ôn luyện thi đh,cđ

G

gvnguyentantrung

Câu 17: Tiến hành hai thí nghiệm sau với m g hh X gồm C2H2,C2H4 và 1,344 lít H2 (đktc)
Thí nghiệm 1: Nung m g hh X với Ni, đun nóng đến khi pứ hoàn toàn thu 0,896 lít hh Y (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 11,5
Thí nghiệm 2: Cho m g hh X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 đến khi pứ hoàn toàn thu a g kết tủa. Giá trị a là
A.2,4 B.4,8 C.9,6 D7,2
 
L

li94

Câu 17: Tiến hành hai thí nghiệm sau với m g hh X gồm C2H2,C2H4 và 1,344 lít H2 (đktc)
Thí nghiệm 1: Nung m g hh X với Ni, đun nóng đến khi pứ hoàn toàn thu 0,896 lít hh Y (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 11,5
Thí nghiệm 2: Cho m g hh X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 đến khi pứ hoàn toàn thu a g kết tủa. Giá trị a là
A.2,4 B.4,8 C.9,6 D7,2


Y gồm H2 dư và C2H6

26a + 28b + 0,12 = 0,92

a + b + (0,06 - 2a - b ) = 0,04

a = 0,02 ; b = 0,01

m kt = 4,8

 
K

kienthuc.

Xin cho mình ý kiến!

Cho hh A gồm H2.anken.ankin có cùng số nguyên tử C trong phân tử,có tỉ khối so với H2 là 4,8.Cho hh A đi qua Ni nung nóng thì thu dchh B có tỉ khối so với A là 5/3(biết H=100%) tìm công thức phân tử của anken va ankin:
A C2H4 C2h2
B C3H6 C3H4
C C4H8 C4H6
DC5H10 C5H8

Mình tính ra câu B nhưng không biết sao, dạng này mới đối với mình quá!

Cảm ơn Thầy và các bạn!
 
Last edited by a moderator:
N

ngobaochauvodich

anken và ankin có cùng số C nên đặt công thức là CnH2n và CnH2n-2 với n thuộc [2,4] vì là chất khí (hơi)
M trung bình hh đầu = 4,8.2 = 9,6
M trung bình hh sau = 5/3.9,6 =16
= > trong hh sau phải có 1 khí có M<16
khí đó có thể là: H2 (2), C2H2 (26), C2H4 (28), C2H6 (30)
Vì anken và ankin có cùng số ntử C nên khí có M<16,phải là H2
= > chứng minh được H2 còn dư, anken và ankin pứ hết (vì pứ xảy ra hoàn toàn)
vậy hh khí sau pứ gồm H2 (dư) và ankan CnH2n+2
--> CnH2n+2 phải có M > 16
kết hợp với đk n<=4 --> CTPT có thể có của ankan: C2H6(30),C3H8 (44) hoặc C4H10 (58)
Vậy anken: C2H4,C3H6 hoặc C4H8
ankin:C2H2, C3H4 hoặc C4H6
 
K

kienthuc.

Nhiều kết quả quá hà !

:D
anken và ankin có cùng số C nên đặt công thức là CnH2n và CnH2n-2 với n thuộc [2,4] vì là chất khí (hơi)
M trung bình hh đầu = 4,8.2 = 9,6
M trung bình hh sau = 5/3.9,6 =16
= > trong hh sau phải có 1 khí có M<16
khí đó có thể là: H2 (2), C2H2 (26), C2H4 (28), C2H6 (30)
Vì anken và ankin có cùng số ntử C nên khí có M<16,phải là H2
= > chứng minh được H2 còn dư, anken và ankin pứ hết (vì pứ xảy ra hoàn toàn)
vậy hh khí sau pứ gồm H2 (dư) và ankan CnH2n+2
--> CnH2n+2 phải có M > 16
kết hợp với đk n<=4 --> CTPT có thể có của ankan: C2H6(30),C3H8 (44) hoặc C4H10 (58)
Vậy anken: C2H4,C3H6 hoặc C4H8
ankin:C2H2, C3H4 hoặc C4H6
Cảm ơn bạn đã góp ý!
Cách của mình thế nào mọi người tham khảo và cho ý kiến nhá!
Sau phản ứng thu được B có M trung bình là 16 => [TEX]H_2[/TEX](dư)
Từ M trung bình ta dùng phương pháp đường chéo.
=> Tỉ lệ mol của [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]C_nH_{2n+2}= \frac{n-1}{1}[/TEX]. Ta xem tỉ lệ mol chính là số mol của chúng.
=> [TEX]nH_2[/TEX]=n-1; [TEX]nC_nH_{2n+2}[/TEX]=1.
Ta có phản ứng: [TEX]C_nH_{2n}+C_nH_{2n-2}+3H_2------>2C_nH_{2n+2}[/TEX]
Ta thấy toàn bộ Anken và An kin chuyển thành Ankan => Tổng mol của Anken và Ankin = 1.
=> [TEX]nH_2[/TEX](phản ứng) = 3.
Ta có tổng số mol sau = n-1+1 = n.
Tổng số mol trước = 3 + 1 + n-1 = n + 3.
ĐLBTKL: [TEX]m_t=m_s =>\frac{n_t}{n_s}=\frac{M_s}{M_t} => \frac{n+3}{n}=\frac{16}{9,6}=>n=3[/TEX].
Đáp án B.
 
Last edited by a moderator:
G

gvnguyentantrung

bài tập luyện tập

Chào các em,các em giải rất tốt, thầy tiếp tục cunng cấp câu hỏi trắc nghiệm cho các em luyện tập

Câu 18: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat,metyl axetat,etyl fomat. Đốt cháy 3,08g hh X tạo ra 2,16g nước.% mol vinyl axtetat trong hỗn hợp là
A.25% B.27,92% C.72,08% D.75%

Câu 19: Este A td NaOH đủ thu 0,92 g rượu đơn và 1,34g Na oxalat. CTPT A là
A.C5H8O4 B.C6H10O4 C.C4H6O2 D.Chất khác

Câu 20: HH X gồm axit axetic, axit fomic, axit oxalic.Cho mg td NaHCO3 thu 15,68 lít CO2.Mặt khác đốt cháy mg hh X cần 8,96 lít oxi thu 35,2g CO2 và y mol nước.Giá trị y:
A.0,3 B.0,8 C.0,2 D.0,6

Câu 21: HH có axit đơn chức (A) và muối Na của nó (B).Biết hh td đủ 0,1 lít dd NaHCO3 1M tạo 14,4g muối và hh cũng td đủ với 0,05 lít dd HCl 1M. Chất B là
A.HCOONa B.CH3COONa C.C2H3COONa D.C2H5COONa

Câu 22:Cho Na dư vào a (g) dd CH3COOH x% thì có [tex] m H2 =\frac{11a}{240} gam [/tex] thoát ra. Vậy x% là
A.10 B.15 C.36 D.25

Câu 23: Thủy phân 219 g một đipeptit thu 221,4 g hh Ala và Gly. Hiệu suất thủy phân là:
A.75% B.80% C.65% D.90%

Câu 24:Hòa tan hết 6g hh gồm Fe,Cu bởi lượng vừa đủ dd gồm HNO3 và H2SO4 thu 0,1 mol NO2 và 0,07 mol SO2.Dung dịch D sau pứ chỉ có m g muối sunfat .Giá trị m là
A.17,52g B.18,92g C.18,12g D.16,86g

Câu 25: Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, CuO có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn 250ml dd HNO3 vừa đủ thu dd B và 3,136 lít (đktc) hh khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với hidro là 20,143. Giá trị a là
A.74,88g B.52,35g C.61,79g D.72,35g
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

:D
Cảm ơn bạn đã góp ý!
Cách của mình thế nào mọi người tham khảo và cho ý kiến nhá!
Sau phản ứng thu được B có M trung bình là 16 => [TEX]H_2[/TEX](dư)
Từ M trung bình ta dùng phương pháp đường chéo.
=> Tỉ lệ mol của [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]C_nH_{2n+2}= \frac{n-1}{1}[/TEX]. Ta xem tỉ lệ mol chính là số mol của chúng.
=> [TEX]nH_2[/TEX]=n-1; [TEX]nC_nH_{2n+2}[/TEX]=1.
Ta có phản ứng: [TEX]C_nH_{2n}+C_nH_{2n-2}+3H_2------>2C_nH_{2n+2}[/TEX]
Ta thấy toàn bộ Anken và An kin chuyển thành Ankan => Tổng mol của Anken và Ankin = 1.
=> [TEX]nH_2[/TEX](phản ứng) = 3.
Ta có tổng số mol sau = n-1+1 = n.
Tổng số mol trước = 3 + 1 + n-1 = n + 3.
ĐLBTKL: [TEX]m_t=m_s =>\frac{n_t}{n_s}=\frac{M_s}{M_t} => \frac{n+3}{n}=\frac{16}{9,6}=>n=3[/TEX].
Đáp án B.

em mún hỏi:theo pt của anh em thấy nghi nghi.

[TEX]C_nH_{2n}+C_nH_{2n-2}+3H_2------>2C_nH_{2n+2}[/TEX]

anken td H2 tỉ lệ. 1:1. ankin td H2 tỉ lệ, 1:2. VD: mol anken = 0,5 . mol ankin = 0,5 => mol p/ứ = 0,5 + 0,5 . 2 = 1,5

Nếu thế thì mol H2 p/ứ đâu thể = 3 dc ạ! mà em thấy nhìn pt của anh cũng đúng mặc dù đây la lần đầu tiên thấy. trong sách chả có.
 
Last edited by a moderator:
K

kienthuc.

Em xin phép ạ!

Chào các em,các em giải rất tốt, thầy tiếp tục cunng cấp câu hỏi trắc nghiệm cho các em luyện tập

Câu 18: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat(Y),metyl axetat, etyl fomat. Đốt cháy 3,08g hh X tạo ra 2,16g nước.% mol vinyl axtetat trong hỗn hợp là
A.25% B.27,92% C.72,08% D.75%[/TEX]
Nếu chú ý ta thấy rằng X đều có [TEX]6H[/TEX] và Mety laxetat, Etyl fomat có cùng công thức phân tử, gọi chúng là Z.
Ta có [TEX]H_6------>3H_2O[/TEX]
Vậy số [TEX]n_X[/TEX]=0,04
Gọi x-->[TEX]nY[/TEX]; y-->[TEX]nZ[/TEX].
x+y=0,04 (I)
86x+74y=3,08 (II)
Từ (I) và (II) =>x=0,01; y=0,03.
=>[TEX]mY[/TEX]=0,86 g =>[TEX]%mY[/TEX]=27,92%.
Câu B.
Câu 19: Este A td NaOH đủ thu 0,92 g rượu đơn và 1,36g Na oxalat. CTPT A là
A.C5H8O4 B.C6H10O4 C.C4H6O2 D.Chất khác
[TEX]n(HCOONa)_2[/TEX]=0,01 mol.
Ta có công thức của A là [TEX](HCOOR)_2[/TEX] khi phản ứng [TEX]NaOH[/TEX] sẽ cho 0,02 mol [TEX]ROH[/TEX] =>M[TEX]ROH[/TEX]=46 => [TEX]C_2H_5OH[/TEX].
=>A có công thức phân tử là [TEX]C_6H_12O_4[/TEX].
Câu B.
Em nghĩ là Thầy đánh máy nhầm ạ!
Câu 20:[/B] HH A gồm axit axetic(X), axit fomic(Y), axit oxalic(Z).Cho mg td NaHCO3 thu 15,68 lít CO2.Mặt khác đốt cháy mg hh X cần 8,96 lít oxi thu 35,2g CO2 và y mol nước.Giá trị y:
A.0,3 B.0,8 C.0,2 D.0,6[/TEX]
Ta thấy rằng Axit axetic và Axit fomic đều có 1 [TEX]H[/TEX] linh động còn Axit oxalic có 2 [TEX]H[/TEX] linh động.
Ta có [TEX]nCO_2[/TEX](Đốt)-[TEX]nA[/TEX]=[TEX]nZ[/TEX]=0,1 mol.
[TEX]H^++HCO_3^------->CO_2+H_2O[/TEX]
Gọi x-->nX; y-->nY; z-->nZ.
x+y=0,5 (I)
2x+y=0,6 (II)
Từ (I) và (II) =>x=0,1; y=0,4.
=>[TEX]nH_2O[/TEX]=0,8 mol.
Câu B.
Câu 21: HH có axit đơn chức (A) và muối Na của nó (B).Biết hh td đủ 0,1 lít dd NaHCO3 1M tạo 14,4g muối và hh cũng td đủ với 0,05 lít dd HCl 1M. Chất B là
A.HCOONa B.CH3COONa C.C2H3COONa D.C2H5COONa
Khi pứ với [TEX]HCO_3^-[/TEX] thì chỉ có A pứ =>[TEX]nA[/TEX]=0,1 mol(A có 1 H linh động).
Khi pứ với [TEX]H^+[/TEX] chỉ có B pứ =>[TEX]nB[/TEX]=0,05 mol.
Muối tạo ra ở pứ một sẽ là [TEX]RCOONa[/TEX] và tổng mol là 0,15 mol =>M[TEX]RCOONa[/TEX]=96 =>[TEX]R[/TEX] là [TEX]C_2H_5[/TEX].
Câu D.
Mong Thầy và các bạn góp ý!
 
Last edited by a moderator:
N

ngocthao1995

Câu 25: Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, CuO có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn 250ml dd HNO3 vừa đủ thu dd B và 3,136 lít (đktc) hh khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với hidro là 20,143. Giá trị a là
A.74,88g B.52,35g C.61,79g D.72,35g

Đặt nFeO=nFe2O3=nCuO=x

Quy đổi hh về Fe,Cu và O2

--> nFe=x+2x=3x

nCu=x

[TEX]nO_2=\frac{x+3x+x}{2}=\frac{5x}{2}[/TEX]

nNO2=0,09 và nNO=0,05 mol

3.3x+2x=\frac{5x}{2}.4+0,09+0,05.3

x=0,24

--->a=74,88

 
K

kienthuc.

Em xin phép ạ!

Câu 24:Hòa tan hết 6g hh gồm Fe,Cu bởi lượng vừa đủ dd gồm HNO3 và H2SO4 thu 0,1 mol NO2 và 0,07 mol SO2.Dung dịch D sau pứ chỉ có m g muối sunfat .Giá trị m là
A.17,52g B.18,92g C.18,12g D.16,86g
Gọi x-->[TEX]nFe[/TEX]; y-->[TEX]Cu[/TEX].
56x+64y=6 (I)
ĐLBT Electron: 3x+2y=0,24 (II)
Từ (I) và (II) => x=0,042; y=0,057.
=>m=0,0225.400+0,075.160=17,52 g.
Câu A
Câu 25: Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, CuO có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn 250ml dd HNO3 vừa đủ thu dd B và 3,136 lít (đktc) hh khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với hidro là 20,143. Giá trị a là
A.74,88g B.52,35g C.61,79g D.72,35g
Ta thấy rằng chi có [TEX]FeO[/TEX] tạo ra SPK.
Theo đề bài ta có: [TEX]nNO[/TEX]=0,05; [TEX]nNO_2[/TEX]=0,09.
ĐLBT Electron: [TEX]nFeO=3nNO+nNO_2[/TEX]=0,24 mol.
=>a=0,24(72+160+80)=74,88 g.
Câu A.
Mong Thầy và các bạn góp ý!
 
A

ahcanh95

Hỗn hợp khí A gồm H2, 1 anken, 1 ankin, có cùng số nguyên tử C trong phân tử. tỉ khối hơi của A so với H2 là 7,8. Sau khi qua bột Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B, tỉ khối hơi của B so với A là 20/9. XĐ CTPT của anken, ankin xét từng trường hợp của H2

- H2 thiếu : --> B có thể gồm ankan , anken , ankin --> chung số C


2C --> M ankan là lớn nhất và = 30 (loại)

3C --> M ankin nhỏ nhất và = 40 ( loại)

- H2 đủ : B chỉ có ankan --> khỏi biện luận (loại)


Vậy H2 dư

giả sử A chỉ gồm H2(a mol) và anken (X)(b mol)

đường chéo -->

a/b = ( X - 15,6 )/ 13,6 và ( X - 32,7 ) / 32,7 = ( a-b ) / b

X = 26,7 --> n = 1,9 (1)

tiếp tục giả sử A gồm H2( a mol) và ankin(b mol)

sử dụng đường chéo tương tự như trên

--> X = 53,8 --> n = 3,8 (2)

từ (1) và (2) --> n = 2, n = 3

M sau = 34,7 --> n = 3

cuối cùng: C3H6 và C3H4.

nếu thế thì ốp vô bài này ra: C2H2 và C2H4. nhưng nếu giả sử mol H2 = 1

thì ra nghiệm C2H2 và C2H4 lẻ. kiểm tra dùm nha
 
L

li94

Câu 22:Cho Na dư vào a (g) dd CH3COOH x% thì có m H2 =\frac{11a}{240} gam thoát ra. Vậy x% là
A.10 B.15 C.36 D.25
trong dd có H2O

cho a = 100 --> mH2 = 55/12

m ax = x --> m H2O = 100 - x

[TEX]\frac{x}{60}. + \frac{100 -x}{18} = \frac{55}{12}[/TEX]

x = 25




Câu 23: Thủy phân 219 g một đipeptit thu 221,4 g hh Ala và Gly. Hiệu suất thủy phân là:
A.75% B.80% C.65% D.90%

M đipeptit = M ala + M gly - 18 = 146 --> n = 1,5

--> m (ala-gly) = 1,5.(89+75) = 246

--> H = 221,4/246 = 90%


Thầy có thể đưa thêm bài tập về dạng Bài 23 được ko ạ.E cảm ơn thầy.
 
Last edited by a moderator:
G

gvnguyentantrung

Hướng dẫn giải

Sửa câu 18:
Hỗn hợp X gồm vinyl axetat,metyl axetat,etyl fomat. Đốt cháy 3,08g hh X tạo ra 2,16g nước.% mol vinyl axtetat trong hỗn hợp là
A.25% B.27,92% C.72,08% D.75%
Hướng dẫn giải
CH3COOCH=CH2 x mol
CH3COOCH3 y mol
HCOOC2H5 z mol
86x + 74 (y+z)= 3,08
3X + 3(y + z ) = 0,12
=> x =0,01
(y+z)=0,03
=>% CH3COOCH=CH2 = 0,01:0,04=25%

-Cám ơn các em trên mọi miền đất nước đã gửi tin nhắn chúc thầy nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Trong quá trình các em học Hóa, có vấn đề gì thắc mắc các em cứ gọi điện hỏi thầy:0902349464. Các em nhớ đọc đề cho rõ, chậm , thầy sẽ giải đáp cho các em.Thân

Câu 26:Cho từ từ bột sắt vào dd gồm 0,15 mol HNO3 và 0,325 mol H2SO4 loãng cho đến khi khí ngừng bay thoát ra thì ngưng. Sau pứ thu 2 khí là NO và H2. Khối lượng sắt đã pứ là
A.16,8g B14g C5,6g D.18,2g

Câu 27: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gam

Câu 28: Hai este đơn, no đồng phân A,B td NaOH đủ thu 14,2g hh X có 2 muối và 2 rượu.Nung hh X với oxi thu CO2,H2O và 5,3g Na2CO3. CT Este ?
A.C3H6O2 B.C4H8O2 C.C5H10O2 D.C6H12O2

Câu 29: Hỗn hợp có etyl isobutirat, axit 2 metyl propanoic, metyl butanoat tác dụng đủ 0,2 lít dd NaOH 0,05M và KOH 0,1M tạo lượng muối là
A.3,3g B.3,62g C3,54g D3,78g

Câu 30: HH X có 2 andehit đơn kế tiếp.Lấy 0,3 mol hh tráng gương tạo 86,4g Ag và khối lượng dd sau giảm 74,6g so với dd AgNO3 ban đầu.Vậy % khối lượng 1 andehit là
A.25,42% B.37,25% C.40,65% D.50,4%

Câu 31 : Cho hh X gồm glixerol và một rượu no đơn chức Y.Cho 20,3g hh X tác dụng Na dư thu 5,04 lít khí H2 (đktc).Mặt khác 40,6g hh X hòa tan vừa hết 9,8g Cu(OH)2. CTPT Y là
A.C2H5OH B.C3H7OH C.CH3OH D.C4H9OH


Câu 32: C6H14O có số đồng phân rượu bậc 3 là
A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 33:A là axit đơn và B là axit nhị chức. HH Z1 có 7,2g A và 5,2g B tác dụng vừa đủ 0,2mol NaOH.HH Z2 có 3,6g A và 7,8g B cũng tác dụng vừa đủ 0,2mol NaOH. Vậy 2 axit lần lượt là
A.C2H4O2 và oxalic
B.Acrylic và oxalic
C.Arylic và malonic
D.C3H6O2 và malonic

Câu 34: Đốt cháy 3,075g hh 2 ancol đđ với metanol.Cho sp cháy qua KOH rắn thấy bình tăng m gam.Nếu cho hh rượu trên td Na dư thu 672ml H2. Giá trị m gam là
A.3,645g B.6,534g C.5,919g D.9,915g
 
Last edited by a moderator:
K

kienthuc.

Câu 28: Hai este đơn, no đồng phân A,B(X) td NaOH đủ thu 14,2g hh X có 2 muối và 2 rượu.Nung hh X với oxi thu CO2,H2O và 5,3g Na2CO3. CT Este ?
A.C3H6O2 B.C4H8O2 C.C5H10O2 D.C6H12O2
Do A và B đồng phần nên có cùng công thức phân tử.
[TEX]nX=nNaOH=2nNa_2CO_3[/TEX]=0,1 mol. Ta có [TEX]14,2-mNaOH=mX[/TEX]=10.2 g =>M[TEX]X[/TEX]=102 =>[TEX]C_5H_{10}O_2[/TEX].
Câu C.
Câu 29: Hỗn hợp có etyl isobutirat, axit 2 metyl propanoic, metyl butanoat tác dụng đủ 0,2 lít dd NaOH 0,05M và KOH 0,1M tạo lượng muối là
A.3,3g B.3,62g C3,54g D3,78g
.
Hình như thiếu dữ kiện phải không Thầy ạ!
Câu 30: HH X có 2 andehit đơn kế tiếp.Lấy 0,3 mol hh tráng gương tạo 86,4g Ag và khối lượng dd sau giảm 74,6g so với dd AgNO3 ban đầu.Vậy % khối lượng 1 andehit là
A.25,42% B.37,25% C.40,65% D.50,4%
Ta có [TEX]\frac{nAg}{nX}\frac{8}{3}[/TEX]=> X chứa [TEX]HCHO[/TEX] và [TEX]CH_3CHO[/TEX].
Gọi x và y lần lượt là số mol của chúng.
x+y=0,3 (I)
4x+2y=0,8 (II)
Từ (I) và (II) =>x=0,1; y=0,2.
Ta có: mdd giảm= m Kết tủa - mX =>[TEX]mX[/TEX]=11,8 g.
=>[TEX]%mHCHO=[/TEX]25,42%.
Em thấy bài này cho dư dữ kiện thì phải!

Câu 31 : Cho hh X gồm glixerol và một rượu no đơn chức Y.Cho 20,3g hh X tác dụng Na dư thu 5,04 lít khí H2 (đktc).Mặt khác 40,6g hh X hòa tan vừa hết 9,8g Cu(OH)2. CTPT Y là
A.C2H5OH B.C3H7OH C.CH3OH D.C4H9OH


Từ trường hợp pứ với [TEX]Cu(OH)_2[/TEX] =>[TEX]nC_3H_5(OH)_3[/TEX]=0,2 mol =>[TEX]nC_3H_5(OH)_3[/TEX](Trường hợp đầu)= 0,1 mol (Do lượng bằng phân nữa).
=>[TEX]nY[/TEX]=0,15 và [TEX]mY[/TEX]=11,1 =>M[TEX]Y[/TEX]=74 =>[TEX]C_4H_9OH[/TEX].
Câu D.
Câu 32: C6H14O có số đồng phân rượu bậc 3 là


Do Ancol no, đơn bậc 3 nên sẽ có 5 đồng phân.
Câu D.
Câu 33:A là axit đơn và B là axit nhị chức. HH Z1 có 7,2g A và 5,2g B tác dụng vừa đủ 0,2mol NaOH.HH Z2 có 3,6g A và 7,8g B cũng tác dụng vừa đủ 0,2mol NaOH. Vậy 2 axit lần lượt là
A.C2H4O2 và oxalic
B.Acrylic và oxalic
C.Arylic và malonic
D.C3H6O2 và malonic
Theo đề bài ta có:
[TEX]\frac{7,2}{M_A}+2\frac{5,2}{M_B}=0,2[/TEX] (I)
[TEX]\frac{3,6}{M_A}+2\frac{7,8}{M_B}=0,2[/TEX] (II)
Từ (I) và (II) =>[TEX]M_A=72; M_B=104[/TEX].
A là [TEX]CH_2=CHCOOH[/TEX] và B là [TEX]HOOC-CH_2-COOH[/TEX].
Câu C.
Câu 34: Đốt cháy 3,075g hh 2 ancol (X) đđ với metanol.Cho sp cháy qua KOH rắn thấy bình tăng m gam.Nếu cho hh rượu trên td Na dư thu 672ml H2. Giá trị m gam là
A.3,645g B.6,534g C.5,919g D.9,915g

Ta có [TEX]nH_2O-nCO_2=nX[/TEX](No, đơn)
[TEX]mX=mH_2O-\frac{mCO_2}{11}[/TEX].
Vậy, ta có:
[TEX]mH_2O-\frac{mCO_2}{11}=3,075[/TEX] (I)
[TEX]\frac{mH_2O}{18}-\frac{mCO_2}{44}=0,06[/TEX] (II)
Từ (I) và (II) => [TEX]mCO_2[/TEX]=6,72 g và [TEX]mH_2O[/TEX]=3,645 g
Vậy, m = 3,645 g (Do [TEX]CO_2[/TEX] không pứ với [TEX]KOH[/TEX] rắn)
Câu A.
Mong Thầy và các bạn góp ý!
 
G

gvnguyentantrung

hướng dẫn giải câu 29

Câu 29: Hỗn hợp có etyl isobutirat, axit 2 metyl propanoic, metyl butanoat tác dụng đủ 0,2 lít dd NaOH 0,05M và KOH 0,1M tạo lượng muối là
A.3,3g B.3,62g C3,54g D3,78g

Đề không sai đâu em !

Hướng dẫn giải:
Nhìn kĩ các chất sau khi td với bazơ đều còn 4 cacbon: C4H7O2Na+ C4H7O2K
Mol NaOH=0,01 mol
Mol KOH = 0,02 mol
Do pứ vừa đủ=>Bảo toàn mol nguyên tố Na, K có
Mol C4H7O2Na = 0,01 mol
Mol C4H7O2K = 0,02 mol
=>m muối =3,62
 
K

kienthuc.

Em chân thành cảm ơn!

Câu 29: Hỗn hợp có etyl isobutirat, axit 2 metyl propanoic, metyl butanoat tác dụng đủ 0,2 lít dd NaOH 0,05M và KOH 0,1M tạo lượng muối là
A.3,3g B.3,62g C3,54g D3,78g

Đề không sai đâu em !

Hướng dẫn giải:
Nhìn kĩ các chất sau khi td với bazơ đều còn 4 cacbon: C4H7O2Na+ C4H7O2K
Mol NaOH=0,01 mol
Mol KOH = 0,02 mol
Do pứ vừa đủ=>Bảo toàn mol nguyên tố Na, K có
Mol C4H7O2Na = 0,01 mol
Mol C4H7O2K = 0,02 mol
=>m muối =3,62
Em xin cảm ơn Thầy rất nhiều, thật sự em không tìm ra hướng giải ạ!
Thầy đăng thêm nhiều bài tập nữa ha Thầy, em cảm thấy rất bổ ích ạ!
 
G

gvnguyentantrung

bài tập luyện tập

Câu 30: X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức A, ancol đơn chức B và este D tạo bởi A,B.Cho 0,3 mol X td vừa đủ dd chứa 0,25mol NaOH đun nóng, sau đó cô cạn được m gam ancol B và 23,5g muối khan. Oxi hóa hết m gam B thành andehit, rồi cho toàn bộ lượng andehit này td với lượng dư dd AgNO3 trong ammoniac được 75,6g bạc. Vậy khối lượng hh X đã dùng là
A.21,35g
B24g
C31,2g
D19,75g
 
Top Bottom