[MCO - HỌC NHÓM] Bảo Toàn Electron

V

vit719

[BT Đợt 2]
Bài 2:
Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và
H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là

A. 63% và 37%. B. 36% và 64%.
C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.
gọi a là số mol Mg, b là số mol Al
24a + 27b = 15 (1)
bảo toàn e
Mg -> Mg(2+) : 2a mol e
Al -> Al(3+) : 3b mol e
> Tổng n e cho : 2a + 3b
Tổng n e nhận : nNo2 + 3nNo + 8nN20 + 2nSO2 = 0.1 + 3x0.1 + 8x0.1 + 2x0.1 = 1.4
Tổng n e cho = tổng n e nhận :
2a + 3b = 1.4 (2)
từ (1) & (2) => a = 0.4 ; b = 0.2
=> % (m) Mg = 64 %
%(m) Al = 36%
=> chọn B
 
T

traimuopdang_268

[BT Đợt 2]
Bài 2:
Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và
H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là

A. 63% và 37%. B. 36% và 64%.
C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.
Mg-->Mg+2
x------2x
Al--->Al+3
y-----3y
S+6---+2e--> S+4
0.1-----0.2
4N+5---+12e---->N+2 +N+4 +2N+1
..............1.2........0.1
2x+3y=1.2+0.2
24x+27y=15
\Rightarrow x=0.4
y=0.2 \Rightarrow% Mg=64%......\RightarrowĐáp án B
 
G

giotbuonkhongten

[BT Đợt 2]

Bài 3
Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là: 7:3 lấy m (g) X cho p.ứ hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3. Sau khi p.ứ còn lại 0,75(m) g chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị m là?
xin lỗi các bài trước làm gọn quá nhỉ :)
mFe = 0,3m, mCu = 0,7m
--> phản ứng còn 0,75m --> mFe phản ứng = 0,25m
Fe - 2e --> Fe+2
0,25m/56 -- 0,25m/28
ne nhường = 0,45 mol
0,25m/28=0,45 --> m = 50,4g ok :)
 
H

hauduc93

CHo hh gồm 1,12g Fe vad 1,92g Cu vào 400ml dung dịch chứa hh gồm h2SO4 0,5M và NaNo3 0,2M.Sau khi các pư xảy ra ht,thu đc dung dịc X và khí NO.Cho V ml dung dịch NaOh 1M vào dung dịc X thì thu đc lg kết tủa lớn nhất.Giá trị tối thiểu của V là:
A.400 B. 120 C.240 D.360
Câu 2:Hòa tan ht 1,23g hh X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đ,n thu đc 1,344 l NO2(sp khử duy nhất,đktc) và dung dịch Y.SỤc từ từ khí NH3(dư) vào dung dịch Y,sau pư xảy ra ht thu đc m (g) kết tủa.Phần trăm về kl Cu trong hh X va m là:
A.78,05% và 2,25 B.21,95% và 2,25 C.78,05% và 0,78 D,21,95% và 0,78
Câu 3:Hòa tan ht 12,42 g Al bằng dung dịch HNO3 loãng(dư) thu đc dung dịch X và 1,344 l(đktc) hh khí gồm N2O và N2.
DY/H2=18 .Cô cạn dung dich X thu đc m gam chất rắn khan.m là
A.34,08 B.38,34 C.106,38 D 97,98
 
G

giotbuonkhongten

CHo hh gồm 1,12g Fe vad 1,92g Cu vào 400ml dung dịch chứa hh gồm h2SO4 0,5M và NaNo3 0,2M.Sau khi các pư xảy ra ht,thu đc dung dịc X và khí NO.Cho V ml dung dịch NaOh 1M vào dung dịc X thì thu đc lg kết tủa lớn nhất.Giá trị tối thiểu của V là:
A.400 B. 120 C.240 D.360
Câu 2:Hòa tan ht 1,23g hh X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đ,n thu đc 1,344 l NO2(sp khử duy nhất,đktc) và dung dịch Y.SỤc từ từ khí NH3(dư) vào dung dịch Y,sau pư xảy ra ht thu đc m (g) kết tủa.Phần trăm về kl Cu trong hh X va m là:
A.78,05% và 2,25 B.21,95% và 2,25 C.78,05% và 0,78 D,21,95% và 0,78
Câu 3:Hòa tan ht 12,42 g Al bằng dung dịch HNO3 loãng(dư) thu đc dung dịch X và 1,344 l(đktc) hh khí gồm N2O và N2.
DY/H2=18 .Cô cạn dung dich X thu đc m gam chất rắn khan.m là
A.34,08 B.38,34 C.106,38 D 97,98
1. nFe = 0,02 mol, nCu = 0,03 mol
Viết pt ion thu gọn nenhường tối đa = 0,12 mol
4H+ + NO3- + 3e --> NO + H2O
Khi ráp số mol vào ta thấy nH+ và nNO3- dư nên kloại pứ hết ^^!
nH+ dư = 0,2.2 - 0,12.4/3 = 0,32 mol
--> nOH- cần = 0,24 mol
nOH- cần dùng pứ vs Fe3+ vàCu2+ = n nhường = 0,12 mol
--> nNaOH cần dùng = 0,36 --> Cần 360 ml
 
T

trandangphuc

xin lỗi các bài trước làm gọn quá nhỉ :)
mFe = 0,3m, mCu = 0,7m
--> phản ứng còn 0,75m --> mFe phản ứng = 0,25m
Fe - 2e --> Fe+2
0,25m/56 -- 0,25m/28
ne nhường = 0,45 mol
0,25m/28=0,45 --> m = 50,4g ok :)

- Các bước làm đúng. Hì chia sai m = 0,54 mới đúng !

p.s Cậu này chắc làm trên đt đây mà !

C
Câu 2:Hòa tan ht 1,23g hh X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đ,n thu đc 1,344 l NO2(sp khử duy nhất,đktc) và dung dịch Y.SỤc từ từ khí NH3(dư) vào dung dịch Y,sau pư xảy ra ht thu đc m (g) kết tủa.Phần trăm về kl Cu trong hh X va m là:
A.78,05% và 2,25 B.21,95% và 2,25 C.78,05% và 0,78 D,21,95% và 0,78

Giải
Lập hệ

64x+27y=1,23
2x +3y=(1,344/22,4).1

->x=0,015
->y=0,01

->%m Cu=78,05

Dung dịch tác dụng NH3 dư nên Cu tạo phức chất,Al tạo kết tủa Al(OH)3 ko tan= 0,01.78=0,78

=> C

Câu 3:Hòa tan ht 12,42 g Al bằng dung dịch HNO3 loãng(dư) thu đc dung dịch X và 1,344 l(đktc) hh khí gồm N2O và N2.
DY/H2=18 .Cô cạn dung dich X thu đc m gam chất rắn khan.m là
A.34,08 B.38,34 C.106,38 D 97,98

n_Al=0.46 -> n_(e cho) =1.38 mol.

sau phản ứng ta thu đc:
n_N2O = n_N2= 0.03 => n_(e nhận) =0.54 mol



=> sp của pư còn có NH4NO3 có n=(1.38-0.54)/8=0.105 mol

=> m muối= m_Al(NO3)3+ m_NH4NO3=106.38(g)
 
Last edited by a moderator:
T

trandangphuc

Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol bằng nhau. M là KL hóa trị không đổi. Cho 5,51 X tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 dư được dd A và 13,21 lít khí ở đktc hh khí B gồm NO2 và NO có khối lượng 26,34 gam. Thêm một lượng dư BaCl2 vào dd A thấy tạo ra m gam kết tủa. KL M và khối Lượng M là?
A- Zn và 20.97g B. Al và 15.57g
C. Mg và 4.55 g D. Cu và 45.69g

Cho 10,7 gam hh X gồm Fe, Mg, Al tác dụng với hết dd hh gồm HCl và H2SO4 loãng tạo ra 7,84 lít H2 (đktc). Nếu cũng lượng hh trên tác dụng với Cl2 dư, đun nóng thu đc 39,1 gam muối clorua. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là?
A. 56%
B. 52,34
C. 65%
D. 45,6%
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

- Các bước làm đúng. Hì chia sai m = 0,54 mới đúng !

p.s Cậu này chắc làm trên đt đây mà !
Bạn chia sai :)
Làm thế này sẽ không bị spam :))
Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol bằng nhau. M là KL hóa trị không đổi. Cho 5,51 X tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 dư được dd A và 13,21 lít khí ở đktc hh khí B gồm NO2 và NO có khối lượng 26,34 gam. Thêm một lượng dư BaCl2 vào dd A thấy tạo ra m gam kết tủa. KL M và khối Lượng M là?
A- Zn và 20.97g B. Al và 15.57g
C. Mg và 4.55 g D. Cu và 45.69g
Fe+2 - e ---> Fe+3
x------x
M+2 - (n-2) e --> M+n
x------- (2-n)x
Giải hệ
46a + 30b = 26,34
a + b = 0,59(chô này lẻ)
--> a = 0,54, b = 0,05
N+5 +e --> N+4
-------0,54
N+5 + 3e --> N+2
------- 0,15
x
Ta có:[tex]\frac{120 + M + 32}{n-1}=\frac{5,51}{0,69}[/tex]
Nếu thay n = 2 vào thì rất vô lí :confused: ko biết đề có sao ko ;;)
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Cho 10,7 gam hh X gồm Fe, Mg, Al tác dụng với hết dd hh gồm HCl và H2SO4 loãng tạo ra 7,84 lít H2 (đktc). Nếu cũng lượng hh trên tác dụng với Cl2 dư, đun nóng thu đc 39,1 gam muối clorua. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là?
A. 56%
B. 52,34
C. 65%
D. 45,6%
Theo pu ban đầu m muối = 35,55g(Chứa Fe2+)
Phản ứng thứ 2 chứa Fe3+ --> nCl - = 0,1 mol
--> Fe+2 -e --> Fe+3
-------0,1 --- 0,1
mFe = 5,6g --> %Fe = 52,34%
Ko biết đúng ko, thấy nó chẳng áp dụng được Đl nhỉ 8-}
 
S

suphu_of_linh

Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol bằng nhau. M là KL hóa trị không đổi. Cho 5,51 X tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 dư được dd A và 13,21 lít khí ở đktc hh khí B gồm NO2 và NO có khối lượng 26,34 gam. Thêm một lượng dư BaCl2 vào dd A thấy tạo ra m gam kết tủa. KL M và khối Lượng M là?
A- Zn và 20.97g B. Al và 15.57g
C. Mg và 4.55 g D. Cu và 45.69g

Sao bài này số lẻ thế nhỉ. Có thể số liệu bạn chép sơ suất. Nhưng mà bạn có thể giải theo cách này

Với 13,21 lít khí B gồm: NO2,NO nặng 26,34g. Bạn xác định được số mol 2 khí NO2 và NO.

Theo bài thì M có hoá trị ko đổi, nên trong MS thì M đã đạt hoá trị max. Nên cho vào HNO3 sẽ không nhường e.

Do đó toàn bộ e là do FeS2 nhường.


[TEX]FeS_2 \to Fe^{3+} + 2S^{+6} + 15e.[/TEX]

Và:

[TEX][NO_3]^- + e + 2H^+ \to NO_2 + H_2O[/TEX]

[TEX][NO_3]^- + 3e + 4H^+ \to NO + 2H_2O[/TEX]

Từ số mol của NO2 và NO bít đc ở trên, bạn tính được số mol e nhận = số mol e nhường bởi FeS2.

và từ đó tìm đc số mol FeS2. Và đó cũng chính là số mol của MS luôn.

Như zị, lấy 5,51g X - mFeS2 = mMS. Có thêm số mol của MS bạn sẽ tìm đc M là gì. ;)

m(g) kết tủa chính là khối lượng BaSO4. Theo bấm máy ra chẵn thì là A. ;)

(số hơi lẻ, hiz)
 
G

giotbuonkhongten

Sao bài này số lẻ thế nhỉ. Có thể số liệu bạn chép sơ suất. Nhưng mà bạn có thể giải theo cách này

Với 13,21 lít khí B gồm: NO2,NO nặng 26,34g. Bạn xác định được số mol 2 khí NO2 và NO.

Theo bài thì M có hoá trị ko đổi, nên trong MS thì M đã đạt hoá trị max. Nên cho vào HNO3 sẽ không nhường e.

Do đó toàn bộ e là do FeS2 nhường.

[TEX]FeS_2 \to Fe^{3+} + 2S^{+6} + 15e.[/TEX]

Và:

[TEX][NO_3]^- + e + 2H^+ \to NO_2 + H_2O[/TEX]

[TEX][NO_3]^- + 3e + 4H^+ \to NO + 2H_2O[/TEX]

Từ số mol của NO2 và NO bít đc ở trên, bạn tính được số mol e nhận = số mol e nhường bởi FeS2.

và từ đó tìm đc số mol FeS2. Và đó cũng chính là số mol của MS luôn.

Như zị, lấy 5,51g X - mFeS2 = mMS. Có thêm số mol của MS bạn sẽ tìm đc M là gì. ;)

m(g) kết tủa chính là khối lượng BaSO4. Theo bấm máy ra chẵn thì là A. ;)

(số hơi lẻ, hiz)
Nếu chỉ là FeS2 thì m theo n khí = 5,52 gko đúng mà bạn.
Dúng là mình sai chỗ đặt n, vì nếu nhìn theo đáp án, Al --> loại, 3 thằng kia ko thay đổi số oxi hoá, như vậy đề . Lâu lâu có bài làm đàng hoàng thế mà :(
 
Last edited by a moderator:
M

miraclefish

Sao bài này số lẻ thế nhỉ. Có thể số liệu bạn chép sơ suất. Nhưng mà bạn có thể giải theo cách này

Với 13,21 lít khí B gồm: NO2,NO nặng 26,34g. Bạn xác định được số mol 2 khí NO2 và NO.

Theo bài thì M có hoá trị ko đổi, nên trong MS thì M đã đạt hoá trị max. Nên cho vào HNO3 sẽ không nhường e.

Do đó toàn bộ e là do FeS2 nhường.


[TEX]FeS_2 \to Fe^{3+} + 2S^{+6} + 15e.[/TEX]

Và:

[TEX][NO_3]^- + e + 2H^+ \to NO_2 + H_2O[/TEX]

[TEX][NO_3]^- + 3e + 4H^+ \to NO + 2H_2O[/TEX]

Từ số mol của NO2 và NO bít đc ở trên, bạn tính được số mol e nhận = số mol e nhường bởi FeS2.

và từ đó tìm đc số mol FeS2. Và đó cũng chính là số mol của MS luôn.

Như zị, lấy 5,51g X - mFeS2 = mMS. Có thêm số mol của MS bạn sẽ tìm đc M là gì. ;)

m(g) kết tủa chính là khối lượng BaSO4. Theo bấm máy ra chẵn thì là A. ;)

(số hơi lẻ, hiz)

theo bạn vậy S2- trong MS không nhường electron àh?
 
T

trandangphuc

Đc chia đúng rồi. đt đã thử lại bằng mt FX500MS:))
Chuẩn rồi m=50.4(g):D
Uhm tớ chia sai :D do dùng máy tính của "My computer"
:)) Cho tớ sorry nhí !

P.S

Bài này tớ cố tình chỉnh lại sao cho số lẻ đề bài thêm phần khó hơn ! Mặc dù vậy vấn có thể ra Đ.A như phần TN

Bạn suphu_of_linh Đã làm bài trên đúng. Cách giải rất ổn. Các bạn có thể theo dõi cách làm đó để phát triển các dạng bài tương tự
 
Last edited by a moderator:
T

trandangphuc

Cho 10,7 gam hh X gồm Fe, Mg, Al tác dụng với hết dd hh gồm HCl và H2SO4 loãng tạo ra 7,84 lít H2 (đktc). Nếu cũng lượng hh trên tác dụng với Cl2 dư, đun nóng thu đc 39,1 gam muối clorua. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là?
A. 56%
B. 52,34
C. 65%
D. 45,6%
Theo pu ban đầu m muối = 35,55g(Chứa Fe2+)
Phản ứng thứ 2 chứa Fe3+ --> nCl - = 0,1 mol
--> Fe+2 -e --> Fe+3
-------0,1 --- 0,1
mFe = 5,6g --> %Fe = 52,34%
Ko biết đúng ko, thấy nó chẳng áp dụng được Đl nhỉ 8-}

Ok bạn đã làm đúng. Tuy vậy mình xin nói rõ hơn một chút để mình và các bạn cùng lưu tâm nhé:
_ Bài này thì ta hiểu là sự chênh lệch n_e- của 2 lần p.ú : [Fe, Mg, Al] + Axit và [Fe, Mg, Al] + Cl chính là số mol của Fe. Từ đó => KL của Fe
 
Last edited by a moderator:
T

trandangphuc

Tiếp tục làm nào
bài 1
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toànchất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M.
B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. kết quả khác

Bai 2:
Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy Ccần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là
A. 11,2 lít.
B. 21 lít.
C. 33 lít.
D. 49 lít.

Bài 3:
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc.
Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,224 lít.
B. 0,336 lít.
C. 0,448 lít.
D. 0,672 lít.
 
Last edited by a moderator:
W

whitesnowwhite

Tiếp tục làm nào
bài 1
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toànchất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M.
B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. kết quả khác
mjnh chem ba× 1 truoc(thong cam vietkey nha to hong oy)
sau pu taọ 3 kloaị --->Fe,Cu,Ag
co nAl=n Fe=0,1
nFe p­­u=0,05mol --->n Fe du 0,05mol
ne cho=0,4 mol n e nhan=2x+y
co hpt 64x+108y=25,2
2x+y=0.4
x=0,118
y=0,163
ko biy sai o dau mu so xau woa@-)
 
Last edited by a moderator:
D

ducqui

Tiếp tục làm nào
bài 1
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toànchất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M.
B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. kết quả khác
gọi số mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là x và y
tính đc: nFe =nAl= 0.1 mol
khi cho 8.3g hh Al, Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 và AgNO3 thì sau pứ thu đc chất rắn gồm 3 kl-> Al pứ hết, rắn A gồm có Ag,Cu và Fe có thể chưa pứ hoặc dư
pt:
Al -> Al3+ + 3e
0.1 -> 0.3
Fe-> Fe2+ + 2e
0.1 -> 0.2
Cu2+ + 2e-> Cu
x -> 2x
Ag+ + 1e -> Ag
y -> y
2H+ +1e*2 -> H2
0.01 <-0.05
áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
2x + y +0.01=0.05 <=> 2x + y = 0.04 (1)
mặt khác sau pứ thu đc 28g rắn ko tan-> là Cu và Ag
=> 64x + 108y = 28 (2)
từ (1) và (2) -> x = 0.1 và y = 0.2
[Cu(NO3)2] = 0.1/0.1=1M
[AgNO3] = 0.2/0.1 = 2 M
đáp án B
 
D

ducqui

Tiếp tục làm nào
Bài 3:
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc.
Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,224 lít.
B. 0,336 lít.
C. 0,448 lít.
D. 0,672 lít.
do R1 và R2 có hóa trị ko đổi nên số mol e nhường ở hai pt là như nhau
nNO = 0.05 mol -> số mol e nhận 0.05*3 = 0.15 (mol)
số mol N2 nhận ở pứ thứ 2: nN2 = 0.15/10 = 0.015 mol
-> VN2 = 0.015*22.4 = 0.336 (l)
đáp án B
 
S

silvery21

Tiếp tục làm nào


Bai 2:
Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy Ccần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là
A. 11,2 lít.
B. 21 lít.
C. 33 lít.
D. 49 lít.

Fe -->FeS
15/16 ...15/16 mol
nFe dư = 15/14 - 15/16 = 15/112 mol
FeS --------> H2S
15/16 ..........15/16 mol
Fe -----------> H2
15/112 .....15/112 mol
2H2S + ...........3O2 -------> 2H2O + 2SO2
15/16 mol...45/32 mol
2H2 + ............O2 ------> 2H2O
15/112 mol...15/224 mol
=> V O2 = 33 lít.==> C


Bài 3:
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc.
Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,224 lít.
B. 0,336 lít.
C. 0,448 lít.
D. 0,672 lít.

2nCu = số e của kim loại R1,R2 nhường trong phản ứng với muối. = số e N2+ nhận trong phản ứng với HNO3
=> ne = 1,12 : 22,4 . 3 = 0,15 mol
=> số mol N2 = 1/10 số mol e mà 1 ptử N2 nhận = 0,015 mol
=> V = 0,336l

 
Top Bottom