[Lí 8] Đố vui giải trí

C

conan193

hơi dài dòng à
đầu tiên đun sôi nước bằng nước muối
sau khi sôi lấy ra đậy kín thật nhanh bằng một cái nút
dốc ngược bình xuống đợi đến khi hết xôi
đỏ nước lạnh vào
nước sẽ sôi lên
 
C

conan193

hơi dài dòng à
đầu tiên đun sôi nước bằng nước muối
sau khi sôi lấy ra đậy kín thật nhanh bằng một cái nút
dốc ngược bình xuống đợi đến khi hết xôi
đỏ nước lạnh vào
nước sẽ sôi lên

bí mật là ở chỗ
tuyết làm lạnh thành bình, do đó hơi nước ngưng tụ lại thành những giọt nước. vả lại khi bình sôi thì không khí ở trong bình đã dồn ra hết, cho nên bây giờ nước ở trong bình chịu một áp suất nhỏ hơn trước nhiều
mà như chúng ta đã biết: áp suất trên mặt chất lỏng giảm đi thì chất lỏng sôi ở nhiệt độ thấp hơn
do đó, trong cái bình của chúng ta tuy cũng là nước sôi nhưng là nước sôi không nóng.
đúng hok zậy ^^
đúng nhớ tks 2 pài nha pà kon
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

bài 4)
chắc hẳn các bạn còn nhớ thí nghiệm của ông thị trưởng Mác -đơ- buốc
ông lấy 2 bán cầu rỗng, mép chạt hút hết không khí
ông dùng một đàn 16 con cũng ko tách nổi
sau đó ông dùng mỗi bên 13 con mới tách nổi
sau khi tách tạo ra tiếng nổ rất lớn . bạn hãy giải thích tại sao có tiếng nổ đó ^^
câu này mình tự nghĩ ra
sai sót j cứ nói nha
 
V

vothanhhung1586

ZAJ? zuj de may ban oi

Có 8 khối nhôm hình lập phương cạnh 6cm trong đó có một khối bi rỗng ở bên trong.

a) Với cân đĩa không có quả cân nào, phải thực hiện ít nhất bao nhiêu lần cân để tìm ra khối rỗng?

b) Một trong 8 khối đó có khối lượng là 540g. Hỏi khối này đặc hay rỗng? Nếu rỗng, tìm thể tích phần rỗng? Cho biết DAl=2,7g/cm3.
 
V

vothanhhung1586

de? ot. ay ma`

Trộn 0,5 lít nước ở 200C với 1,5 lít nước ở 400C và 3 lít nước ở 1000C. Tính nhiệt độ cân bằng. Bỏ qua sự mất nhiệt và Dnước=1g/cm3
 
Last edited by a moderator:
V

vothanhhung1586

de? ot nhu con on` ot.

Cho 3 điện trở R1, R2, R3. Trong đó R1//(R2 nối tiếp R3). Nếu lần lượt thay đổi vị trí cho nhau ta được các giá trị điện trở tương đương lần lượt là 1,5 ôm, 4/3 ôm, 5/6 ôm. Tính giá trị mỗi điện trở
 
Last edited by a moderator:
V

vothanhhung1586

tai vi` trong qua? cau do' co' ap suat' rat' lon' do luc. ep' cua? khj' wuyen? khj tach' ra toan` bo luong. nang luong. do se bj zaj? phong' dc chuyen? hoa' thanh co nang va` phat' ra tieng' no? lon' ko bjk dung' hok nua? co j bo? wa
 
U

undomistake

Tại sao không gì có thể di chuyển được bằng tốc độ ánh sáng?(trừ ánh sáng chính nó)
 
H

htdhtxd

ooooooooooooooo

theo mình là do
ánh sáng đc hình thành bởi nhiều phân tử
mà phân tử thì di chuyển rất nhanh và nó cũng ko bị ảnh bởi lực hấp dẫn
còn các thứ khá thì bị ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn nên ko bay nhanh bằng
ui
ko biết có sai ko nhỉ
:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
U

undomistake

ặc bạn ơi, bạn nên xem lại thuyết ánh sáng trước đã :)). Ánh sáng có tính lưỡng tính, vừa hạt vừa sóng, khi giảm cường độ ánh sáng xuống 1 mức nhất định thì ánh sáng sẽ cho tính chất của hạt. Thêm 1 điều nữa là ánh sáng được tạo thành bởi photon, không ai biết photon cấu tạo chính xác là gì.
Vấn đề ở lực hấp dẫn thực sự.....không phải là 1 vấn đề đối với việc di chuyển nhanh ngang tốc độ ánh sáng. Mọi vật đều có thể nếu cho đủ năng lượng. Nhưng vấn đề ở đây không phải là lực hấp dẫn bạn à :))
 
C

conan193

hay là ma sát
vs vận tốc như vậy thì việc tạo ra ma sát là vô cũng lớn
************************************************************************************??????^^
 
B

becon_matech997

ặc bạn ơi, bạn nên xem lại thuyết ánh sáng trước đã :)). Ánh sáng có tính lưỡng tính, vừa hạt vừa sóng, khi giảm cường độ ánh sáng xuống 1 mức nhất định thì ánh sáng sẽ cho tính chất của hạt. Thêm 1 điều nữa là ánh sáng được tạo thành bởi photon, không ai biết photon cấu tạo chính xác là gì.
Vấn đề ở lực hấp dẫn thực sự.....không phải là 1 vấn đề đối với việc di chuyển nhanh ngang tốc độ ánh sáng. Mọi vật đều có thể nếu cho đủ năng lượng. Nhưng vấn đề ở đây không phải là lực hấp dẫn bạn à :))
Trong vật lý, photon là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Nó cũng là hạt tải lực của lực điện từ. Các hiệu ứng của lực điện từ có thể dễ dàng quan sát ở cả thang vi mô và vĩ mô do photon không có khối lượng nghỉ; và điều này cũng cho phép các tương tác cơ bản xảy ra được ở những khoảng cách rất lớn. Cũng giống như mọi hạt cơ bản khác, photon được miêu tả bởi cơ học lượng tử và biểu hiện lưỡng tính sóng hạt — chúng thể hiện các tính chất giống như của cả sóng và hạt. Ví dụ, một hạt photon có thể bị khúc xạ bởi một thấu kính hoặc thể hiện sự giao thoa giữa các sóng, nhưng nó cũng biểu hiện như một hạt khi chúng ta thực hiện phép đo định lượng về động lượng của nó.
Đặc biệt, mô hình photon đưa ra sự phụ thuộc của năng lượng ánh sáng vào tần số, và giải thích khả năng của vật chất và bức xạ đạt đến trạng thái cân bằng nhiệt động. Mô hình cũng đưa ra sự giải thích cho một số quan sát khác thường:)
nhưng liệu điều này có liên quan tới thuyết tương đối của Anh-xtanh 0 nhỉ????
 
C

conan193

Trong vật lý, photon là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Nó cũng là hạt tải lực của lực điện từ. Các hiệu ứng của lực điện từ có thể dễ dàng quan sát ở cả thang vi mô và vĩ mô do photon không có khối lượng nghỉ; và điều này cũng cho phép các tương tác cơ bản xảy ra được ở những khoảng cách rất lớn. Cũng giống như mọi hạt cơ bản khác, photon được miêu tả bởi cơ học lượng tử và biểu hiện lưỡng tính sóng hạt — chúng thể hiện các tính chất giống như của cả sóng và hạt. Ví dụ, một hạt photon có thể bị khúc xạ bởi một thấu kính hoặc thể hiện sự giao thoa giữa các sóng, nhưng nó cũng biểu hiện như một hạt khi chúng ta thực hiện phép đo định lượng về động lượng của nó.
Đặc biệt, mô hình photon đưa ra sự phụ thuộc của năng lượng ánh sáng vào tần số, và giải thích khả năng của vật chất và bức xạ đạt đến trạng thái cân bằng nhiệt động. Mô hình cũng đưa ra sự giải thích cho một số quan sát khác thường:)
nhưng liệu điều này có liên quan tới thuyết tương đối của Anh-xtanh 0 nhỉ????

có liên quan đến vận tốc không bạn
mình thấy co khúc xzj ko hà
 
V

vothanhhung1586

do' vui ay' ma`

đố các cậu nha tại sao khi đốt que hương ta thấy khói o đoạn đầu chảy thành dòng,sau đó thành cuộn xoay' ở đoạn sau
 
V

vothanhhung1586

neu' la` ma sat' thj ko phaj? roy` cau oi tạ vj anh sang' dc cau tao boi cac' hat. photon cuc. nho? nen ma sat' chac' ko dang' ke? dau?co j` bo? wa
 
V

vothanhhung1586

gia tốc định luật Béc-Nu-Li và tiết diện ống dòng CT: p+1/2pv2=pgh2
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom