[Hóa] Trao đổi lý thuyết

R

roses_123

28. Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, có thể dùng các thuốc thử nào sau đây: dd NaOH (1), dd H2SO4 (2), dd NH3 (3), dd Br2 (4)
A. 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 1, 4.
Cậu ơi,cái bài này,m thấy phương pháp tách tối ưu nhất cũng phải dùng NaOH,HCl,và CO2 rồi.
k thì có dùng pp vật lý nào đi nữa thì cũng khó mà tách nổi :(
 
S

songsong_langtham

27.C (trừ CuO)
28.B 1 và 2
dựa vào các hiện tượng để chiết và tái tạo chất.chỉ cần NaOH và axit
 
G

giotbuonkhongten

28. Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, có thể dùng các thuốc thử nào sau đây: dd NaOH (1), dd H2SO4 (2), dd NH3 (3), dd Br2 (4)
A. 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 1, 4.
Cậu ơi,cái bài này,m thấy phương pháp tách tối ưu nhất cũng phải dùng NaOH,HCl,và CO2 rồi.
k thì có dùng pp vật lý nào đi nữa thì cũng khó mà tách nổi :(

Cho hỗn hợp phản ứng với dung dich NaOH.
--> Chiết tách riêng phenolatnatri rồi tái tạo phenol bằng dung dịch HCl.
---> Cho phần còn lại vào HCl, chiết lấy benzen--> cuối cùng cho phần còn lại vào NaOH chiết lấy anilin
 
R

roses_123

Cho hỗn hợp phản ứng với dung dich NaOH.
--> Chiết tách riêng phenolatnatri rồi tái tạo phenol bằng dung dịch HCl.
---> Cho phần còn lại vào HCl, chiết lấy benzen--> cuối cùng cho phần còn lại vào NaOH chiết lấy anilin
hừm,nói đi nói lại nhiều lần thì cũng k có HCl trong các đáp án để chọn----->Ko có đáp án trong bài này. Vẫn khẳng định lại lần nữa.
 
C

conech123

dùng như giotbuonkhongten nhưng thay HCl bằng H2SO4 (ko ảnh hưởng gì đâu nhé :D)
có đáp án B đó bạn :)
 
T

traimuopdang_268

hừm,nói đi nói lại nhiều lần thì cũng k có HCl trong các đáp án để chọn----->Ko có đáp án trong bài này. Vẫn khẳng định lại lần nữa.
:D HCl thay bằng H2SO4
Cùng là axit mà. K nên lúc nào cũng chỉ nghĩ có mỗi HCl;)
Next
29.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
[TEX]C_9H_17O_4N --+NaOH--> C_5H_7O_4NNa_2 + C2H6O[/TEX]

(A).........................................................(B)..........................(C)
[TEX]C_5H_7O_4NNa_2 --+HCl--> C_5H10O_4NCl + NaCl[/TEX]
B....................................................D
[TEX]2C_2H_6O --> C_4H_6[/TEX]
C................................E
a. Viết Ctct A, B. C. D. E( dạng đối xứng)
b. Viet pthh biểu diễn chyển đổi trên

Pic này pots lý thuyết.Kiếm cái pic bài tập nhá dc. Vô đâu vô một chỗ.cứ ra ra vào vào mệt
 
G

giotbuonkhongten

dùng như giotbuonkhongten nhưng thay HCl bằng H2SO4 (ko ảnh hưởng gì đâu nhé :D)
có đáp án B đó bạn :)


Giống nhau cả mà :)

30. Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ ta có thể dùng thuốc thử: nước (1), dd AgNO3/NH3 (2), I2 (3), giấy quỳ (4). Vậy thuốc thử dùng để nhận biết được là
A. (2) và (3). B. (1), (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2).

31. :Chọn phương pháp thích hợp để nhận biết các chất lỏng: dd metyl amin; anilin; rượu n-butylic; benzen ?
A.Dùng Na tìm rượu (sũi bọt khí), dùng dd Br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng quỳ tím tìm metyl amin (hóa xanh), còn lại benzen.
B.Dùng quỳ tím tìm 2 amin (hóa xanh), sau đó dùng dd Br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng Na tìm rượu (sũi bọt khí), còn lại benzen.
C.Dùng dung dịch CuCl2 tìm 2 amin (kết tủa xanh), sau đó dùng dd Br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng Na tìm rượu (sũi bọt khí), còn lại benzen.
D.Dùng quỳ tím tìm metyl amin (hóa xanh), dùng dd Br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng Na tìm rượu (sũi bọt khí), còn lại benzen.


[FONT=.VnTime]32. Cã 3 chÊt láng benzen, anilin, stiren ®ùng riªng biÖt trong 3 lä mÊt nh·n. Thuèc thö ®Ó ph©n biÖt 3 chÊt láng trªn lµ:[/FONT]
[FONT=.VnTime] [/FONT]
[FONT=.VnTime]A.[/FONT][FONT=.VnTime] Dung dÞch phenolphtalein C. n­íc brom[/FONT]
[FONT=.VnTime]B.[/FONT][FONT=.VnTime] dd NaOH D. giÊy quú tÝm.[/FONT]

 
T

traimuopdang_268

giống nhau cả mà :)

30. để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ ta có thể dùng thuốc thử: Nước (1), dd agno3/nh3 (2), i2 (3), giấy quỳ (4). Vậy thuốc thử dùng để nhận biết được là
a. (2) và (3). b. (1), (2) và (3). c. (3) và (4). d. (1) và (2).
cái này cho 3 vô trước. Sau đó cho 1 rồi đến 3
còn 1 kn nữa
là p.a d nếu có thêm nhiệt độ thì ta có thể chỉ cần nước và agno3.nh3 cũng có thể nhận biết được vì tinhbot tan trong nước nog 65 dộc trở nên.

31. :chọn phương pháp thích hợp để nhận biết các chất lỏng: Dd metyl amin; anilin; rượu n-butylic; benzen ?
a.dùng na tìm rượu (sũi bọt khí), dùng dd br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng quỳ tím tìm metyl amin (hóa xanh), còn lại benzen.
b.dùng quỳ tím tìm 2 amin (hóa xanh), sau đó dùng dd br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng na tìm rượu (sũi bọt khí), còn lại benzen.
c.dùng dung dịch cucl2 tìm 2 amin (kết tủa xanh), sau đó dùng dd br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng na tìm rượu (sũi bọt khí), còn lại benzen.
d.dùng quỳ tím tìm metyl amin (hóa xanh), dùng dd br2 tìm anilin (kết tủa trắng), dùng na tìm rượu (sũi bọt khí), còn lại benzen.
câu này làm 1 lần rùi mà


[font=.vntime]32. Cã 3 chêt láng benzen, anilin, stiren ®ùng riªng biöt trong 3 lä mêt nh·n. Thuèc thö ®ó ph©n biöt 3 chêt láng trªn lµ:[/font]

[font=.vntime]a.[/font][font=.vntime] dung dþch phenolphtalein c. N­íc brom[/font]
[font=.vntime]b.[/font][font=.vntime] dd naoh d. giêy quú tým.[/font]
.. .
 
H

haruka18


:D HCl thay bằng H2SO4
Cùng là axit mà. K nên lúc nào cũng chỉ nghĩ có mỗi HCl;)
Next
29.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
[TEX]C_9H_17O_4N --+NaOH--> C_5H_7O_4NNa_2 + C2H6O[/TEX]

(A).........................................................(B)..........................(C)
[TEX]C_5H_7O_4NNa_2 --+HCl--> C_5H10O_4NCl + NaCl[/TEX]
B....................................................D
[TEX]2C_2H_6O --> C_4H_6[/TEX]
C................................E
a. Viết Ctct A, B. C. D. E( dạng đối xứng)
b. Viet pthh biểu diễn chyển đổi trên

Pic này pots lý thuyết.Kiếm cái pic bài tập nhá dc. Vô đâu vô một chỗ.cứ ra ra vào vào mệt
a. A là [TEX]CH_3CH_2OOC-CH_2-CH(NH_2)-CH_2COO-CH_2-CH_3[/TEX]

B là [TEX]NaOOC-CH_2-CH(NH_2)-CH_2COONa[/TEX]


C là [TEX]CH_3CH_2OH[/TEX]


D là [TEX]HOOC-CH_2-CH(NH_3Cl)-CH_2COOH[/TEX]


E là [TEX]CH_2=CH-CH=CH_2[/TEX]


tớ thấy bài này quen quen hình như trong sbt hay sao ấy
:D
 
G

giotbuonkhongten

33. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
LiAlH4,t0
A. CH3COOC2H5 ———> 2 C2H5OH B. CH2=CHCOOCH3 + Br2 → CH2BrCHBrCOOCH3
C. CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC6H5 + HCl D. CH3COOCH3 + 2H2 → CH3CH2OH + CH3OH

34. Có bao nhiêu este mạch hở có công thức C5H8O2 khi bị xà phòng hoá tạo ra một anđehit?(không tính đồng phân lập thể) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

35. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH2=CHCOOH + C6H5CH2OH ↔ CH2=CHCOOCH2C6H5 + H2O
B. (CH3CO)2 O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH
C. CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC6H5 + HCl
D. CH3COOH + C6H5OH ↔ CH3COOC6H5 + H2O

Vòng 2
Câu 13 : Hò a tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác , khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m?
A.16,56
B.20,88
C.25,06
D.16,02

Câu 14: Hỗn hợp A gồm CuSO4 , FeSO4 và Fe2(SO4)3 , trong đó % khối lượng của S là 22% . Lấy 50 gam hỗn hợp A hoà tan vào trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư , lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi . Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thì lượng Fe và Cu thu được bằng :
A.17 gam
B.18 gam
C.19 gam
D.20 gam

Câu 15 : A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Trong đó N chiếm 16,03% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam oxit ?
A.27
B.34
C.25
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

33. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
LiAlH4,t0
A. CH3COOC2H5 ———> 2 C2H5OH B. CH2=CHCOOCH3 + Br2 → CH2BrCHBrCOOCH3
C. CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC6H5 + HCl D. CH3COOCH3 + 2H2 → CH3CH2OH + CH3OH

34. Có bao nhiêu este mạch hở có công thức C5H8O2 khi bị xà phòng hoá tạo ra một anđehit?(không tính đồng phân lập thể) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

35. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH2=CHCOOH + C6H5CH2OH ↔ CH2=CHCOOCH2C6H5 + H2O
B. (CH3CO)2 O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH
C. CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC6H5 + HCl
D. CH3COOH + C6H5OH ↔ CH3COOC6H5 + H2O

Tớ kém mấy phần này lắm, làm bừa thôi nhé .:(
 
T

traimuopdang_268

33. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
LiAlH4,t0
A. CH3COOC2H5 ———> 2 C2H5OH
C. CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC6H5 + HCl
D. CH3COOCH3 + 2H2 → CH3CH2OH + CH3OH
Câu này k chắc lắm/:) B thì loại luôn. Cái CH3COCl là muối nhỉ.K thấy cái pu nào phenol pu với muối.Phenol axit yếu.

34. Có bao nhiêu este mạch hở có công thức C5H8O2 khi bị xà phòng hoá tạo ra một anđehit?(không tính đồng phân lập thể) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
đồng phân lập thể?

35. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH2=CHCOOH + C6H5CH2OH ↔ CH2=CHCOOCH2C6H5 + H2O
B. (CH3CO)2 O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH
C. CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC6H5 + HCl K chắc.Mắc sai làm câu 1 thì câu này cug sai nốt:(
D. CH3COOH + C6H5OH ↔ CH3COOC6H5 + H2O

Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol. anilin. benzen cách th nào là hợp lý:
A. Hoà tan hh trg dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết
B.Hoà tan trg dd Br2 dư, lọc ktuam đề halogen hoá thu dc anilin
C. Hoà tan tỏng đ NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thuu đc anilin tinh khiết
D. Dùng dd NaOH để tách phenol. sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen
 
Last edited by a moderator:
H

haruka18


Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol. anilin. benzen cách th nào là hợp lý:
A. Hoà tan hh trg dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết
B.Hoà tan trg dd Br2 dư, lọc ktuam đề halogen hoá thu dc anilin
C. Hoà tan tỏng đ NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thuu đc anilin tinh khiết
D. Dùng dd NaOH để tách phenol. sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen
sao mấy câu của giotbuonkhongten


33. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
LiAlH4,t0
A. CH3COOC2H5 ———> 2 C2H5OH
C. CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC6H5 + HCl
D. CH3COOCH3 + 2H2 → CH3CH2OH + CH3OH làm gì có phản ứng này @-)
34. Có bao nhiêu este mạch hở có công thức C5H8O2 khi bị xà phòng hoá tạo ra một anđehit?(không tính đồng phân lập thể) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
đồng phân lập thể?

35. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH2=CHCOOH + C6H5CH2OH ↔ CH2=CHCOOCH2C6H5 + H2O
B. (CH3CO)2 O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH
C. CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC6H5 + HCl
D. CH3COOH + C6H5OH ↔ CH3COOC6H5 + H2O
tớ đều ra khác cậu :-SS, đều ra giống với bạn bunny147
 
G

giotbuonkhongten

35. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH2=CHCOOH + C6H5CH2OH ↔ CH2=CHCOOCH2C6H5 + H2O
B. (CH3CO)2 O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH
C. CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC6H5 + HCl
D. CH3COOH + C6H5OH ↔ CH3COOC6H5 + H2O

Tớ kém mấy phần này lắm, làm bừa thôi nhé .:(

Phản ứng C là một trong những phản ứng điều chế este, clorua axit tác dụng với phenol( như anhiđrit)

Tiếp nhaz

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (cho biết A là hợp chất hữu cơ mạch thẳng):
A + NaOH dư –––––––( B + C
B + HCl –––––––( D + NaCl
D + CaCO3 –––––––( E + CO2 ( + H2O
D + Ag2O Ag ( + CO2 ( + H2O
C F + H2O
F Poly propylen (nhựa PP)
 
Last edited by a moderator:
H

haruka18

Phản ứng C là một trong những phản ứng điều chế este, clorua axit tác dụng với phenol( như anhiđrit)

Tiếp nhaz

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (cho biết A là hợp chất hữu cơ mạch thẳng):
A + NaOH dư –––––––( B + C
B + HCl –––––––( D + NaCl
D + CaCO3 –––––––( E + CO2 ( + H2O
D + Ag2O Ag ( + CO2 ( + H2O
C F + H2O
F Poly propylen (nhựa PP)

[TEX](A) HCOOCH_2-CH_2-CH_3 ---> (B) HCOONa + (C) CH_3-CH_2-CH_2-OH[/TEX]

[TEX](D) HCOOH[/TEX]

[TEX](E) (HCOO)_2Ca[/TEX]

[TEX](F) CH_3-CH=CH_2[/TEX]
 
G

giotbuonkhongten

40. từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag bằng cách:

A. thêm kiềm vào dung dịch Ag2O rồi dùng khí H2 để khử Ag2­O ở nhiệt độ cao.

B. dùng Cu để khử Ag+ trong dung dịch. C. điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.

D. Tất cả đều đúng.

41. Khi cho luồng khí hiđrô dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

A. Al2O3, MgO, Fe, Cu. B. Al, MgO, Fe, CuO. C. Al, MgO, Fe, Cu. D. Al2O3, MgO, FeO, Cu.

42. Cho các ion: Fe2+ (1); Ag+ (2); Cu2+ (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là:

A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (3) < (2). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3).

43. Chọn câu trả lời đúng nhất?

A. Tất cả đều đúng. B. Al là 1 kim loại lưỡng tính.

C. Mg là 1 kim loại có tính khử mạnh. D. Al(OH)3 là 1 hiđrô xit lưỡng tính.
 
K

klove

xác định các chất
CH4 ---> A --->E--->F--->D
---> B --------> D ----> Cao su buna
---->G----> H--> D
Chú thích : từ A ra E, B ,G
 
H

haruka18

40. từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag bằng cách:

A. thêm kiềm vào dung dịch Ag2O rồi dùng khí H2 để khử Ag2­O ở nhiệt độ cao.

B. dùng Cu để khử Ag+ trong dung dịch. C. điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.

D. Tất cả đều đúng.
cái ý a tớ thấy k đúng lắm nhưng thôi vẫn chọn tất cả
41. Khi cho luồng khí hiđrô dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

A. Al2O3, MgO, Fe, Cu. B. Al, MgO, Fe, CuO. C. Al, MgO, Fe, Cu. D. Al2O3, MgO, FeO, Cu.

42. Cho các ion: Fe2+ (1); Ag+ (2); Cu2+ (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là:

A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (3) < (2). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3).

43. Chọn câu trả lời đúng nhất?

A. Tất cả đều đúng. B. Al là 1 kim loại lưỡng tính.

C. Mg là 1 kim loại có tính khử mạnh. D. Al(OH)3 là 1 hiđrô xit lưỡng tính.

tớ nghĩ là như thế

giotbuonkhongten cho tớ đáp án luon nhá :D
 
A

ari_10

40. từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag bằng cách:

A. thêm kiềm vào dung dịch Ag2O rồi dùng khí H2 để khử Ag2­O ở nhiệt độ cao.

B. dùng Cu để khử Ag+ trong dung dịch. C. điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.

D. Tất cả đều đúng.
tớ cũng ko chắc câu A lắm
41. Khi cho luồng khí hiđrô dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

A. Al2O3, MgO, Fe, Cu. B. Al, MgO, Fe, CuO. C. Al, MgO, Fe, Cu. D. Al2O3, MgO, FeO, Cu.

42. Cho các ion: Fe2+ (1); Ag+ (2); Cu2+ (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là:

A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (3) < (2). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3).

43. Chọn câu trả lời đúng nhất?

A. Tất cả đều đúng. B. Al là 1 kim loại lưỡng tính.

C. Mg là 1 kim loại có tính khử mạnh. D. Al(OH)3 là 1 hiđrô xit lưỡng tính.
theo tớ đáp án là như thế các bạn cho đáp án xem sao
 
B

bunny147

40. từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag bằng cách:

A. thêm kiềm vào dung dịch Ag2O rồi dùng khí H2 để khử Ag2&shy;O ở nhiệt độ cao.

B. dùng Cu để khử Ag+ trong dung dịch.
C. điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.

D. Tất cả đều đúng.

41. Khi cho luồng khí hiđrô dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

A. Al2O3, MgO, Fe, Cu. B. Al, MgO, Fe, CuO. C. Al, MgO, Fe, Cu. D. Al2O3, MgO, FeO, Cu.

42. Cho các ion: Fe2+ (1); Ag+ (2); Cu2+ (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là:

A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (3) < (2). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3).

43. Chọn câu trả lời đúng nhất?

A. Tất cả đều đúng. B. Al là 1 kim loại lưỡng tính.

C. Mg là 1 kim loại có tính khử mạnh. D. Al(OH)3 là 1 hiđrô xit lưỡng tính
 
Top Bottom