P
phamminhkhoi
Mỗi câu chuyện đều có nhìu lớp nghĩa, để hỉu được nó phải vào đời rùi va chạm nhìu, cũng giống như chuyện người lái buôn và cái ngón tay vậy.
Hiểu được cái ngụ ý của nó cũng chỉ như thấy cái biển chỉ đường. Để tiếp xúc được với chân lý còn nhiều vất vả, gian truân, đòi hỏi thời gian và sự từng trải.
Con mắt con người có một đặc điểm, đó là chúng thường nhìn thấy rất nhanh những gì xấu xa, tội lỗi, tồi tệ của người khác mà ít khi xem lại mình. Vì thế nếu chúng ta làm những gì xấu xa, sai lầm, người đời sẽ xem vào nhớ rất lâu. Nhưng ngược lại, nếu chúng ta làm điều thiện, điều tốt, sẽ ít người chú ý. Người đời thường chỉ đánh giá, xâu xé nhau qua những sai sót, lỗi lầm cùa họ mà không mấy ai để ý xem họ tốt, đẹp chỗ nào, vì thế nên thường chỉ tự chuốc lấy buồn đau, phiền não vào mình. Câu nói này có ý là như vậy.
Câu nói này có ý nói rằng: Con người nên biết cách hiểu và chấp nhận hoàn cảnh của mình, ví dụ người nghèo thì hem việc gì phải học đòi, khoe mẽ để làm ra vẻ mình giàu; người giàu thì nên học tập, rèn luyện cho thật tốt, chớ nên bỏ bê, lười biếng, để văn hóa của mình xuống thấp thì cũng không giàu được nữa v.v..
Người đời thường hay nhìn người khác có cái này, người này có cái khác rùi nhìn lại mình mà chán nản, buồn rầu tự hỏi sao mình không có những thứ ấy. Kỳ thực tại họ chưa nhìn kĩ lại mình đó thui. Hạnh phúc nằm ở cách nhìn nhận cuộc sống của từng người, ai cho là mình đủ đầy thì sẽ được đủ đầy thanh thản, ai không biết chấp nhận mà lúc nào cũng nghĩ mình thiếu thốn túng khổ, so đo với người này người kia thì cả đời không thể nào thanh thản được mà có khi còn chuốc vạ vào mình.
Hiểu được cái ngụ ý của nó cũng chỉ như thấy cái biển chỉ đường. Để tiếp xúc được với chân lý còn nhiều vất vả, gian truân, đòi hỏi thời gian và sự từng trải.
Việc xấu mà con người làm thường sống lâu hơn họ. Việc tốt thường bị chôn vùi cùng họ
Con mắt con người có một đặc điểm, đó là chúng thường nhìn thấy rất nhanh những gì xấu xa, tội lỗi, tồi tệ của người khác mà ít khi xem lại mình. Vì thế nếu chúng ta làm những gì xấu xa, sai lầm, người đời sẽ xem vào nhớ rất lâu. Nhưng ngược lại, nếu chúng ta làm điều thiện, điều tốt, sẽ ít người chú ý. Người đời thường chỉ đánh giá, xâu xé nhau qua những sai sót, lỗi lầm cùa họ mà không mấy ai để ý xem họ tốt, đẹp chỗ nào, vì thế nên thường chỉ tự chuốc lấy buồn đau, phiền não vào mình. Câu nói này có ý là như vậy.
Định mệnh dẫn dắt ai biết chấp nhận và xô đẩy những người chống lại nó
Câu nói này có ý nói rằng: Con người nên biết cách hiểu và chấp nhận hoàn cảnh của mình, ví dụ người nghèo thì hem việc gì phải học đòi, khoe mẽ để làm ra vẻ mình giàu; người giàu thì nên học tập, rèn luyện cho thật tốt, chớ nên bỏ bê, lười biếng, để văn hóa của mình xuống thấp thì cũng không giàu được nữa v.v..
Người đời thường hay nhìn người khác có cái này, người này có cái khác rùi nhìn lại mình mà chán nản, buồn rầu tự hỏi sao mình không có những thứ ấy. Kỳ thực tại họ chưa nhìn kĩ lại mình đó thui. Hạnh phúc nằm ở cách nhìn nhận cuộc sống của từng người, ai cho là mình đủ đầy thì sẽ được đủ đầy thanh thản, ai không biết chấp nhận mà lúc nào cũng nghĩ mình thiếu thốn túng khổ, so đo với người này người kia thì cả đời không thể nào thanh thản được mà có khi còn chuốc vạ vào mình.