Hề, em vẫn còn lê lết ở dao động điều hòa
1A
2D
3.A
4C
15C
Em hứa sẽ cố gắng học mấy phần kia sớm nhất có thể :<
1A
2D
3.A
4C
15C
Em hứa sẽ cố gắng học mấy phần kia sớm nhất có thể :<
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K=25N/mK=25N/mK=25N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2=10m/s2g=π2=10m/s2g=\pi^2=10m/s^2. Biết trục OxOxOx thẳng đứng hướng xuống, gốc OOO trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là:
A. x=8cos(4πt−π3)(cm)x=8cos(4πt−π3)(cm)x=8cos(4\pi t-\frac{\pi}{3})(cm)
B. x=10cos(5πt+π3)(cm)x=10cos(5πt+π3)(cm)x=10cos(5\pi t+\frac{\pi}{3})(cm)
C. x=8cos(5πt+2π3)(cm)x=8cos(5πt+2π3)(cm)x=8cos(5\pi t+\frac{2\pi}{3})(cm)
D. x=10cos(4πt−2π3)
Chọn BCâu 16: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với trục [tex]Ox[/tex] có phương trình [tex]x_1=A_1cos(\omega t+\varphi_1)(cm)[/tex] và [tex]x_2=A_2cos(\omega t +\varphi_2)(cm)[/tex]. Biết rằng giá trị lớn nhất của tổng li độ dao động của hai chất điểm bằng hai lần khoảng cách cực đaị của hai chất điểm theo phương [tex]Ox[/tex] và độ lệch pha của dao động thứ nhất so với dao động thứ hai nhỏ hơn [tex]90^0[/tex]. Độ lệch pha cực đại giữa dao động thứ nhất và dao động thứ hai nhận giá trị là:
A. [tex]53,13^0[/tex]
B. [tex]50,30^0[/tex]
C. [tex]60,5^0[/tex]
D. [tex]45^0[/tex]
Đã ai làm được câu này chua giúp mình với
Giúp em bài này
Hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Hình chiếu vuông góc của các vật lên trục Ox với phương trình x1=10cos(2,5πt+0,25π)(cm) và x2=10cos(2,5πt−0,25π)(cm) (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm hình chiếu của hai vật cách nhau 10cm lần thứ 2018?
Được em, em từ từ mà làmBài trên chừng nào công bố đáp án v anh, chờ tới tối nay được không ạ... Vì giờ em vẫn ở trên trường...
Có bạn nào yêu cầu anh giải chi tiết câu này không?Câu 16: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với trục [tex]Ox[/tex] có phương trình [tex]x_1=A_1cos(\omega t+\varphi_1)(cm)[/tex] và [tex]x_2=A_2cos(\omega t +\varphi_2)(cm)[/tex]. Biết rằng giá trị lớn nhất của tổng li độ dao động của hai chất điểm bằng hai lần khoảng cách cực đaị của hai chất điểm theo phương [tex]Ox[/tex] và độ lệch pha của dao động thứ nhất so với dao động thứ hai nhỏ hơn [tex]90^0[/tex]. Độ lệch pha cực đại giữa dao động thứ nhất và dao động thứ hai nhận giá trị là:
A. [tex]53,13^0[/tex]
B. [tex]50,30^0[/tex]
C. [tex]60,5^0[/tex]
D. [tex]45^0[/tex]
Đã ai làm được câu này chua giúp mình với
Câu này làm như thế nào ạ?Có bạn nào yêu cầu anh giải chi tiết câu này không?
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA * LOA LOA: Tuần này trở đi, ÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÝ 12 sẽ chia mức độ các câu hỏi trong bài TEST thành Nhận biết (05 câu) - Thông hiểu (06 câu) - Vận dụng (04 câu) - Vận dụng cao (01 câu)
Nội quy chấm điểm được quy định như sau:
* Mỗi câu chọn đúng được[tex]0,625[/tex] điểm
* Mỗi câu chọn sai sẽ không được điểm
* Khi bỏ trống, không khoanh lụi đáp án thì sẽ được cộng điểm khuyến khích mỗi câu như vậy là [tex]0,12[/tex] điểm. Nhưng điều kiện là toàn bộ bài làm phải chọn đúng ít nhất [tex]12[/tex] câu thì khi bỏ trống mới được cộng điểm khuyến khích nhé.
* Thời hạn nhận nộp bài: Trước [tex]10h30'[/tex] sáng ngày Chủ nhật ngày [tex]23/09/2018[/tex]
* Người chấm bài: @Bút Bi Xanh
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 01: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Qũy đạo chuyển động của vật là một đọan thẳng
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi
C. Qũy đạo chuyển động của vật là một đường hình sin
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động
Câu 02: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng [tex]m[/tex] được treo vào đầu một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài [tex]64cm[/tex]. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường [tex]g=\pi^2(m/s^2)[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. [tex]2(s)[/tex]
B. [tex]1(s)[/tex]
C. [tex]0,5(s)[/tex]
D. [tex]1,6(s)[/tex]
Câu 03: Dao động tắt dần:
A. Có biên độ giảm dần theo thời gian
B. Luôn là dao động có lợi
C. Có biên độ không đổi theo thời gian
D. Luôn là dao động có hại
Câu 04: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có dạng [tex]u=120cos(100\pi t)(V)[/tex]. Giá trị hiệu dụng của điện áp này là:
A. [tex]120\sqrt{2}(V)[/tex]
B. [tex]240(V)[/tex]
C. [tex]60\sqrt{2}(V)[/tex]
D. [tex]60(V)[/tex]
Câu 05: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì:
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha [tex]\frac{\pi}{2}[/tex] so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B. Tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp hai đầu đoạn mạch
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha [tex]\frac{\pi}{2}[/tex] so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. Dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 06: Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp [tex]A,B[/tex] dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [tex]u_A=u_B=2cos20\pi t(mm)[/tex]. Tốc độ truyền sóng là [tex]30cm/s[/tex]. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử [tex]M[/tex] ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là [tex]10,5(cm)[/tex] và [tex]13,5(cm)[/tex] có biên độ dao động là:
A. [tex]2mm[/tex]
B. [tex]1mm[/tex]
C. [tex]4mm[/tex]
D. [tex]0mm[/tex]
Câu 07: Đặt điện áp [tex]u=U_0cos(100\pi t-\frac{\pi}{6})(V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch có [tex]R,L,C[/tex] mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là [tex]i=I_0cos(100\pi t+\frac{\pi}{6})(A)[/tex]. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. [tex]0,50[/tex]
B. [tex]0,86[/tex]
C. [tex]1,00[/tex]
D. [tex]0,71[/tex]
Câu 08: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức
B. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
D. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động
Câu 09: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_0cos100\pi t(V)[/tex] vào hai đầu một đoạn mạch [tex]AB[/tex] gồm điện trở thuần [tex]R=100(\Omega)[/tex], tụ điện có điện dung [tex]\frac{10^{-4}}{3\pi}(F)[/tex] và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở thuần sớm pha [tex]\frac{\pi}{4}[/tex] so với điện áp hai đầu đoạn mạch [tex]AB[/tex] thì độ tự cảm của cuộn dây bằng:
A. [tex]\frac{1}{\pi}(H)[/tex]
B. [tex]\frac{2}{\pi}(H)[/tex]
C. [tex]\frac{4}{\pi}(H)[/tex]
D. [tex]\frac{1}{2\pi}(H)[/tex]
Câu 10: Một sóng hình sin có tần số [tex]450(Hz)[/tex], lan truyền với tốc độ [tex]360(m/s)[/tex]. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha là:
A. [tex]0,80(m)[/tex]
B. [tex]0,40(cm)[/tex]
C. [tex]0,80(cm)[/tex]
D. [tex]0,40(m)[/tex]
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=200\sqrt{2}cos100\pi t(V)[/tex] vào hai đầu một đoạn mạch [tex]AB[/tex] gồm điện trở thuần [tex]R=100(\Omega)[/tex], cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó điện áp hai đầu tụ điện là [tex]u_C=100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{2})(V)[/tex]. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch [tex]AB[/tex] bằng:
A. [tex]200(W)[/tex]
B. [tex]400(W)[/tex]
C. [tex]300(W)[/tex]
D. [tex]100(W)[/tex]
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 12: Trên mặt nước tại hai điểm [tex]A,B[/tex] cách nhau [tex]40(cm)[/tex] có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng tần số, bước sóng [tex]6(cm)[/tex]. Hai điểm [tex]C,D[/tex] trên mặt nước sao cho [tex]ABCD[/tex] là hình chữ nhật, biết [tex]AD=30(cm)[/tex]. Só điểm dao động với biên độ cực đại và số điểm cực tiểu trên đoạn [tex]CD[/tex] lần lượt là:
A. [tex]05[/tex] điểm và [tex]06[/tex] điểm
B. [tex]07[/tex] điểm và [tex]06[/tex] điểm
C. [tex]13[/tex] điểm và [tex]12[/tex] điểm
D. [tex]11[/tex] điểm và [tex]10[/tex] điểm
Câu 13: Một mạch điện gồm tụ điện [tex]C[/tex], một cuộn cảm thuần [tex]L[/tex] và một biến trở [tex]R[/tex] được mắc nối tiếp. Khi [tex]R=24(\Omega)[/tex] thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là [tex]300(W)[/tex]. Khi để biến trở ở giá trị [tex]18(\Omega)[/tex] hoặc [tex]32(\Omega)[/tex] thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có giá trị bằng nhau và bằng [tex]P_0[/tex]. Giá trị [tex]P_0[/tex] bằng:
A. [tex]288(W)[/tex]
B. [tex]144(W)[/tex]
C. [tex]240(W)[/tex]
D. [tex]150(W)[/tex]
Câu 14: Ba dao động điều hòa cùng dao động trên trục [tex]Ox[/tex] có phương trình lần lượt là [tex]x_1=A_1cos(\omega t+\varphi_1)(cm),x_2=A_2cos(\omega t+\varphi_2)(cm), x_3=A_3cos(\omega t+\varphi_3)(cm)[/tex] và [tex]x_3=x_1+x_2[/tex]. Cơ năng tương ứng của ba dao động [tex]x_1,x_2,x_3[/tex] lần lượt là [tex]W,2W,3W[/tex]. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Tại thời điểm [tex]t(s)[/tex], tỉ số li độ [tex]\frac{x_2}{x_1}=\frac{9}{8}[/tex] thì tỉ số vận tốc [tex]\frac{v_1}{v_2}[/tex] gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. [tex]0,80[/tex]
B. [tex]0,50[/tex]
C. [tex]1,00[/tex]
D. [tex]2,30[/tex]
Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài [tex]16(cm)[/tex] với chu kỳ [tex]T=1(s)[/tex]. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ [tex]4(cm)[/tex] theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai thì vật có tốc độ trung bình là:
A. [tex]31,07(cm/s)[/tex]
B. [tex]32,19(cm/s)[/tex]
C. [tex]30,86(cm/s)[/tex]
D. [tex]29,85(cm/s)[/tex]
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với trục [tex]Ox[/tex] có phương trình [tex]x_1=A_1cos(\omega t+\varphi_1)(cm)[/tex] và [tex]x_2=A_2cos(\omega t +\varphi_2)(cm)[/tex]. Biết rằng giá trị lớn nhất của tổng li độ dao động của hai chất điểm bằng hai lần khoảng cách cực đaị của hai chất điểm theo phương [tex]Ox[/tex] và độ lệch pha của dao động thứ nhất so với dao động thứ hai nhỏ hơn [tex]90^0[/tex]. Độ lệch pha cực đại giữa dao động thứ nhất và dao động thứ hai nhận giá trị là:
A. [tex]53,13^0[/tex]
B. [tex]50,30^0[/tex]
C. [tex]60,5^0[/tex]
D. [tex]45^0[/tex]
----------------------------------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------------
@ledoanphuonguyen @ThinhdhvA1K50 @nguyenthiminhtuyen
Cảm ơn ạCÔNG BỐ ĐÁP ÁN:1-A
2-D
3-A
4-C
5-C
6-C
7-A
8-B
9-B
10-D
11-B
12-B
13-A
14-B
15-C
16-A
@nguyenthiminhtuyen @luutrinhlamptnk@gmail.com @ledoanphuonguyen [URL='https://hoclop.com/tags/d-thi-th-2019/']Đề thi thử 2019 [/URL]@Nguyễn Hoàng Trung
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA THỨ HAI (03 lý thuyết + 02 bài tập)Câu 01: Chọn kết luận đúng nhất. Khi gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại thì:
A. Thế năng đạt cực đại
B. Pha dao động cực đại
C. Vận tốc cực đại
D. Li độ đạt cực đại
Câu 02: Một vật dao động điều hòa với biên độ [tex]A[/tex], khi vật cách vị trí biên một đoạn [tex]0,8A[/tex] thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là:
A. 16
B. 5
C. 25
D. 24
Câu 03: Khi một sóng cơ học truyền đi, đại lượng nào dưới đây sẽ không thay đổi theo thời gian?
A. Tốc độ dao động của phần tử
B. Năng lượng sóng
C. Biên độ sóng
D. Tần số của sóng
Câu 04: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m, dao động điều hòa với chu kỳ 2s. Khi pha dao động là [tex]0,5\pi(rad)[/tex] thì vận tốc của vật là [tex]-20\sqrt{3}(cm/s)[/tex]. Lấy [tex]\pi^2=10[/tex]. Khi vật qua vị trí có li độ [tex]x=3\pi(cm)[/tex] thì động năng của con lắc là:
A. 0,72 J
B. 0,18 J
C. 0,36 J
D. 0,03 J
Câu 05: Một sóng cơ truyền dọc trên trục Ox có phương trình [tex]u=9cos(2\pi t-4\pi x)(mm)[/tex]; trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng bằng:
A. 50 cm/s
B. 1,0 m/s
C. 25 cm/s
D. 1,5 m/s
--------------------------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------------
Chúc các em hoàn thành tốt !
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA THỨ BA (03 lý thuyết + 03 bài tập)Câu 01: Dao động cưỡng bức có biên độ càng lớn khi:
A. Tần số dao động cưỡng bức càng lớn
B. Tần số ngoại lực càng gần tần số riêng của hệ
C. Biên độ dao động cưỡng bức càng lớn
D. Biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng
Câu 02: Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng tại A và B có phương trình [tex]u_A=u_B=Acos100 \pi t(mm)[/tex]. Một điểm M trên mặt nước (MA = 3 cm; MB = 4 cm) nằm trên đường cực tiểu. Biết rằng, giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng AB còn có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:
A. 20 cm/s
B. 25 cm/s
C. 33,3 cm/s
D. 16,7 cm/s
Câu 03: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào:
A. Bước sóng
B. Môi trường truyền sóng
C. Năng lượng sóng
D. Tần số dao động
Câu 04: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Hình ảnh của sợi dây ở một thời điểm có hình dạng như hình vẽ. Điểm M trên dây:
View attachment 81592
A. Đang đứng yên
B. Đang đi xuống
C. Đang đi lên
D. Đang đi theo chiều dương
Câu 05: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa theo trục thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Phương trình dao động của con lắc là [tex]x=8cos(5\pi t-\frac{3\pi}{4})(cm)[/tex]. Lấy [tex]g=10m/s^2[/tex], [tex]\pi^2=10[/tex]. Lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu lần thứ nhất tại thời điểm:
A. [tex]\frac{13}{60}(s)[/tex]
B. [tex]\frac{1}{12}(s)[/tex]
C. [tex]\frac{1}{60}(s)[/tex]
D. [tex]\frac{7}{60}(s)[/tex]
Câu 06: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là [tex]4(m/s)[/tex] và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là:
A. 42 Hz
B. 35 Hz
C. 40 Hz
D. 37 Hz
--------------------------------------------------------------------------HẾT-------------------------------------------------
Chúc các em hoàn thành tốt !