Ôn luyện văn thi đại học 2008-2009

Status
Không mở trả lời sau này.
C

conu

Mình sẽ xin nêu một số ý kiến về phần câu hỏi cho tác giả tác phẩm. Phần này là phần Văn học sử, kiến thức phải chính xác, đầy đủ nên phương pháp tối ưu là học thuộc, và nhất là những phần trong sách giáo khoa.
Ý thứ nhất, mình xin nói, giới hạn cho phần câu hỏi về tác giả là đề thì Đại học thường chỉ hỏi các tác gia Văn học chính, bao gồm những tác gia từ thế kỷ XX:
1, Xuân Diệu, 2, Nam Cao, 3, Hồ Chí Minh, 4, Tố Hữu, 5, Nguyễn Tuân.
Những người này nên học kỹ, có hẳn một bài riêng học về tiểu sử và sự nghiệp Văn chương, quan điểm và phong cách sáng tác của họ, nên nắm những ý chính và diễn đạt ra trong bài làm theo từng luận điểm của từng mục riêng (Ví dụ phần quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh có mấy ý, gạch đầu dòng ra theo các luận điểm), phải nhớ chắc và hiểu rõ bản chất để còn liên hệ với các bài phân tích tác phẩm của họ nữa chứ. Ngoài ra cũng nên học và nắm những ý chính của các tác giả khác, ngắn hơn nên ko khó thuộc, để còn biết mà phân tích tác phẩm. Theo quan điểm của riêng mình, những câu hỏi về phần này ko khó, chủ yếu để gỡ điểm cho các câu còn lại (chiếm 2 điểm trong đề thi ĐH), nếu thi trắc nghiệm sẽ càng dễ. Mong bạn babymouse đừng lo lắng về phần này nữa nhé.
 
S

sweetnightmare

:D
Tôi thì lại nghĩ rằng, trước hết chúng ta cứ theo thứ tự của chương trình sgk 12, học bài nào là "xào" bài nấy cái đã, còn các tác giả lớp 11 ta để sau ( như gần đến ngày thi thì ôn tập tổng hợp ... chẳng hạn). Hơn nữa trong quá trình phân tích các tác giả đang học thì có khi ta cũng có "đụng" đến mấy tác gia ấy thì cũng sẽ nhớ lại phần nào.
 
N

nutac98

conu said:
Mình sẽ xin nêu một số ý kiến về phần câu hỏi cho tác giả tác phẩm. Phần này là phần Văn học sử, kiến thức phải chính xác, đầy đủ nên phương pháp tối ưu là học thuộc, và nhất là những phần trong sách giáo khoa.
Ý thứ nhất, mình xin nói, giới hạn cho phần câu hỏi về tác giả là đề thì Đại học thường chỉ hỏi các tác gia Văn học chính, bao gồm những tác gia từ thế kỷ XX:
1, Xuân Diệu, 2, Nam Cao, 3, Hồ Chí Minh, 4, Tố Hữu, 5, Nguyễn Tuân.
Những người này nên học kỹ, có hẳn một bài riêng học về tiểu sử và sự nghiệp Văn chương, quan điểm và phong cách sáng tác của họ, nên nắm những ý chính và diễn đạt ra trong bài làm theo từng luận điểm của từng mục riêng (Ví dụ phần quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh có mấy ý, gạch đầu dòng ra theo các luận điểm), phải nhớ chắc và hiểu rõ bản chất để còn liên hệ với các bài phân tích tác phẩm của họ nữa chứ. Ngoài ra cũng nên học và nắm những ý chính của các tác giả khác, ngắn hơn nên ko khó thuộc, để còn biết mà phân tích tác phẩm. Theo quan điểm của riêng mình, những câu hỏi về phần này ko khó, chủ yếu để gỡ điểm cho các câu còn lại (chiếm 2 điểm trong đề thi ĐH), nếu thi trắc nghiệm sẽ càng dễ. Mong bạn babymouse đừng lo lắng về phần này nữa nhé.
c0nu đi học thầy HƯởng ah` ??? :D
 
N

nutac98

theo anh khj đi thi đại học mjnh` có nên nói thêm 1 số ý kiến cá nhân hay là những kiến thức mjnh` biết ngoài lề làm cho bài viết thêm phong phú và sáng tạo hok ???
 
C

crazyfrog

uh anh nghe nói mr hưởng Sư phạm dạy hay lắm nhưng anh chưa học buổi nào mới chỉ đọc văn của thầy thôi nhưng công nhận thầy này rất hay :)) Đọc xong công nhận nếu học thuộc sẽ đỗ nhưng như vậy thà chết còn hơn đi học văn :D

Có gì lượng thứ nha vì mình vốn có cách viết nổi loan :D
 
N

nutac98

hj` ... thầy Hưởng dạy hay thiệt ... em đj học toàn ngồi nghe ( vj` thầy toàn nói ^^ ) , về nhà đọc lại tác phẩm rồi theo cách suy luận logic ( thầy dạy ) vít lại bài đã nghe vào vở theo suy nghĩ bản thân :D
 
C

crazyfrog

được. Cô em này có ý sáng tạo :)) nghe giống mình đi học sử quá toàn mang mỗi tập giấy đến vẽ rùi về :D Thế nên mới trượt vỏ chuối :(( nghĩ lại thấy mình ngu quá . Khuyên thật ko nên học như vậy. Em mua cái máy ghi âm mà ghi lại chứ đừng ngồi nghe hok :D
 
N

nutac98

hờ hờ ... ý kiến này chắc nà phải tiếp thu oài :D .
ĐI thi văn dh thì tầm bao nhiêu điểm nà đỗ nhỉ ???
 
C

crazyfrog

Tầm hả cứ nghĩ là 8 đi :)) anh thi được 7 vẫn trượt vì thi văn 7 sử 7 địa 3 trượt thẳng cẳng :((
 
N

nutac98

hờ hờ ... em thi ban D và A ... ban C coi thế nhưng thi thì học mệt lém ... nhất là sử
 
N

nutac98

hơ ... em mà thi thì địa nhẹ nhất ... địa vừa hay vừa dễ ^^ ( trừ mấy câu thi hs giỏi thì em hok dám phát biểu trước ^^ ) .... đang làm 1 bài ngày kia nộp : ảnh hưởng 2 chiều của khoa học kĩ thuật đến nền kjnh tế ... c0i bộ cũng hay nhưng đêm nay chắc chết >"<
 
C

conu

nutac98 said:
conu said:
Mình sẽ xin nêu một số ý kiến về phần câu hỏi cho tác giả tác phẩm. Phần này là phần Văn học sử, kiến thức phải chính xác, đầy đủ nên phương pháp tối ưu là học thuộc, và nhất là những phần trong sách giáo khoa.
Ý thứ nhất, mình xin nói, giới hạn cho phần câu hỏi về tác giả là đề thì Đại học thường chỉ hỏi các tác gia Văn học chính, bao gồm những tác gia từ thế kỷ XX:
1, Xuân Diệu, 2, Nam Cao, 3, Hồ Chí Minh, 4, Tố Hữu, 5, Nguyễn Tuân.
Những người này nên học kỹ, có hẳn một bài riêng học về tiểu sử và sự nghiệp Văn chương, quan điểm và phong cách sáng tác của họ, nên nắm những ý chính và diễn đạt ra trong bài làm theo từng luận điểm của từng mục riêng (Ví dụ phần quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh có mấy ý, gạch đầu dòng ra theo các luận điểm), phải nhớ chắc và hiểu rõ bản chất để còn liên hệ với các bài phân tích tác phẩm của họ nữa chứ. Ngoài ra cũng nên học và nắm những ý chính của các tác giả khác, ngắn hơn nên ko khó thuộc, để còn biết mà phân tích tác phẩm. Theo quan điểm của riêng mình, những câu hỏi về phần này ko khó, chủ yếu để gỡ điểm cho các câu còn lại (chiếm 2 điểm trong đề thi ĐH), nếu thi trắc nghiệm sẽ càng dễ. Mong bạn babymouse đừng lo lắng về phần này nữa nhé.
c0nu đi học thầy HƯởng ah` ??? :D
Ko, mình đâu có đi học thầy Hưởng. Xem ra thầy Hưởng nổi tiếng phết nhỉ, bạn đi học thầy Hưởng à? :D
 
C

conu

crazyfrog said:
được. Cô em này có ý sáng tạo :)) nghe giống mình đi học sử quá toàn mang mỗi tập giấy đến vẽ rùi về :D Thế nên mới trượt vỏ chuối :(( nghĩ lại thấy mình ngu quá . Khuyên thật ko nên học như vậy. Em mua cái máy ghi âm mà ghi lại chứ đừng ngồi nghe hok :D
Ha ha, ý này hay, bạn mình đến ngồi nghe và thu âm lại rồi sau đó về nhà bật lên và chép lại cẩn thận vào vở, xong rồi cho mình mượn và mình copy vào máy nhà mình nghe, công nhận thầy dạy rất hay, mọi người đều khen. Mình thấy thầy dạy rất hóm hỉnh và kiến thức được mở rộng hơn nhiều khi nghe thầy giảng mặc dù chưa đi học thầy ở ngoài lần nào. :p
 
N

nutac98

ừ ! mjnh` mới đi học thầy Hưởng ^^ Thầy dạy công nhận hay , kiến thức rộng , và thầy đặc biệt khó tính và làm việc khá nghiêm túc ( tuy nhiều lúc thầy hứng lên lại bàn về cách sống của hs bj h kém lắm :)) )
 
T

thienhaxanhk41

Mình thấy họcmãi đề xuất phương án dạy học trực tuyến là rất hay,rất bổ ích cho nhẽng ai muốn tự học hay ôn lại kiến thức
 
1

153

anh chị nào choe em hỏi cái
bài Thương vợ của Tú xương ấy ạ
ngoài hình ảnh con cò là hình ảnh trong ca dao
còn hình ảnh nào không ạ ???
đề bài là thế này ạ : " Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh , ngôn ngữ văn học dân gian trong bài thưo Thương vợ của Tú Xương "
 
1

153

bài thơ nó là thế này ạ :
Quanh năm buôn bán ở mon sông ,
Nuôi đủ năm con với 1 chồng .
Lặn lội thân cò khi quãng vắng ,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông .

Một duyên hai nợ âu đành phận ,
Năm nắng mười mưa dám quản công .
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc ,
Có chông hờ hững cũng như không
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom