Vật lí 10 ÔN BÀI ĐÊM KHUYA

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
22
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
Câu 1. Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là
A. M= F.d
B. M= [tex]\frac{F}{d}[/tex]
C. [tex]\frac{F_{1}}{d_{1}}=\frac{F_{2}}{d_{2}}[/tex]
D. [tex]F_{1}d_{1}=F_{2}d_{2}[/tex]
Câu 2. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
A. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
B. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
C. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}+F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{1}}{d_{2}} & \end{matrix}\right.[/tex]
D. [tex]\left\{\begin{matrix} F_{1}-F_{2}=F & \\\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}} & \end{matrix}\right.[/tex]
Câu 3. Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Câu 4.
Chọn đáp án đúng
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. phải xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Câu 5. Chọn đáp án đúng
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. độ cao của trọng tâm.
B. diện tích của mặt chân đế.
C. giá của trọng lực.
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
các bạn ơi chúng ta cùng đến với đáp án của các câu hỏi kì trước nha
1.A
2.B
3.D
4.A
5.D
chúc mừng các bạn đã trả lời đúng nha
 

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
22
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
bây giờ chúng ta cùng đến với câu hỏi của tối nay nha
Câu 1: Chọn câu định nghĩa đúng: Ngẫu lực là
A. Hai lực có giá song song ,cùng chiều , có độ lớn bằng nhau
B. Hai lực có giá không song song ,ngược chiều , có độ lớn bằng nhau
C. Hai lực có giá song song ,ngược chiều , có độ lớn bằng nhau ,tác dụng lên hai vật khác nhau
D. Hai lực song song ,ngược chiều và có độ lớn bằng nhau ,nhưng có giá khác nhau và cùng tác dụng lên một vật
Câu 2. Chọn câu trả lời sai :
A. Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật quay
B.Ngẫu lực là hợp lực của hai lực song song ngược chiều
C. Mômen ngẫu lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của ngẫu lực
D. Không thể tìm được hợp lực của ngẫu lực
Câu 3. Chọn câu trả lời sai :
A. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trục quay thì không có tác dụng làm quay vật
B.Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định không phụ thuộc vào độ lớn của lực
C. Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định phụ thuộc vào khoảng cách từ trục quay tới giá của lực
D. Lực tác dụng lên vật có giá không đi qua trục quay cố định (không song song ) thì có tác dụng làm quay vật
Câu 4. Chọn câu phát biểu sai :
A. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
B. Mômen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của vật đó
C. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật
D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực
Câu 5.Trong hệ SI , đơn vị của mômen lực là
A. N/m B.N (Niutơn) C. Jun (J) D. N.m
Câu 6. Chọn phát biểu đúng nhất :Mô men lực là:
A. Là đại lượng vô hướng
B.Là đại lượng véctơ
C. Là đại lượng véctơ vuông góc với mặt phẳng bởi lực với cánh tay đòn của lực và có độ lớn bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn của nó
D. Luôn tích bằng tích véctơ của lực với cánh tay đòn của nó
Câu 7. Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ:
A. cùng giá ,cùng chiều ,cùng độ lớn B. cùng giá ,ngược chiều ,cùng độ lớn
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau
Câu 8.Hai lực cân bằng là hai lực :
A. cùng tác dụng lên một vật B.trực đối
C. có độ lớn bằng không D. cùng tác dụng lên một vật và trực đối
 

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
22
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
Câu 1D
Câu 2A
Câu5D
Câu 6D
Em mới học lớp 9 thôi, có đọc qua sách lớp trên nen chỉ làm đc vầy thôi
sorry các bạn nhiều nha hôm qua mình bận quá nên k onl để đưa đáp án được
đáp án bài hôm trước nha
1.D
2.D
3.B
4.C
5.D
6.C
7.B
rất vui khi mà các bạn dù chưa học đến nhưng vẫn tham gia topic nhiệt tình nha
 

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
22
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
còn đây là 1 vài câu hỏi của tối nay nha
Câu 1. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc [tex]\underset{v}{\rightarrow}[/tex] là đại lượng được xác định bởi công thức :
A. [tex]\underset{p}{\rightarrow}=m.\underset{v}{\rightarrow}[/tex]
B. p=m.v
C. p= m.a
D. [tex]\underset{p}{\rightarrow}=m. \underset{a}{\rightarrow}[/tex]
Câu 2. Chọn phát biểu đúng.
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. không xác định.
B. bảo toàn.
C. không bảo toàn.
D. biến thiên.
Câu 3. Đơn vị của động lượng là:
A. N/s.
B. Kg.m/s
C. N.m.
D. Nm/s.
Câu 4. Công thức tính công của một lực là:
A. A = F.s.
B. A = mgh.
C. A = F.s.cosa.
D. A = ½.mv2.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :
A. Công cơ học.
B. Công phát động.
C. Công cản.
D. Công suất.
Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s.
B. W.
C. N.m/s.
D. HP.
Câu 7. Chọn đáp án đúng.
Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian.
B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được.
D. lực và vận tốc.
Câu 8. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :
A. [tex]W_{d}=\frac{1}{2}mv[/tex]
B.[tex]W_{d}=m.v^{2}[/tex]
C.[tex]W_{d}=2mv^{2}[/tex]
D.[tex]W_{d}=\frac{1}{2}mv^{2}[/tex]
Câu 10. Trong các câu sau đây câu nào là sai?
Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều.
D. chuyển động cong đều.
 

Gà con chíp chíp

Học sinh
Thành viên
20 Tháng chín 2018
71
138
46
21
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ
còn đây là 1 vài câu hỏi của tối nay nha
Câu 1. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc [tex]\underset{v}{\rightarrow}[/tex] là đại lượng được xác định bởi công thức :
A. [tex]\underset{p}{\rightarrow}=m.\underset{v}{\rightarrow}[/tex]
B. p=m.v
C. p= m.a
D. [tex]\underset{p}{\rightarrow}=m. \underset{a}{\rightarrow}[/tex]
Câu 2. Chọn phát biểu đúng.
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. không xác định.
B. bảo toàn.
C. không bảo toàn.
D. biến thiên.
Câu 3. Đơn vị của động lượng là:
A. N/s.
B. Kg.m/s
C. N.m.
D. Nm/s.
Câu 4. Công thức tính công của một lực là:
A. A = F.s.
B. A = mgh.
C. A = F.s.cosa.
D. A = ½.mv2.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :
A. Công cơ học.
B. Công phát động.
C. Công cản.
D. Công suất.
Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s.
B. W.
C. N.m/s.
D. HP.
Câu 7. Chọn đáp án đúng.
Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian.
B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được.
D. lực và vận tốc.
Câu 8. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :
A. [tex]W_{d}=\frac{1}{2}mv[/tex]
B.[tex]W_{d}=m.v^{2}[/tex]
C.[tex]W_{d}=2mv^{2}[/tex]
D.[tex]W_{d}=\frac{1}{2}mv^{2}[/tex]
Câu 10. Trong các câu sau đây câu nào là sai?
Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều.
D. chuyển động cong đều.
10B
3B
2B
8D
4C
5D
6A
7C
*Có 1 số câu em đã biết, còn đâu thì đang tra sách lớp 10 :vv

Bổ sung C1 chọn b
 
Last edited by a moderator:

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
22
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
10B
3B
2B
8D
4C
5D
6A
7C
*Có 1 số câu em đã biết, còn đâu thì đang tra sách lớp 10 :vv

Bổ sung C1 chọn b
đáp án của các câu hỏi hôm trước nha
1.A
2.B
3.B
4.C
5.D
6.A
7.C
8.D
9.B
cảm ơn e @Gà con chíp chíp đã tham gia topic rất nhiệt tình nha tuy k đúng hết tất cả nhưng e chưa học mà chỉ sai 1 câu là quá giỏi rồi nè
 

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
22
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
chắc hẳn các bạn ở đây ai cũng thi học kì xong hết rồi nhỉ? vậy giờ chúng ta cùng ôn lại một chút nha
Câu 1. Một người chèo thuyền ngược dòng sông. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ. Người ấy có thực hiện công nào không? vì sao?
A. có, vì thuyền vẫn chuyển động.
B. không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.
C. có vì người đó vẫn tác dụng lực.
D. không, thuyền trôi theo dòng nước.
Câu 2. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60 độ. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:
A. A = 1275 J.
B. A = 750 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 6000 J.
Câu 3. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:
A. 0,04 J.
B. 400 J.
C. 200J.
D. 100 J
Câu 4. Một vật được ném lên độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:
A. 4J.
B. 5 J.
C. 6 J.
D. 7 J
Câu 5. Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên độ cao[tex]{h}'=\frac{3}{2}h[/tex] . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị:
A. [tex]V_{0}=\sqrt{\frac{gh}{2}}[/tex]
B.[tex]V_{0}=\sqrt{\frac{3}{2}gh}[/tex]
C.[tex]V_{0}=\sqrt{\frac{gh}{3}}[/tex]
D.[tex]V_{0}=\sqrt{gh}[/tex]
 
Top Bottom