Mem box hoá 9 cùng nhau tri ân những người chèo đò tri thức

J

jelly_nguy3n96tn

ĩh, đầu óc kiểu j định vào ra đề rùi loanh quanh một lúc thế nào quên lun, sr 2 em để 2 em chờ lâu đầu chị có vấn đề xíu
@pety: Nêu tính chất hoá học của Zn.
@ lovely: Em hãy thử nêu cách làm một đoá hoa báo mưa báo nắng đi em? ( Nếu tl đúng được thêm 1 bông điểm 9)
 
P

pety_ngu

@pety: Nêu tính chất hoá học của Zn.
  1. tác dụng với oxi
  2. tác dụng với phi kim khác
  3. tác dụng vs dd axít
  4. phản ứng với muối của kl yếu hơn

em đc mấy hoa rồi chị nhỡ

lanx.jpg

lanx.jpg
 
Last edited by a moderator:
J

jelly_nguy3n96tn

@ lovely: em vào trả lời đi cưng có tl được ko nhể ;))
@ pety: cái nì đến 20-11 thì sẽ tổng kết em à ;);)
 
T

tomandjerry789

@ lovely: Em hãy thử nêu cách làm một đoá hoa báo mưa báo nắng đi em? ( Nếu tl đúng được thêm 1 bông điểm 9)

Đề em nói thử nha chị. ;))
Dùng loại giấy nhún màu đỏ để làm một đoá hoa hồng, rồi phết nước muối đặc lên những cánh hoa, để đó. Nếu thấy cái bông nhạt màu thì hôm đó nắng, còn đậm màu thì hôm đó mưa. :D


 
Last edited by a moderator:
J

jelly_nguy3n96tn

tom nói đúng rùi em, chị giới thiệu rõ hơn cách làm nhá ;))
Đoá hoa báo mưa, nắng

Làm một "đóa hoa báo mưa, nắng" như hướng dẫn dưới đây, bạn có thể dùng để trắc nghiệm sự thay đổi của thời tiết. Dùng loại giấy nhún màu đỏ để làm một đoá hoa hồng, rồi phết nước muối đặc lên những cánh hoa (hoà muối ăn với nước, khuấy đều, cho thêm muối ăn cho tới khi muối ăn không tan được nữa là được nước muối đặc, dung dịch muối bão hoà), rồi cắm đoá hoa đó vào chậu hoa.
Nếu sắc màu của hoa bị nhạt đi thì thời tiết nhất định sẽ nắng, còn màu sắc hao trở nên thẫm hơn thì thời tiết sẽ râm hoặc mưa.
Đó là vì đoá hoa giấy thấm nước muối đặc thì dễ dàng hấp thu nước. Ngày râm khí áp thấp, độ ẩm không khí lớn, hoa giấy tiếp xúc với không khí có độ ẩm lớn thì có thể hấp thu nước trong không khí, nên hao giấy trở nên thẫm màu hơn lên một chút. Ngược lại, vào ngày nắng khí áp cao, độ ẩm không khí nhỏ, hoa giấy chẳng hấp thu được nước nên đương nhiên vẫn giữ màu vốn có, hoặc thấy nhạt đi một chút.
======================
mem vào chọn tiếp đi nào ;))
 
T

tomandjerry789

tom nói đúng rùi em, chị giới thiệu rõ hơn cách làm nhá ;))
Đoá hoa báo mưa, nắng

Làm một "đóa hoa báo mưa, nắng" như hướng dẫn dưới đây, bạn có thể dùng để trắc nghiệm sự thay đổi của thời tiết. Dùng loại giấy nhún màu đỏ để làm một đoá hoa hồng, rồi phết nước muối đặc lên những cánh hoa (hoà muối ăn với nước, khuấy đều, cho thêm muối ăn cho tới khi muối ăn không tan được nữa là được nước muối đặc, dung dịch muối bão hoà), rồi cắm đoá hoa đó vào chậu hoa.
Nếu sắc màu của hoa bị nhạt đi thì thời tiết nhất định sẽ nắng, còn màu sắc hao trở nên thẫm hơn thì thời tiết sẽ râm hoặc mưa.
Đó là vì đoá hoa giấy thấm nước muối đặc thì dễ dàng hấp thu nước. Ngày râm khí áp thấp, độ ẩm không khí lớn, hoa giấy tiếp xúc với không khí có độ ẩm lớn thì có thể hấp thu nước trong không khí, nên hao giấy trở nên thẫm màu hơn lên một chút. Ngược lại, vào ngày nắng khí áp cao, độ ẩm không khí nhỏ, hoa giấy chẳng hấp thu được nước nên đương nhiên vẫn giữ màu vốn có, hoặc thấy nhạt đi một chút.
======================
mem vào chọn tiếp đi nào ;))

Em chọn gói thường. :D ........................................................
 
J

jelly_nguy3n96tn

gói thường
câu 1 nhá:
Cho một mẩu kim loại Na vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, sau đó thêm dung dịch NaOH đến dư thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc?
A. có kết tủa
B. có khí thoát ra, có kết tủa
C. có kết tủa rồi tan
D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong K2.

 
L

lovelybones311

gói thường
câu 1 nhá:
Cho một mẩu kim loại Na vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, sau đó thêm dung dịch NaOH đến dư thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc?
A. có kết tủa
B. có khí thoát ra, có kết tủa
C. có kết tủa rồi tan
D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong K2.

khi cho Na vào các dd muối,Na pư với nước tạo khí H2 bay lên
Fe2(SO4)3 ,kết tủa nâu đỏ
FeCl2 có kết tủa trắng xanh hóa nâu ngòài ko khí ,
AlCl3,kết tủa tạo thành tăng dần tới max,sau đó tan dần đến hết
chị ơi,còn câu 2 ko ?

 
Last edited by a moderator:
J

jelly_nguy3n96tn

câu 2:
Có cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
a, Cu và H2SO4
b, Na và H2O
c, K và K2O
d, Ag và HCl
e, Ag và Cu
 
J

jelly_nguy3n96tn

câu 3 nha:
Cu không tác dụng được với chất nào sau đây:
a, Ba
b, H2SO4 đặc,nóng
c, AgNO3
d, FeCl3
 
H

huutu8aylht

Giup em may bai nay cac anh chi oi!!!
Bài1: Hoà tan 3,2 gam oxit của một kim loại hoá trị 3 bằng 200 gam dung dịch H2SO4 loãng.Khi thêm vào hỗn hợp sau pư một lượng CaCO3 vừa đủ thấy thoát ra 0,224 dm3(đêximet khối) CO2(dktc), sau cô cạn dung dịch thu dc 9,36 gam muối khan. Xác định oxit kim loại trên và nồng độ % H2SO4 đã dùng.
Bài2: Đốt m gam bột sắt trong khí O2 thu dc 7,36 gam chất rắn X gồm: Fe;FeO;Fe2O3;Fe3O4. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120ml dung dịch H2SO4 1M(loãng), tạo ra 0,224 lít H2 ở dktc.
Viết pthh và tính m>?
 
H

hocmai.toanhoc

Giup em may bai nay cac anh chi oi!!!
Bài1: Hoà tan 3,2 gam oxit của một kim loại hoá trị 3 bằng 200 gam dung dịch H2SO4 loãng.Khi thêm vào hỗn hợp sau pư một lượng CaCO3 vừa đủ thấy thoát ra 0,224 dm3(đêximet khối) CO2(dktc), sau cô cạn dung dịch thu dc 9,36 gam muối khan. Xác định oxit kim loại trên và nồng độ % H2SO4 đã dùng.
Chào em!
Để anh giải giúp em nhé!
picture.php
 
T

tomandjerry789

câu 3 nha:
Cu không tác dụng được với chất nào sau đây:
a, Ba
b, H2SO4 đặc,nóng
c, AgNO3
d, FeCl3
 
P

phongtin

cho minh choi voi dc ko*****************************************************************************************************
 
Top Bottom