[MCO - HỌC NHÓM] Bảo Toàn Electron

T

traimuopdang_268

Thêm bài nhá:
Bài 1:
Cho hh gồm 1.12g Fe và 1.92g Cu vào 400ml dd chứa hh gồm H2SO4 0.5M và NaNO3 0.2M. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn thu được dd X và khí NO sp khử duy nhất. cho V (ml) dd NaOH 1M vào dd X thì lượng ktủa thu được là lớn nhất...
Giá trị tối thiểu của V là:
A:240 B:120 C:360 D"400

Bài 2:
Cho 2.16g Mg td với dd HNO3dư. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 0.896 lít NO(đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là:
A:8.88 B:13.92 C:6.52 D:13.32g

Bài 3:
Nhiệt phân hoàn toàn m(g) AgNO3 thu được chất rắn A và Vlít khí B. Hấp thụ htoàn B vào H2O dư thu được dd C và còn V1 lít khí bay ra. Đổ dd C vào crắn A tạo V2 lít NO(sp khử duy nhất). và m1(g) là chất A k tan. Xđ m/m1
A: 58/27 B:40/19 C:107/27 D:27/17
 
Last edited by a moderator:
D

ducqui

Thêm bài nhá:
Bài 1:
Cho hh gồm 1.12g Fe và 1.92g Cu vào 400ml dd chứa hh gồm H2SO4 0.5M và NaNO3 0.2M. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn thu được dd X và khí NO sp khử duy nhất. cho V (ml) dd NaOH 1M vào dd X thì lượng ktủa thu được là lớn nhất...
Giá trị tối thiểu của V là:
A:240 B:120 C:360 D"400

Bài 2:
Cho 2.16g Mg td với dd HNO3dư. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 0.896 lít NO(đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là:
A:8.88 B:13.92 C:6.52 D:13.32g
mọi người xem giùm mình với nhé;), ko bít có sai câu nào ko nữa
 
T

traimuopdang_268

Qui ơi phải ghi hẳn ra chứ...:D
giống mình ngày xưa lười gõ..Giờ vẫn thế:D
Nên sai cung k biết c sai ở đâu..hy cau 1 F rồi
 
G

giotbuonkhongten

Thêm bài nhá:
Bài 1:
Cho hh gồm 1.12g Fe và 1.92g Cu vào 400ml dd chứa hh gồm H2SO4 0.5M và NaNO3 0.2M. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn thu được dd X và khí NO sp khử duy nhất. cho V (ml) dd NaOH 1M vào dd X thì lượng ktủa thu được là lớn nhất...
Giá trị tối thiểu của V là:
A:240 B:120 C:360 D"400
1. nFe = 0,02 mol, nCu = 0,03 mol
Viết pt ion thu gọn nenhường tối đa = 0,12 mol

4H+ + NO3- + 3e --> NO + H2O
Khi ráp số mol vào ta thấy nH+ và nNO3- dư nên kloại pứ hết ^^!
nH+ dư = 0,2.2 - 0,12.4/3 = 0,32 mol
--> nOH- cần = 0,24 mol
nOH- cần dùng pứ vs Fe3+ vàCu2+ = n nhường = 0,12 mol
--> nNaOH cần dùng = 0,36 --> Cần 360 ml
p/s bài này là lần thứ 3 làm rồi =.= :)
 
C

cattrang2601

Bài 2:
Cho 2.16g Mg td với dd HNO3dư. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 0.896 lít NO(đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là:
A:8.88 B:13.92 C:6.52 D:13.32g


bài này tớ viết pt phân tử làm ra kết quả là A , còn giải theo bảo toàn thì chả ra kết quả nào cả........hic....... tớ không hỉu........ mọi nguời giúp vs,,,,,,...........
 
T

trandangphuc

Bài 2:
Cho 2.16g Mg td với dd HNO3dư. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 0.896 lít NO(đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là:
A:8.88 B:13.92 C:6.52 D:13.32g

Đọc đề xong thấy kiểu gì cũng phải có thêm muối NH4NO3 là cái chắc rồi !!!
chém !

phần khử
Mg --> Mg(+2) => n_(e cho) = 0,18

phần oxh
N(+5)--> (N+2) => n( e nhận 1) = 0,12
N(+5)--> (N (-3) trong NH4) => n_(e nhận 2) = 8n_(NH4NO3)

BToàn E => 0,18 = 0,12 + 8n_(NH4NO3)
=>n_(NH4NO3) = 0,0075

Vậy m_(muối) = m_Mg(NO3)2 + m_(NH4NO3) = 13,92

=> Đán án là: B
 
C

cattrang2601

Đọc đề xong thấy kiểu gì cũng phải có thêm muối NH4NO3 là cái chắc rồi !!!
chém !

phần khử
Mg --> Mg(+2) => n_(e cho) = 0,18

phần oxh
N(+5)--> (N+2) => n( e nhận 1) = 0,12
N(+5)--> (N (-3) trong NH4) => n_(e nhận 2) = 8n_(NH4NO3)

BToàn E => 0,18 = 0,12 + 8n_(NH4NO3)
=>n_(NH4NO3) = 0,0075

Vậy m_(muối) = m_Mg(NO3)2 + m_(NH4NO3) = 13,92

=> Đán án là: B

bạn ơi........ bạn giải thích cho tớ cái........ sao lại phải có thêm muối NH4NO3 nữa.. tớ k hỉu đoạn này..
 
T

trandangphuc

bạn ơi........ bạn giải thích cho tớ cái........ sao lại phải có thêm muối NH4NO3 nữa.. tớ k hỉu đoạn này..

Bạn để ý nhé !
(1)Đề bài cho HNO3 dư
(2)1 hồi nhẩm tính ta thấy n_(e cho) kô bằng n(e nhận)
2 dữ kiện này cho ta thấy tất nhiên phải có thêm muối NH4NO3 ( để sao cho Tổng n_( e cho ) = Tổng n_(e nhận )
 
Last edited by a moderator:
C

cattrang2601

Bạn để ý nhé !
(1)Đề bài cho HNO3 dư
(2)1 hồi nhẩm tính ta thấy n_(e cho) kô bằng n(e nhận)
2 dữ kiện này cho ta thấy tất nhiên phải có thêm muối NH4NO3 ( để sao cho Tổng n_( e cho ) = Tổng n_(e nhận )

Cảm ơn bạn nhìu nhé,,,,,, giờ thì tớ hỉu oy..............bạn giải cái bài 3 lun đi.......... cái bài đó có nhiều dữ kiện lằng nhằng wa..!!!
 
T

traimuopdang_268

Mọi người làm tiếp bài 3 đi...Còn kìa:D
Bài 3:
Nhiệt phân hoàn toàn m(g) AgNO3 thu được chất rắn A và Vlít khí B. Hấp thụ htoàn B vào H2O dư thu được dd C và còn V1 lít khí bay ra. Đổ dd C vào crắn A tạo V2 lít NO(sp khử duy nhất). và m1(g) là chất A k tan. Xđ m/m1
A: 58/27 B:40/19 C:107/27 D:27/17
 
H

huynhtantrung

Mọi người làm tiếp bài 3 đi...Còn kìa:D
Bài 3:
Nhiệt phân hoàn toàn m(g) AgNO3 thu được chất rắn A và Vlít khí B. Hấp thụ htoàn B vào H2O dư thu được dd C và còn V1 lít khí bay ra. Đổ dd C vào crắn A tạo V2 lít NO(sp khử duy nhất). và m1(g) là chất A k tan. Xđ m/m1
A: 58/27 B:40/19 C:107/27 D:27/17
LG
NX: khí dư là O2(dư trên tỉ lệ mol)
bảo toàn e: nAg+( trong hh C,A)=3*V2
tổng số mol AgNO3 ban đâù là [tex]\frac{m1}{108}+3*V2[/tex] (theo BTNT)
PTPU
Ag + 4HNO3 --------->AgNO3 + 3NO + H2O
nAgNO3=nNO2=nHNO3=4*V2 => [tex] V2=\frac{m}{680}[/tex]
ta có
[tex]\frac{m}{170}=\frac{m1}{108}+3*\frac{m}{680}[/tex]
=>[tex]\frac{m}{m1}=\frac{170}{27}[/tex] => ko có ĐÁ:p
mình ko bíết sai chỗ nào:confused:! các câụ xem giúp mình nha!:)
 
Last edited by a moderator:
T

trandangphuc

Mọi người làm tiếp bài 3 đi...Còn kìa:D
Bài 3:
Nhiệt phân hoàn toàn m(g) AgNO3 thu được chất rắn A và Vlít khí B. Hấp thụ htoàn B vào H2O dư thu được dd C và còn V1 lít khí bay ra. Đổ dd C vào crắn A tạo V2 lít NO(sp khử duy nhất). và m1(g) là chất A k tan. Xđ m/m1
A: 58/27 B:40/19 C:107/27 D:27/17

Có thể nói đây là một bài tập thí nghiệm sử dụng quy tắc "tự chế"

=>m --> 1A + 1B --> 1/2H2O ---> 1C + 1V --> A --> 1V2

=> m : m1 = 2:1

=> Đán án B
 
G

gautrang_2793

mọi người ơi tớ thấy học theo cách nay rất hay
hơi tiếc 1 tí khi tớ vào đây thì các bạn đã đi được 1 quãng đường khá dài
hì giờ thì phải cố gắng để đuổi kịp các bạn thui
mong các bạn giúp đỡ nhiều
yêu mọi người!!!:-*
 
L

lantrinh93

giúp mình bài này với:bài tập sử dụng định luật bảo toàn mol electron
Hòa tan hết hộn hợp 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HN03 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có 1 khí bị hóa nâu trong không khí .Tính sô mol HN03 đã phản ứng.
A.0,51 mol
B.0,45 mol
C.0,55 mol
D.0,49 mol
 
L

liverpool1

giúp mình bài này với:bài tập sử dụng định luật bảo toàn mol electron
Hòa tan hết hộn hợp 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HN03 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có 1 khí bị hóa nâu trong không khí .Tính sô mol HN03 đã phản ứng.
A.0,51 mol
B.0,45 mol
C.0,55 mol
D.0,49 mol
Ta có : 2 khí : NO & 1 trong các khí sau: N2O ;N2 (vì NO2 có màu nâu)
Giải hệ pt :
nNO + n (?) = 0.07
mNO + m(?) = 2.59
=> khí N2O là thích hợp
=> nNO = nN2O = 0.035 mol
Ta lại có:
4H+ + NO3- => NO + 2H2O
10H+ +2NO3- => N2O + 5H2O
=> nH+ = 0.035*4 + 0.035*10 = 0.49 = D
:p :D (hình như cho dư dữ kiện thì phải)
 
H

huynhtantrung

LG
NX: khí dư là O2(dư trên tỉ lệ mol)
bảo toàn e: nAg+( trong hh C,A)=3*V2
tổng số mol AgNO3 ban đâù là [tex]\frac{m1}{108}+3*V2[/tex] (theo BTNT)
PTPU
Ag + 4HNO3 --------->AgNO3 + 3NO + H2O
nAgNO3=nNO2=nHNO3=4*V2 => [tex] V2=\frac{m}{680}[/tex]
ta có
[tex]\frac{m}{170}=\frac{m1}{108}+3*\frac{m}{680}[/tex]
=>[tex]\frac{m}{m1}=\frac{170}{27}[/tex] => ko có ĐÁ:p
mình ko bíết sai chỗ nào:confused:! các câụ xem giúp mình nha!:)
thầy ơi giúp em bài này với! em giải ra kết quả mà không có đáp án/ :(
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom