[¤•]Box Hóa THCS•¤]Bạn đang thắc mắc về hóa học, bạn có nhiều chỗ chưa rõ ---> click ngay

B

binbon249

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

*Qua thảo luận, mod hóa quyết định lập topic này nhầm giúp các bạn nắm vững kiến thức hóa học của bản thân hơn
*Những bạn nào chưa hiểu hay chưa rõ phần nào thì hỏi tại pic này để mọi người cùng giúp nhé ;). Nội dung hỏi đáp bao gồm cả lý thuyết và bài tập áp dụng
*Lưu ý:

Các bạn nhớ đọc quy định box Hóa trước khi post bài

bear3.gif


Good luck !!!
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

em chưa hiểu phần tính số mol dư hết , nhờ chị giảng lại cho e nha!!!!:D
I> Sơ lược về lý thuyết :D

*Nhận biết dạng BT: Khi gặp bài toán cho biết lượng của hai chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số đó hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất phản ứng hết. Chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất tạo thành tính theo lượng chất nào phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong hai chất cho biết, chất nào phản ứng hết.
* Cách giải: Lập tỉ số, ví dụ phương trình phản ứng
A+B--->C+D​
gif.latex

gif.latex

So sánh hai tỉ số, tỉ số nào lớn hơn thì chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính lượng các chất theo lượng phản ứng hết
II> Hướng dẫn và BT áp dụng:

Bài VD số 1: Cho 22,4 gam Fe tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 gam axit sufuric
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư bao nhiêu
b. Tính thể tích khí HIdro thu được ở đktc
+++ Giải thế này nhé+++
Ban đầu em có khối lượng của Fe và axit phải ko nào, bây giờ mình quy về số mol của 2 chất đó :
gif.latex

Khi đã có số mol của 2 chất tham gia phản ứng, ta viết phương trình hóa học ra, và nhớ là phải cân bằng nhé:
gif.latex

Từ đó ta lập tỉ lệ :
gif.latex

So sánh nhé: ta thấy tỉ lệ
gif.latex
lớn hơn
gif.latex
nên Fe sẽ dư, còn axit sufuric phản ứng hết
>> Bây giờ đề bài họ yêu cầu tính lượng sản phẩm sau phản ứng hoặc tính lượng chất đã tham gia phản ứng thì chúng ta phải tính theo chất đã phản ứng hết.
Làm tiếp câu b : Do Fe dư nên số mol H2 sau pu sẽ bằng số mol của axit và = 0,25 mol
gif.latex

== Đến đây bài toán được giải quyết
>> Một số bài tập áp dụng cho em:
Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít oxi( đktc) . Hãy cho biết :
a) Photpho hay oxi, chất nào thừa và khối lượng là bao nhiêu
b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu

Em làm BT chị ra rồi có chỗ nào chưa hiểu thì hỏi lại chị nha
 
Last edited by a moderator:
P

paul_ot

4P + 5O2--->2P2O5
4 5 2 (mol)
0,2-->0,25 (mol)
nP=6,2/32=0,2(mol)
nO2=6,72/22,4=0,3(mol)
Lập tỉ lệ số mol P và O2:
nP=0,2/4 < nO2=0,3/5
Vậy sau pu, O2 dư, chọn số mol P để giải
mO2 dư= (0,3-0,25)32=1,6(g)
b/
mP2O5=0,2*2/4*142=14,2(g)
 
P

paul_ot

Mình có một số điều chưa rõ, giúp mình nhé,tks
1/trong TH nào thì ta sử dụng pthh
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
Ca(OH)2+CO2--->Ca(HCO3)2
2/FeS2+02--->Fe2O3+SO2 (CT FeS2 chẳng phù hợp với hoá trị của Fe hay S??????)
3/Fe+O2---->Fe3O4(tại sao ko phải là FeO hay Fe2O3)
 
V

vuquanganh97

Mình có một số điều chưa rõ, giúp mình nhé,tks
1/trong TH nào thì ta sử dụng pthh
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
Ca(OH)2+CO2--->Ca(HCO3)2
2/FeS2+02--->Fe2O3+SO2 (CT FeS2 chẳng phù hợp với hoá trị của Fe hay S??????)
3/Fe+O2---->Fe3O4(tại sao ko phải là FeO hay Fe2O3)

1/ Thôi nói ngắn gọn thế này nhé
n OH / n CO2 \leq 1 thì tạo ra muối HCO3
n OH/ n CO2 \geq 2 thì tạo muối CO3
1 \leq nOH/nCO2 \leq 2 thì tạo cả hai muối
2/ Hợp chất của Lưu huỳnh với kim loại nung nóng trong oxi tạo ra muối của KL đó với hóa trị cao nhất của KL và khí SO2
3/ Tùy nhiệt độ , các điều kiện khác nhau sẽ tạo ta FeO , Fe2O3 , Fe3O4
 
T

thuytien_ss501

Đungs oy, maays cái bạn nói đúng đó
Trong chương trình SGK có mấy cái này mà
 
T

tuntun301

chị bày cho em phần nhận biết nha chị.........!!!
em không hiểu phần đó lắm.....!!!!!
 
B

binbon249

chị bày cho em phần nhận biết nha chị.........!!!
em không hiểu phần đó lắm.....!!!!!
Đây là một bài giảng của thầy nào đó, mình quên tên rồi :D , mình thấy nó chi tiết, dễ hiểu nên bạn tham khảo nha
Khái quát một chút về nhận biết hóa học:​
Nhận biết bằng phương pháp hóa học là phương pháp nhận biết các chát bằng pư hóa học hay bằng dấu hiệu hóa học .
-Dùng các pư đặc hiệu hay thuốc thử để nhận biết từng chất hay từng nhóm chất chung 1 pư đặc hiệu
-Trong các chất đã cho chung 1 pư đặc hiệu ta có thể dùng thêm các pư khác ( nếu đề cho phép)
-Nếu các chất đều cho có dấu hiệu chưa thể nhận biết rõ , thì ta nên chuyển hóa chúng thành 1 chất trung gian , rồi lại dùng thuốc thử nhận biết chúng => chất tương ứng ban đầu.
* Chú ý :
1) Khi nhận biết các muối nên chú ý đến các pư thủy phân trong nước nhé

2)Chú ý chọn thuốc thử , và trong qua trình nhận biết nên chú ý các pư phụ nhé

3) Điều này thì ít ai để ý : Không lãng phí , gây ô nhiễm môi trường

II .Lựa chọn thuốc thử & Nhận biết :

Cần nắm rõ tính chất của chất cần nhận biết và chọn thuốc thử phải phù hợp . Nên chọn thuốc thử khi cho pư có dấu hiệu đặc trưng nhất mà các chất khác không có Ví dụ : có các chất cần nhận biết nhuiư ( Na2CO3 , NaCl , Fe(NO3)3 ) - Nếu muốn nhận biết Na2CO3 thì nên dùng H+
-Nếu muốn nhận biết NaCl nên dùng Ag+ .. Các dấu hiệu có nhiều trong sách tôi không tiện post hết lên được

1) Nhận biết được dùng thuốc thử không hạn chế Dạng đề này ít phổ biến trong các đề thi và thí nghiệm . Do độ khó vá tính khả thi của chúng vì phải chọn nhiều thuốc thử , quá trình dài và phức tạp

Ví dụ : Nhận biết 5 chat bot mau trang bị mất nhãn sau : CuSO4 k , Na2CO3 , CaCO3 & BaSO3
*Giải
Trích mỗi chất bột mọt ít làm mẫu thử hòa tan vào trong nước các mẫu trên xét ;
- Mẫu tan trong nước là : NaCO3 & CuSO4. (nhóm I)
-Mẫu tan không trong nước là: CaCO3 & BaSO3 (II)
- (Nhóm (I) có 2 dd tan nhưng có 1 dd có màu xanh lam la dd CuSO4)
- Nhóm (II) cho bỏ vào HCl ; sau dẫn lần lượt qua dd Br2 . Máu khí làm mất màu dd Br2 là BaSO3 Còn lại là Na2SO3
======================
Ngoài ra bạn có thể tham khảo một số BT và thảo luận ở pic này :)
 
B

babyheo16397

cho mình hỏi bài này giải làm sao: "Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi hòa tan 200 gam SO3 vào 1 lít dd H2SO4 17%(D=1.12g/ml) "
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

cho mình hỏi bài này giải làm sao: "Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi hòa tan 200 gam SO3 vào 1 lít dd H2SO4 17%(D=1.12g/ml) "

Mình giải theo sơ đồ đường chéo nhé [nâng cao mà :) ]
* Phân tích đề bài, định hướng cách giải:

- Ban đầu khi cho [TEX]SO_3[/TEX] vào dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] thì [TEX]SO_3[/TEX] sẽ phản ứng với nước để tạo ra [TEX]H_2SO_4[/TEX]
- Đầu tiên ta viết CT ra:
gif.latex

Theo bài thì m1 là khối lượng của [TEX]SO_3[/TEX] thêm vào, m2 là khối lượng của [TEX]H_2SO_4[/TEX] ban đầu, C1 là C% của [TEX]SO_3[/TEX], C2 là C% của [TEX]H_2SO_4[/TEX]ban đầu và C là nồng độ phần trăm dung dịch sau khi pha trộn và cũng là cái mà chúng ta cần tìm.
- Chúng ta cần tìm khối lượng của [TEX]H_2SO_4[/TEX] ban đầu, C% của [TEX]SO_3[/TEX] ban đầu từ đó để suy ra C
===========================================================
Hướng dẫn giải:
- PTPU:
Cho m SO3 tham gia phản ứng là 100g
gif.latex

Vậy C%H2SO4 = 122,5%
gif.latex

Kết luận nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng là 32,98%
Có chỗ nào chưa rõ thì hỏi lại mình nhé :)
+++++++++++++file về sơ đồ đường chéo, bạn tham khảo nha++++++++++++++
 

Attachments

  • sơ đồ đường chéo.pdf
    329.8 KB · Đọc: 0
Last edited by a moderator:
B

babyheo16397

tại sao C% của SO3 ban đầu không phải là 100% vì nó là chất rắn. với lại khi bạn tính được C% của H2SO4 là 122.5 thì bạn lại lại gắn số đó vào C% của SO3? mong bạn giúp dùm
Vì SO3 có phản ứng với nước để tạo ra H2SO4
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

Sử dụng sơ đồ đường chéo có phản ứng xảy ra mà
khối lượng của SO3 thêm vào để tạo thành H2SO4 thì chúng ta phải tính nồng độ của H2SO4, còn khối lượng của SO3 thêm vào = khối lượng của H2SO4 sau khi pu với nước trong dung dịch, vì nước đã có sẵ trong dd đó rồi nên ko tính vào
 
B

babyheo16397

bài này giải làm sao: "Với 2664 gam Al2(SO4)3.8H2O CÓ THỂ PHA ĐƯỢC bn gam dd Al2(SO4)3 20% "

và bài này giải thế nào: "Xác định nồng độ % của dd thu được trong trường hợp dd H2SO4 8M CÓ D = 1.44 m/cm3
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

bài này giải làm sao: "Với 2664 gam Al2(SO4)3.8H2O CÓ THỂ PHA ĐƯỢC bn gam dd Al2(SO4)3 20% "

và bài này giải thế nào: "Xác định nồng độ % của dd thu được trong trường hợp dd H2SO4 8M CÓ D = 1.44 m/cm3

gif.latex

Ta coi như
gif.latex
là dung dịch
gif.latex

gif.latex


áp dụng sơ đồ đường chéo vào bài toán:
gif.latex

gif.latex

vậy Với 2664 gam Al2(SO4)3.8H2O có thể pha được 6709,248 gam dd Al2(SO4)3 20%
và bài này giải thế nào: "Xác định nồng độ % của dd thu được trong trường hợp dd H2SO4 8M CÓ D = 1.44 m/cm3
d=1.44m/cm3 à, xem lại nhé :)
 
K

k.nguyen.73

Bài tập.
1) Cho a (mol) [TEX]CO_2[/TEX] tác dụng vs dd NaOH chưa b (mol) NaOH. Biện luận các trường hợp xảy ra. Tính khối lượng sản phẩm.
2) Cho a (mol) [TEX]CO_2[/TEX] tác dụng vs dd [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] chưa b (mol) NaOH. Biện luận các trường hợp xảy ra. Tính khối lượng sản phẩm.
~> giải thích rõ ràng giùm ạ.
 
Top Bottom