Vật lí 10 ÔN BÀI ĐÊM KHUYA

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
21
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
Vui quá xá vì vẫn có các bạn ủng hộ mình :b
giờ chúng ta cùng đến với câu hỏi tiếp theo thôi chứ nhỉ;)
Câu 4. Công thức cộng vận tốc:( các v đều có dấu vecto cả nhé)
A. v13= v12 +v23
B.v12= v13- v32
C. v23 = -( v21 + v32)
D. v23 = v12 + v13
Câu 5.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau
D. Công thức tính vận tốc v = g.t^2
Câu 6. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
C.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Câu 7. Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì :
A.Hai vật rơi với cùng vận tốc.
B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.
C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ.
D. Vận tốc của hai vật không đổi.
Câu 8. Câu nào đúng?
A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.
B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C.Với v và [tex]\omega[/tex] cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D. Với v và [tex]\omega[/tex] cho trước, gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
 

Trang Ran Mori

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng một 2018
1,518
2,051
351
Hà Nội
......
4A
5D
6D
7A
8C
Vui quá xá vì vẫn có các bạn ủng hộ mình :b
giờ chúng ta cùng đến với câu hỏi tiếp theo thôi chứ nhỉ;)
Câu 4. Công thức cộng vận tốc:( các v đều có dấu vecto cả nhé)
A. v13= v12 +v23
B.v12= v13- v32
C. v23 = -( v21 + v32)
D. v23 = v12 + v13
Câu 5.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau
D. Công thức tính vận tốc v = g.t^2
Câu 6. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
C.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Câu 7. Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì :
A.Hai vật rơi với cùng vận tốc.
B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.
C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ.
D. Vận tốc của hai vật không đổi.
Câu 8. Câu nào đúng?
A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.
B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C.Với v và [tex]\omega[/tex] cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D. Với v và [tex]\omega[/tex] cho trước, gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
 

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
21
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
hiccc cũng muộn rồi nên đành đăng đáp án và tạm biệt mọi người ở đây vậy :(((
4.A
5.D
6.C
7.A
8.C
Hicccc hẹn gặp cả nhà ở tuần sau vậy nhớ tuần sau ghé thăm tui đông hơn nhoaaaaa <3 <3 <3
chứ mấy hôm nay mọi người ghé thăm tui ít quá làm tui buồn ghiaaaa :(((
 

Trang Ran Mori

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng một 2018
1,518
2,051
351
Hà Nội
......
hiccc cũng muộn rồi nên đành đăng đáp án và tạm biệt mọi người ở đây vậy :(((
4.A
5.D
6.C
7.A
8.C
Hicccc hẹn gặp cả nhà ở tuần sau vậy nhớ tuần sau ghé thăm tui đông hơn nhoaaaaa <3 <3 <3
chứ mấy hôm nay mọi người ghé thăm tui ít quá làm tui buồn ghiaaaa :(((
mắt càng ngày càng cận rồi :D . 6D :D
 

Phuong Vi

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2017
980
444
101
Bình Phước
Bình phước
Câu 4. Công thức cộng vận tốc:( các v đều có dấu vecto cả nhé)
A. v13= v12 +v23
B.v12= v13- v32
C. v23 = -( v21 + v32)
D. v23 = v12 + v13
Câu 5.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau
D. Công thức tính vận tốc v = g.t^2
Câu 6. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
C.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Câu 7. Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì :
A.Hai vật rơi với cùng vận tốc.
B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.
C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ.
D. Vận tốc của hai vật không đổi.
Câu 8. B
 
  • Like
Reactions: Thu trang _2216

Red Lartern Koshka

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2017
391
198
119
21
Hà Nội
THPT ở Hà Nội
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÍ 10

Câu 1. Cho hệ gồm 2 vật m1 và m2 nối với nhau bởi một sợi dây mảnh không dãn như hình vẽ 34. Tác dụng lực F lên vật m2 để hệ chuyển động từ trạng thái nghỉ. Biết F = 48N, m1 = 3kg, m2 = 5kg. Lấy g = 10m/s^2 Tính gia tốc của hệ vật và sức căng dây nối trong hai trường hợp:
a) Mặt sàn nhẵn (không ma sát).
b) Hệ số ma sát giữa mặt sàn với các vật là [tex]\mu =0.2[/tex]

View attachment 81110


Câu 2. Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một sợi dây, sở hai đầu có treo hai quả cân A và B có khối lượng là mA = 600g và mB = 400g như hình 35. Lấy g = 10 m/s^2 .Thả cho hệ bắt đầu chuyển động. Hãy tính:
a) Vận tốc của mỗi quả cân ở cuối giây thứ hai.
b) Quãng đường mà mỗi quả cân đi được trong hai giây đầu tiên.
c) Lực căng của dây nối các vật. Bỏ qua ma sát ở ròng rọc, coi dây không dãn.

View attachment 81113

P.s: cùng nhau thảo luận 2 câu này nhé các bạn
Câu 1:
a, Gia tốc của hệ là: [tex]a_{h}=\frac{F_{nl}}{m_{1}+m_{2}}=\frac{48}{3+5}=6(m/s^{2})[/tex]
b.
Theo ĐL II Nuiton: (cho vật m2) có: [tex]\vec{F}+\vec{T}=m_{2}.\vec{a}[/tex]
Chiếu lên chiều chuyển động(+): T=F-m2.a=48-5.6=18(N)
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
24
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Ôn bài đêm khuya Vật Lí 10

Câu 1. Khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng vào một vật cân bằng nhau?
Câu 2. Sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 khối lượng Trái Đất. Tính gia tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8 m/s2.
Câu 3. Tính độ cao mà ở đó gia tốc rơi tự do là 9,65 m/s2 và độ cao mà ở đó trọng lượng của vật chỉ bằng 2/5 so với ở trên mặt đất. Biết gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất là 9,83 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km.
P.s: Bắt đầu nhẹ nhàng với 3 câu hỏi này thôi các bạn nhé
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
24
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Topic ôn bài đêm khuya sẽ tạm đóng lại, khoảng đầu tháng sau sẽ trở lại sinh hoạt như bình thường nhé mọi người <3
 
  • Like
Reactions: Thu trang _2216

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
chào buổi tối cả nhà nèeeeeeeee
hazzzzzz lâu lắm rồi mới gặp lại mọi người k biết có ai nhớ tui hông nhỉ :D tui là tui nhớ các bạn lắm đó:(
k biết bây giờ mọi người đã sẵn sàng để chúng ta cùng khởi động chút k nhỉ?
e đã sẵn sàg
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
21
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
chúng ta cùng đến với một vài câu hỏi đầu tiên nha
Câu 1. Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là
A. M= F.d
B. M= [tex]\frac{F}{d}[/tex]
C. [tex]\frac{F_{1}}{d_{1}}=\frac{F_{2}}{d_{2}}[/tex]
D. [tex]F_{1}d_{1}=F_{2}d_{2}[/tex]
Câu 2. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
A. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
B. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
C. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
D. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
Câu 3. Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Câu 4. Chọn đáp án đúng
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. phải xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Câu 5. Chọn đáp án đúng
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. độ cao của trọng tâm.
B. diện tích của mặt chân đế.
C. giá của trọng lực.
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
chúng ta cùng đến với một vài câu hỏi đầu tiên nha
Câu 1. Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là
A. M= F.d
B. M= [tex]\frac{F}{d}[/tex]
C. [tex]\frac{F_{1}}{d_{1}}=\frac{F_{2}}{d_{2}}[/tex]
D. [tex]F_{1}d_{1}=F_{2}d_{2}[/tex]
Câu 2. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
A. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
B. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
C. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
D. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
Câu 3. Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Câu 4. Chọn đáp án đúng
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. phải xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Câu 5. Chọn đáp án đúng
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. độ cao của trọng tâm.
B. diện tích của mặt chân đế.
C. giá của trọng lực.
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
  1. A
  2. B
  3. D
  4. A
  5. D
 

toangocth

Học sinh
Thành viên
5 Tháng năm 2017
77
43
36
20
Thanh Hóa
thpt yên định 1
chúng ta cùng đến với một vài câu hỏi đầu tiên nha
Câu 1. Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là
A. M= F.d
B. M= [tex]\frac{F}{d}[/tex]
C. [tex]\frac{F_{1}}{d_{1}}=\frac{F_{2}}{d_{2}}[/tex]
D. [tex]F_{1}d_{1}=F_{2}d_{2}[/tex]
Câu 2. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
A. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
B. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
C. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
D. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
Câu 3. Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Câu 4. Chọn đáp án đúng
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. phải xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Câu 5. Chọn đáp án đúng
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. độ cao của trọng tâm.
B. diện tích của mặt chân đế.
C. giá của trọng lực.
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Câu 1. Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là
A. M= F.d
B. M= [tex]\frac{F}{d}[/tex]
C. [tex]\frac{F_{1}}{d_{1}}=\frac{F_{2}}{d_{2}}[/tex]
D. [tex]F_{1}d_{1}=F_{2}d_{2}[/tex]
Câu 2. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
A. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
B. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
C. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
D. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
Câu 3. Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Câu 4.
Chọn đáp án đúng
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. phải xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Câu 5. Chọn đáp án đúng
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. độ cao của trọng tâm.
B. diện tích của mặt chân đế.
C. giá của trọng lực.
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
 
Top Bottom