hà Nội. Tháng 7, Thuận Thiên năm thứ nhất (1010) thì khởi sự dời đô. Khi ra đến La Thành, ông lấy cớ có điềm trông thấy rồng vàng bay lên trời nên đổi tên Đại La thành sang Thăng Long thành, và cải Hoa Lư làm Trường An phủ và Cổ Pháp làm Thiên Đức phủ.

Quyết định rời bỏ hẳn một kinh đô từ vùng núi non hiểm trở ra vùng đồng bằng có thể cho thấy bản lĩnh và tầm nhìn của một vị vua khai sáng ra triều Lý và thủ đô Hà Nội của Việt Nam. Trong chiếu dời đô, Lý Thái Tổ khẳng định làm thế không phải theo ý riêng mà để mưu việc lớn, thấy thuận tiện thì thay đổi.


+ 2 đ
 
Last edited by a moderator:
O

one_day

Câu 36: Nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ luật Hình thư thời Lý ?

- Trước kia việc kiện tụng ,xử phạt đều do quan lại đảm trách xử lí ,nhiều khi xử quá khắc nghiệt có người bị xử oan ức vì thế vua Lý thấy cần có quy định trong khi xét xử để đảm bảo cho sự công bằng cho mọi người.
- Bộ luật Hình Thư ra đời khi nước ta lúc đó chưa có luật là cần thiết và có tác dụng lớn.


+ 2đ
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

-Từ sau chiến tranh thì các tầng lớp càng phân hóa rỏ ràng:
+Tầng lớp vương hầu quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất.
+Tầng lớp địa chủ: là người giàu có trong xã hội thời Trần, cũng có nhiều ruộng nên không dc xếp vào tằng lớp vương hầu, quý tộc.
+ Ngoài các tầng lớp trên còn có tầng lớp nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân. Thấp kém nhất là nô tì

+ 2đ
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

- thiết lập chế độ cai trì từ trung ương đến địa phương . - lấy phú xuân huế làm kinh đô . địa phương gần kinh đô là trực doanh, trực thuộc triều đình . sau đó các trấn doanh do kinh sư gián tiếp quản lí, gọi là cơ trấn . Đặt ra lệ Tứ bất - không tể tướng, trạng nguyên, hoàng hậu, không phong tước vương . Ban hành hoàng triều luật lệ, xây dựng quân đội thường trực mạnh, xây dựng nhà nước theo mô hình tập quyền chuyên chế

+ 2đ
 
Last edited by a moderator:
F

flytoyourdream99

Câu 39: Nêu rõ tình hình kinh tế dưới triều nhà Nguyễn ?

a. Nông nghiệp
- Chính sách:
+Khuyến khích khai hoang
+ Xây dựng và tu bổ đê điều
- Tình hình sản xuất:
+ Nông dân tăng gia sản xuất

b. Thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công tiếp tục được phát triển Các quan xưởng được xây dựng như sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền…
- Bộ phận thủ công nhà nước được tổ chức với quy mô lớn
- Các phường thủ công được duy trì
- Nghề mới ra đời: in tranh dân gian

c. Thương nghiệp
- Nội thương.
Phát triển chậm, mang tính địa phương
- Ngoại thương.
Nhà nước giữ độc quyền buôn bán với các nước láng giềng: Hoa, Xiêm, Malai.
- Đóng cửa với phương Tây
Đô thị: Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi


+ 2đ
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_surita

Câu 40: Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX ?
 
K

kute2linh

Câu 40: Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX ?

*cuộc khởi nghĩa phan bá vành
(1821- 1827)
-căn cứ:trà lũ, Nam định
-1827:bị quân triều đình bao vậy->khởi nghĩa bị đàn áp
*cuộc khởi nghĩa nông văn vân:(1833-1835)
- địa bàn hoạt động ở miền núi việt bắc
- cuộc khởi nghĩa gây cho quan lại triều đình Nguyễn gặp nhìu khó khăn
- 1835 khởi nghĩa bị dập tắt
*cuộc khởi nghĩa lê văn khôi(1833-1835)
- là một thổ hào ở Cao Bằng->sau vào Nam
- 6/1833: ô khởi binh và đc nhân dân 6 tỉnh Nam kì theo ô cùng khởi nghĩa
- năm 1834: ô qua đời, con trai 8 tuổi lên thay
-1835: khởi nghĩa bị đnà áp


+ 2đ
 
Last edited by a moderator:
W

woonopro

- Ruộng đất: khó khăn, lạc hậu , nhà nguyễn có nhiều chính sách khuyến khích nông nghiệp : chính sách quân điền . đẩy mạnh khai hoang, hệ thống đồn điền, chính sách thuỷ lợi . Song vẫn còn lạc hậu và thô sơ
- Công thương nghiệp: bế quan tỏ cảng, không giao tiếp và buôn bán nước ngoài. Bao gồm các ngành thủ công nghiệp truyền thống và thủ công nghiệp nhà nước .
 
N

nhoc_surita

Câu 41: Nhận xét về sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX ?
 
K

kute2linh

Câu 41: Nhận xét về sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX ?
VĂN HỌC :
* Văn học dân gian: Tục ngữ,ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm
*văn học bác học : truyện kiều (nguyễn du), những tác phẩm của bà huyện thành quan, hồ xuân hương
->phản ánh sâu sắc đời sống xã hội đương thời, những thay đổi trog tâm tư tình cảm và nguyện vọng của con ng việt nam.
NGHỆ THUẬT:
* văn nghệ dân gian:chèo, tuồng, cải lương, quan họ...
* tranh dân gian: tranh đông hồ
* kiến trúc:
kiến trúc độc đáo:
- chùa tây phương (hà tây)
- các cung điện, lăng tẩm triều nguyễn
- nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng tài hoa


+ 2đ
 
W

woonopro

văn hoá phát triển rực rỡ, để lại cho thế hệ ngày này nhìu di sản, thành tựu rực rỡ
+ cố đô huế
+ nhã nhạc cung đình
+ ẩm thực.

p/s :bác woon đến chậm òi
 
K

kute2linh

Câu 42: Nêu rõ đời sống nhân dân ta dưới triều Nguyễn và nhận xét ?

-đời sống khổ cực
do tệ nạn tham ô phổ biến
ở nông thôn địa chủ, cường hào ức hiếp nhân dân
thiên tai, mất mùa đói kém diễn ra liên tục ->đời sống nhân dân vô cùng khó khăn

+ 2đ
p/s: còn 2 thanks nữa là cán mốc 200 thanks rùi , cố lên
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom