Hội sinh học 92-Bài tập, lý thuyết

H

hocmai9876

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cả nhà ah, phần này là nơi để đưa bà tập và các công thức
Trong topic này( theo ý Quỳnh đó) ko có spam trong này nhá, các bạn sẽ đưa bài tậo, hay các câu lý thuyết nên, mọi ngy\ười chỉ có quyền trả lời thôi, ko đc phép spam trong topic, các bạn đưa bài nên phải chụi trách nhiệm trước bài mình đưa nên,

Đưa bài nên phải chụi trách nhiệm post lời giải vào cuối tuần( vì một tuần sẽ có người đưa nên và sang đúng tuần sau, người đó phải đưa ra câu trả lời cho thoả đáng). Trong trường hợp mà câu hỏi đc post nên mà người post bài ko có câu trả lời, tức là post nên mà ko có đáp án cho câu hỏi đó, thì câu hỏi đó phải đc thống nhất 1 đáp án mà cả nàh cho là đúng nhất
Từng bạn post đề nên, phải đứng với phần mà tuần đó học, tuần nào học đến đâu sẽ giải quyết xong ngay trong tuần đó, vd: chủ nhật tuần này học thì bt đc giải hết trước cn tuần sau. Trong trường hợp bt quá nhiều thì buộc phải giải quyết hết trong thời gian ngắn nhất, có thể hơn 1 tuần
Các mem giải bt nhớ nha, giải bài tập nào ghi rõ nguồn ra
VD:
giải bài tập của bạn hocmai9876/trang1/bài1 ở phần chủ đề ấy

ghi rõ lời giải để cả nàh tham khảo
Trước mỗi phần cả nhà tự chuẩn bị kiến thức cho phần đí
Có thể mình cùng các cộng sự sẽ post nên, tuy nhiên kiến thức là vô kể nên khó mà đưa hết nên, mình khuyên các bạn nên tham khảo sách vở trước khi học nhé.
Chúc cả nhà học tốt
 
H

haibeolc

LÍ thuyết:

Có ai hỏi gì về lý thuyết ko nhỉ?

CÁc ct cơ bản nè



chiều dài của phân tử ADN hay gen là:L

khối lượng phân tử ADN hay gen là M

số nu của gen là N

số vong xoắn là C

các loại đơn phân của cả gen là

A,T,G,X

Mạch 1: A1. T1. G1.X1

Mạch 2: A2. T2. G2. X2



[TEX]L=\frac{3,4.M}{300.2}=\frac{3,4.N}{2}[/TEX]

[TEX]N=\frac{2L}{3,4}=M/300 M= \frac{L.2.300}{3,4}=300N[/TEX]



SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ CUẢ CẢ ADN LÀ :2N-2

SỐ LIÊN KẾT HYDRO CUẢ GEN LÀ : H= 2A+3G



THEO NTBS:

A=T

G=X

-> N= 2A+2X=2T+2G

TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC ĐƠN PHÂN CUẢ GEN VÀ mARN LÀ

A= T= Am+Um

G=X= Gm+ Xm

CƠ CHẾ TỰ SAO

gọi k là số dợt tự sao của 1 phân tử ADN ban đầu:

số gen tạo ra từ lần tự sao cuối cùng là 2^k

một trường nội bào cc nguyên liệu cho gen là: 2^k -1

số gen đc cấu tạo ht từ nguyên liệu mt từ đợt tự sao cuối cùng là 2^k -2

tôgr số nu tự do mt cc cho một gen mẹ nhân đôi k lần là

Nmt= N (2^k -1)

gên mẹ nhân đôi k lầm thì tổng số gen con đc cấu tạo ht từ số nu mới mt nội bào cc là

2^k -2

Tổng số lk hidro bị phá vỡ khi gen nhân đôi k lần là

Hgen( 2^k -1)

tổng số lk hdro đc ht là

Hgen.2k

tổng số lk hoá trị đc ht là

HT= (N -2)(2^k -1)

xong rùi, ko biết còn thiếu gì ko?

ai chưa học tí gì thì nhớ các ct này nha, ko nhớ là ko làm đc bt đâu đấy

mà nhớ thank cho em nhá
bai nay minh cop tu phan ben kia sang chau ai giai moi nguoi giai nha
 
H

hocmai9876

AND là phân tử có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là các nucleotit, mỗi nu có khối lượng tb là 300 đv C, bao gồm 3 thành phần là
+) Đường đêoxiribo
+) axit photphoric
+) một trong 4 loại bazo A,T,G,X
còn gì thì cả nhà xem thêm nhá
1) ADN có ở đâu
A: trong nhân tế bào
B: trong nhân tế bào chất của 1 sơ virut
C: trong ti thể, lạp thể
D: cả 3
2)
cả nhà nghe thêm nữa nhé
kích thước 1 nu là?
A: 3 [TEX]{A}^{0}[/TEX]
B: 3.4 [TEX]{A}^{0}[/TEX]
C: 5 [TEX]{A}^{0}[/TEX]
D: 3,5 [TEX]{A}^{0}[/TEX]
3) chu kì xoắn có bao nhiêu cặp nu?
4)
gen B có khối lượng phân tử 720000 đvC có hiệu giữa A và 1 loại nu khác là 30% số nu của gen
Mạch 1 có 360 A và 140 G. kHui gen B sao ãm lấy của mt nội bào là 1200 U
a) xđ chiều dài gen B
B) quá trình tứ sao của gen diễn ra trong 3 đợt xác định
1) số nu mà mt nội bào đã cung cấpcho qt tự sao trên
2) số nu từng loại trong tổng số gen mới đc tạo thành ở đợt tự sao cuối là?
 
S

shgost92

có lí thuyết bao quát hết chương 1 dễ hiểu ko các bạn !!!!!........................post lên nhá


lí thuyết dài vô cùng bạn ah, đánh gãyc tay mất, bạn cố tự tìm nha
mà spam trong pic cũ thui nhá
 
Last edited by a moderator:
B

babykh0cnhe

AND là phân tử có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là các nucleotit, mỗi nu có khối lượng tb là 300 đv C, bao gồm 3 thành phần là
+) Đường đêoxiribo
+) axit photphoric
+) một trong 4 loại bazo A,T,G,X
còn gì thì cả nhà xem thêm nhá
1) ADN có ở đâu
A: trong nhân tế bào
B: trong nhân tế bào chất của 1 sơ virut
C: trong ti thể, lạp thể
D: cả 3
2)
cả nhà nghe thêm nữa nhé
kích thước 1 nu là?
A: 3 [TEX]{A}^{0}[/TEX]
B: 3.4 [TEX]{A}^{0}[/TEX]
C: 5 [TEX]{A}^{0}[/TEX]
D: 3,5 [TEX]{A}^{0}[/TEX]
3) chu kì xoắn có bao nhiêu cặp nu?
4)
gen B có khối lượng phân tử 720000 đvC có hiệu giữa A và 1 loại nu khác là 30% số nu của gen
Mạch 1 có 360 A và 140 G. kHui gen B sao ãm lấy của mt nội bào là 1200 U
a) xđ chiều dài gen B
B) quá trình tứ sao của gen diễn ra trong 3 đợt xác định
1) số nu mà mt nội bào đã cung cấpcho qt tự sao trên
2) số nu từng loại trong tổng số gen mới đc tạo thành ở đợt tự sao cuối là?
Bài 1/D: có trong cả 3
Bài 2/ B: 3,4[TEX]{A}^{0}[/TEX]
Bài 3/ 1 chu kì xoắn có 10 cặp Nu
Bài 4/ A/M là khối lượng của ADN. Ta có M=N*300đvc=720000--->N=2400(Nu)
L=N/2*3,4A[TEX]{A}^{0}[/TEX]=2400/2*3,4=4080A[TEX]{A}^{0}[/TEX]
B/1/ Ta có số ADN con tạo thành là 2^3=8 ADN con
Số Nu tự do môi trường cần cung cấp: Nu tự do=2400(8-1)=16800(Nu tự do)
còn câu 2 mình hok hỉu lém mà tự sao thì làm sao cung cấp Nu U nhỉ?
 
H

hocmai9876

Bài 1/D: có trong cả 3
Bài 2/ B: 3,4[TEX]{A}^{0}[/TEX]
Bài 3/ 1 chu kì xoắn có 10 cặp Nu
Bài 4/ A/M là khối lượng của ADN. Ta có M=N*300đvc=720000--->N=2400(Nu)
L=N/2*3,4A[TEX]{A}^{0}[/TEX]=2400/2*3,4=4080A[TEX]{A}^{0}[/TEX]
B/1/ Ta có số ADN con tạo thành là 2^3=8 ADN con
Số Nu tự do môi trường cần cung cấp: Nu tự do=2400(8-1)=16800(Nu tự do)
còn câu 2 mình hok hỉu lém mà tự sao thì làm sao cung cấp Nu U nhỉ?

bạn trả lời chuẩn rùi
còn câu cuối nghĩ kỹ hơn tí thui là ra
 
H

hocmai9876

1:1 gen dài 5100 A có số lkhidro là 3900, mạch 1 có A= 10% số nu của mạch
số nu loại G của mạch 1 bằng 3 lần số A của mạch đó
xác định số nu từng loại của phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó
bjết khi gen phiên mã 3 lần mt nội bào đã phải cung cấp 1350 U

ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: N tính là 3000 đứng ko/
forgetmenot forgetmenot: UH
chemist_9x Love: đúng
linh: đúng
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: có lk H rùi-> số nu A_T_G_X
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: thế nhưng
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: Gt-> A= 300
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: trong khi giải hệ lại ra A= 600
forgetmenot forgetmenot: ko
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: ??????????
forgetmenot forgetmenot: một mạch sẽ có N/2 = 1500 nu
chemist_9x Love: uh
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: uh
forgetmenot forgetmenot: số nu loại A chiếm 10%--------> 150 nu
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: ơ, thế ấy phải nói rõ ra A mạch nào chứ
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: cứ tưởng A của gen
forgetmenot forgetmenot: mình thiếu, mạch 1 có số A = 10% số nu của mạch
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: uh
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: vì khi gen phiên mã 3 lần mt nội bào đã phải cung cấp 1350 U -> A mg là 450 nhỉ?
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: -> mạch 2 là mạch gốc nhỉ
forgetmenot forgetmenot: uh
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: vì mạch 1 có A= 150 nu
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: G1= 450 nu-> X2 = 450 nu
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: G gen =900 nu ( giải hệ ra)-> G1+ G2= G-> G2= 900-450= 450
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: vậy ta có A2= 450, T2 = 150, G2=X2= 450?
ai g?i Trang do, có Trang day ^_^^_^^_^***: đúgn ko?
forgetmenot forgetmenot: uh
forgetmenot forgetmenot: các bạn khác có hiểu hết ko
forgetmenot forgetmenot: các bạn đã xem và học công thức chưa?

2:phân tử ArN có 18% U và 34% G
mạch gốc của gen đk tổng hợp phân tử ARN có 20% T
a) tính tỉ lệ % tưng loại nu của gen đã tổng hợp nên ARN đó

đây là đoạn học nhóm, minh copy lại, ai chưa hiểu xem qua nhá
 
Last edited by a moderator:
H

heocon17101111

3: Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:3’ TAX XXX AAA XGX TTT GGG GXG ATX 5’Phân tử prôtêin do trình tự gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin?
* 4 axit amin.
* 5 axit amin.
* 6 axit amin.
* 8 axit amin.

4 :Một gen có số nuclêotit loại Adenin là 900, chiếm 30% số nucleotit của gen. Số chu kì xoắn là:
A. C=150 B. 250 C.200 D. 350

5 :cấu trúc ko gian của ADN quy định bởi yếu tố nào?
a: các liên kết hđro
b: lk photphođiete
c :lk hoá trị và lk hidro
d:NTBS
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai9876

một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 lk H. trên mạch 1 có 15% A và 25% X xác đinh:
a) số lượng tỉ lệ từng loại nu của gen
b) số lượng tỉ lệ từng loại nu của gen trên mỗi mạch
c)số lk hoá trị trogn gen
 
L

linh_thuy

một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 lk H. trên mạch 1 có 15% A và 25% X xác đinh:
a) số lượng tỉ lệ từng loại nu của gen
b) số lượng tỉ lệ từng loại nu của gen trên mỗi mạch
c)số lk hoá trị trogn gen

a) N=Sx.20=60.20=1200 (nu).
Mạch 1 có: A1=15%, X1=25%
H=2A+3G=1450
N=2A+2G=1200
Do đó G=X=250(nu) ; A=T=350(nu)
%A=%T=350.100%/1200=29,17%
%G=%X=20.83%.
b) A1=T2=15%; T1=A2=43,34%
G1=X2=25%; X1=G2=16.66%
c) HT=2(N-1)=2398


Hic. Học năm ngoái dừ nên tui nỏ nhớ công thức lém. Không bít có sai không nữa.
 
L

linh_thuy

Hình như tui làm tròn ở câu a nên tính ở câu b cũng làm tròn không chính xác lém, do tui dùng công thức %A2=2.%A-%A1.
T1=A2=43,33%; X1=G2=16.67% thì chính xác hơn.
 
H

heocon17101111

Hiền thực hiện lời hứa post tiếp công thức phần ARN.

RNA

Cơ chế và cấu trúc tổng hợp ARN

I. Tính số Ribonu:

rN= rA+rG+rU+rX=N/2

rA=T gốc ; rG=X gốc

rU=A gốc; rX= G gốc

%A=%T=( %rA+%rU)/2

%G=%X=( %rG+%rX)/2

rN= khối lượng phân tử ARN/ 300

II .Tính chiều dài và số liên kết hóa trị của ARN

a/ Tính chiều dài:

I=L= N/2X 3,4= rN x3,4 (Angstrong)

III. Tính số liên kết hóa trị:

HTARN= rN-1+rN= 2.rN-1



Cơ chế tổng hợp ARN

I. Số rN tự do cần dùng qua K lần sao mã

a/Số phân tử ARNcon= số lần sao mã= K

b/ số rN tự do cần dùng

∑ rNtd= K. rN

=> Số nu mỗi loại cần dùng là:

∑rAtd= K.rA

II. tính số liên kết hidro và liên kết hóa trị Đ-p qua K lần sao mã:

∑ H phá vỡ= K.H

∑HT hình thành = K(rN- 1)

III. Tính thời gian sao mã:

*Tốc độ sao mã : số rN tiếp nhạn và liên kết với nhau trong một giây

*Thời gian sao mã qua K lần sao mã

Tg sao mã = K . tg sao mã một lần (nếu thời gian chuyển tiếp giữa hai lần sao mã là ko đáng kể)

Tg sao mã một lần = dt.rN= dt. N/2

nếu thời gian chuyen tiếp giữa hai lần sao mã là đáng kể là t

Tg sao mã nhiều lần = K.tg sao mã một lần + (K-1).t

Còn đây là công thức: phần prôtêin( cả nhà nghiên cứu dần nhá)

PROTEIN

Cấu trúc và cơ chế tổng hợp Protein

I. Tính số bộ ba mật mã và số axit amin:

Số bộ ba mật mã= N/6=rN/3

Số bộ ba có mã hóa acid amin N/6-1= rN/3-1

Số acid amin của phân tử protein = N/6-2=rN-2

II. Tính số liên kết peptide:

Só lk peptide = số acid amin -1

III. Số cách mã hóa của RNA và số cách sắp đặt axit amin trong chuỗi polipeptide:

Số cách sắp xép m acid amin:

Pm(m1, m2 , m3 ,... mk) = m!/ m1!.m2!.....mk!

Số cách mã hóa dãy acid amin:

m1 loại 1 có A1 bộ ba mã hóa

số cách mã hóa dãy acd amin A= A1m x A2m ...........Akmk



Cơ chế tổng hợp protein:

I. Tổng số phân tử protein tạo ra qua quá trình giả mã k phân tử mARN:

∑ số p = Tổng số lượt trượt Rb=K.n

n: số lượt trượt riboxom trên mỗi mARN

II. Tổng số axit ami tự do tham gia quá trình giải mã:

∑ aatd = số P. (rN/3 -1)= Kn(rN/3 -1)

III. Tổng số aa tham gia cấu trúc protein để đc thực hiện chức năng sinh học ( ko kể aa mở đầu):

∑ aap = số p.(rN/3 -2)



Tính số phân tử nước số liên kết peptide:

Số phân tử nước đc tạo ra qua quá trình tổng hợp nhiều phân tử protein

∑ H2O giả phóng = số phân tử protein .(rN/3 -2)

Só liên kết pepit

∑ peptit = tổng só phân tử protein. (rN-3)= số P( số aap- 1)

Sự dịh chuyển của riboxom trên ARN thông tin

I .Vận tốc trượt của riboxom trên ARN

V= l/t

l: chiều dài của mARN

t thời gian mà riboxom trượt hết m ARN

II. Tốc độ giả mã của Rb

Là số bộ ba dc giải mã trong một giây

Tốc độ giải mã = số bộ ba của mARN/t

III. Thời gian tổng hợp một phan tử protein là tời gian mà rb trượt hết mARN:

t= l/v

IV. Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN kể từ lúc rb thứ nhât bắt đầu trượt

Đối với riboxom thứ n= t + (n-1)Δt

Δt : khoảng thời gian rb sau trượt chậm hơn rb trước

Thời gian tổng hợp các phân tử protein:

1. Nếu các mARN sinh ra từ một gen có cùng số riboxom nhất định trượt qua ko trở lại:

a/Nếu thời gian chuyển tiếp từ mARN này sang mARN kế tiếp ko ddc kể đến thì thười gian tổng hợp các phân tử protein của k phân tử mARN:

∑ T= k.t + t’

t’= ∑Δt= Δt1+ Δt2 + Δt3 +.....= ∑Δl/v=( Δt1+ Δt2 + Δt3 +.....)/v



b/ nếu có kể đến thời gian chuyển tiếp của riboxom từ mARN sang mARN kế tiếp là Δt thì thời gian tổng hợp các phân tử protein của k phân tử mARN:

∑T= k.t+t’ +( k-1)Δt

Nhiễm sắc thể và cơ chế nguyên phân:

* Tính số tê bào con tạo thành qua x đợt phân bào

∑A = a1.2x1 + a2.2x2 + a3.2x3+......

a: số tế bào

x số đợt nguyên phân



mình post CT của Hiền ở bên kia sang để có j mọi người xem và làm bài cho tiện
 
H

heocon17101111

mọi người cùng làm nhé :D

Một gen có khối lượng [TEX]72.10^4[/TEX] đvC , có số lkH là 2800 . gen sao mã 3 lần , mỗi mã sao có 5 mã riboxom cùng hoạt dộng.
a) tính số aa mt cung cấp cho quá trình dịch mã trên.
b) tính số aa được lk trên các phân tử Protein hoàn chỉnh, số phân tử nước dược giải phóng trong quá trình dịch mã trên là bao nhiêu?
c) tính số ribonu từng loại mt cung cấp cho quá trình phiên mã nói trên , biết rằng mạch 2 là mạch gốc và có T2 = 150 , G2 = 3G1.
 
Last edited by a moderator:
T

tuthanankem

có ai bjk công thức số liên kết hóa trị giữa axit và đường trong gen là gì hok zj...???
 
H

heocon17101111

a) N=Sx.20=60.20=1200 (nu).

Mạch 1 có: A1=15%, X1=25%

H=2A+3G=1450

N=2A+2G=1200

Do đó G=X=250(nu) ; A=T=350(nu)

%A=%T=350.100%/1200=29,17%

%G=%X=20.83%.

b) A1=T2=15%; T1=A2=43,34%

G1=X2=25%; X1=G2=16.66%

c) HT=2(N-1)=2398





Hic. Học năm ngoái dừ nên tui nỏ nhớ công thức lém. Không bít có sai không nữa.



ai có thẻ giải thích cho mình rõ hơn về vòng xoắn đựoc ko? mình ko hỉu rõ lắm....
mõi vòng xoắn gồm 2 cặp nu và 1 chu kì gồm 10 vòng xoắn hay 1 chu kì được coi là một vòng xoắn??????????? hay là ntn nữa???? tại sao ở đây lại tính N = Sx . 20, mình bị lộn xộn ở 2 cái trên :(
 
Last edited by a moderator:
B

babykh0cnhe

ai có thẻ giải thích cho mình rõ hơn về vòng xoắn đựoc ko? mình ko hỉu rõ lắm....
mõi vòng xoắn gồm 2 cặp nu và 1 chu kì gồm 10 vòng xoắn hay 1 chu kì được coi là một vòng xoắn??????????? hay là ntn nữa???? tại sao ở đây lại tính N = Sx . 20, mình bị lộn xộn ở 2 cái trên :(
Thế này bạn ah`: một chu kì xoắn gồm 10 cặp Nu nghĩa là gồm 20 Nu ------> N= số chu kì xoắn * 20.Rất đơn giản mà ah mà bạn có thể xem lại phần lí thuyết mà các bạn khác đã post lên, có đầy đủ đấy.
 
H

hocmai9876

cả nahf ah, mai học bt về dịch mã (giải mã nhé) mấy bạn học ct và lý thuyết trước nhá, Trang sẽ ko áp dựng cách học trên yahoo nưa
mà tuần này sẽ post trực tiếp nên đây
Trang sẽ để yahoo, bạn nào hỏi thì pm cho Trang, thế nhá
 
T

taolatao82

mình đồng ý với trang
một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu cao 34 Ao vì chiều cao 1 nu là 3,4 Ao và đường kính vong xoắn là 20Ao chu kì xoắn có thể được kí hiệu là C và C = N/20. chúc bạn thành công
 
H

hocmai9876

bài tập tiếp nhé

Một gen dài 0,306[TEX]\mu [/TEX]m có T/X=3/1. Sau một số lần nhân đôi liên tiếp của gen đã xó tổng số lk H bị phá vỡ là 62775
1) tìm số lần nhân đôi của gen
2) tìm số lượng từng loại nu mt cung cấp cho gen nhân đôi
3) có bao nhiêu lk H và lk hoá trị đc hình thành trong các gen con đc tạo ra?
 
Top Bottom