[Hóa] phương pháp giải nhanh

C

chontengi

theo định luuật bảo toàn khối lượng thì đáng lẽ ra khối lượng của CH4 cũng là 8,8 chứ nhỉ tại sao mọi người lại chọn là 16 nhỉ giải thích giúp mình tí nhé


cho nCH4 ban đầu = 1 mol --> mCH4 = 16

khối lượng mol sau pư mới là 8,88 chứ

n sau pư = 1+ a --> m sau pư = 8,88.( 1 + a)

--> 8,88(1+a) = 16
 
L

langtu_117

Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa [TEX]CuCl_2\ va\ FeCl_3[/TEX] . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8 gam rắn B và dung dịch C. Cho NaOH đến dư vào C thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục [TEX]CO_2[/TEX] dư vào E , thu được kết tủa F. Nung F đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn G. Xác định nồng độ của [TEX]FeCl_3[/TEX] trong dung dịch Z. ( 1 M)
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

1,Hỗn hợp hơi X gồm [TEX]H_2; \ 1\ anken \ va\ 1\ ankan[/TEX] có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử . Tỉ khối của X đối với [TEX]H_2[/TEX] là 7,8 . Dẫn rất từ từ hỗn hợp X qua Ni nung nóng ( phản ứng xảy ra hoàn toàn) thì thu được hỗn hợp Y . Tỉ khối của Y đối với X là [TEX]\frac{20}{9}[/TEX] . Xác định công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon trong X.

Trùng hợp thật , trong pic này có bài này rồi

trang 3 , bài số #30 .

bạn langtu toàn bài hay
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa [TEX]CuCl_2\ va\ FeCl_3[/TEX] . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8 gam rắn B và dung dịch C. Cho NaOH đến dư vào C thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục [TEX]CO_2[/TEX] dư vào E , thu được kết tủa F. Nung F đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn G. Xác định nồng độ của [TEX]FeCl_3[/TEX] trong dung dịch Z. ( 1 M)
bài này phương trình dài quá hic hic ...
mình chỉ viết gọn lại thôi nhé :
[tex]\left\{ \begin{array}{l} Fe \\ Cu \end{array} \right.[/tex]+[tex]\left\{ \begin{array}{l} CuCl2 \\ FeCl3 \end{array} \right.[/tex]---------> [tex]\left\{ \begin{array}{l} ZnO \\ Cu \ va \ Fe \ co \ the \ con \ du \end{array} \right.[/tex]

ta có theo đề bài :
(Z):CuCl2 , FeCl3
(B)Cu và Fe có thể còn dư
(C):FeCl2,ZnCl2
(D):Fe(OH)2
(E):[TEX]Na_2ZnO_2[/TEX]
(F):Zn(OH)2
(G)ZnO
[TEX]\Rightarrow m_{ZnO}=8,1g[/TEX]
[TEX]\Rightarrow n_{ZnO}=0,1mol => n_{Cu}=0,1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{Zn}=6,5g=> m_{Fe}=7g[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{Cu}=6,4[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{Fe du}=1,6g[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{ Fe pu}=7-1,6=5,6g[/TEX]
Ta có Pt :
[TEX]Fe + 2FeCl_3-> 3FeCl_2[/TEX]
[TEX]=> nFeCl 3=0,2 mol[/TEX]
[TEX]Cm=1M[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

langtu_117

Hỗn hợp X có 3 ancol đơn chức mạch hở A,B,C trong đó B và C là hai ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 (mol) X thu được 3,96 gam nước và 3,136 lít khí [TEX]CO_2[/TEX] (đktc). Số mol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B và C. Xác định CTPT của A và C
 
C

chontengi

Hỗn hợp X có 3 ancol đơn chức mạch hở A,B,C trong đó B và C là hai ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 (mol) X thu được 3,96 gam nước và 3,136 lít khí [TEX]CO_2[/TEX] (đktc). Số mol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B và C. Xác định CTPT của A và C


nH2O = 0,22 ; nCO2 = 0,14

số Ctb = 1,75 --> có CH3OH

CH3OH ko có đồng phân --> A là CH3OH

[TEX]nA = \frac{5}{3}.(nB + nC)\\nA + nB + nC = 0,08[/TEX]

--> nA = 0,05 ; nB + nC = 0,03

CH3OH --> CO2 + 2H2O
0,05.........0,05.......0,1

CnH2n+2-2k --> nCO2 + (n+1-k)H2O
0,03..................0,09.........0,12

--> n = 3 ; k = 0

--> A là CH3OH ; B Cc là C3H7OH
 
C

chontengi

Cho 4,48 lit hh X (đktc) gồm 2 HĐRC mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4lit dd brom 0,5M.Sau khi pư hoàn toàn số mol brom giảm đi 1 nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7gam.CTPT của 2 HĐRC.
 
L

langtu_117

Cho 4,48 lit hh X (đktc) gồm 2 HĐRC mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4lit dd brom 0,5M.Sau khi pư hoàn toàn số mol brom giảm đi 1 nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7gam.CTPT của 2 HĐRC.
Công thức chung: CnH(2n+2-2k)
CnH(2n+2-2k) + kBr2 --->CnH(2n+2-2k)Br(2k)
nCnH(2n+2-2k)=0,2 (mol)
nBr2 pứ =0,35 (mol)
==>0,35=0,2k
==>k=1,75
==> có 1 anken (k=1<1,75) vì 2 hidrocacbon mạch hở
M CnH(2n+2-2k) = 6,7 / 0,2=33,5
k=1,75==>n=2,5
Vậy có 1 chất có 2 C là C2H4 hoặc C2H2 , và chất còn lại có 3 hoặc 4 C vì khí ở đktc
Trường hợp 1: có 2C là C2H4 chất còn lại có CT: CmH(2m+2-2u)
nC2H4=a(mol) chất còn lại là có n=0,2-a(mol)
k=(a+(0,2-a).u)/0,2=1,75 (* )
a.28+(14m+2-2u)(0,2-a)=6,7 (**)
(* )+(**)==>m =3;4 không tìm đc u nguyên==> loại
Trường hợp 2: có 2 C là C2H2 vậy chất còn lại là anken
a là số mol của C2H2 ==> 0,2-a là số mol của anken ( CpH2p)
k=(2.a+(0,2-a))/0,2=1,75==>a=0,15
==> 26.a+ (0,2-a).(14p)=6,7
==>p=4
==>C4H8
Vậy 2 hidrocacbon đó là C2H2 và C4H8

Không có đáp án mà thử cho mau :((
 
Last edited by a moderator:
L

langtu_117

Hỗn hợp A gồm [TEX]C_nH_{2n}[/TEX] và [TEX]H_2[/TEX] có đồng số mol dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối của B so với A là 1,6. Tính hiệu suất phản ứng hidro hóa.
 
C

chontengi

Hỗn hợp A gồm [TEX]C_nH_{2n}[/TEX] và [TEX]H_2[/TEX] có đồng số mol dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối của B so với A là 1,6. Tính hiệu suất phản ứng hidro hóa.



ban đầu có nanken = nH2 = 1 mol ; pư là a mol

--> số mol sau pư = 1- a + 1- a + a = 2- a

mtrc = 14n + 2 --> Mtrc = 14n+2/2 = 7n + 1

n sau = 14n + 2 /[1,6(7n+1)] = 1,25

--> 2 - a =1,25

a = 0,75 --> 75 %

bài của bạn đúng rồi , nhìn dài quá , ko biết có cách nào ngắn hơn k
 
L

langtu_117

Có 2 miếng kim loại A có cùng khối lượng, mỗi miếng tan hoàn toàn trong dung dịch HCl và dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc nóng thu được khí [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]SO_2[/TEX] ([TEX]V_{SO_2}=1,5V_{H_2}[/TEX] ở cùng điều kiện ) .Khối lượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat. Xác định tên của kim loại A ( Sắt )
 
X

xuongrong_4008

ta có:mol A/molB=M B/M A=1,6=8/5
đặt số mol H2= số molCnH2n=4 mol,suy ra số mol hh sau pư là 5mol,suy ra số mol hh khí giảm=3 mol=mol H2 pư\Rightarrowhiệu suất=3/4=75%
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Có 2 miếng kim loại A có cùng khối lượng, mỗi miếng tan hoàn toàn trong dung dịch HCl và dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc nóng thu được khí [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]SO_2[/TEX] ([TEX]V_{SO_2}=1,5V_{H_2}[/TEX] ở cùng điều kiện ) .Khối lượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat. Xác định tên của kim loại A ( Sắt )
ta có :[TEX]V_{SO_2}=1,5V_{H_2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow n_{SO_2}=1,5n_{H_2}[/TEX]
gọi [TEX]n_{H_2}=a[/TEX]
Do do e cho= e nhận
mà theo 2 phương trình :
[TEX]S^{+6}+2e-->S^{+4} [/TEX]
[TEX]1,5a.......3a[/TEX]
[TEX]A^o--->A^{+x}+xe [/TEX]
[TEX]\frac{3a}{x}.......................3a[/TEX]

[TEX]2H^{+1}+2e-->H_2^o [/TEX]
[TEX] .............2a............a [/TEX]
[TEX]A^o--->A^{+y}+ye [/TEX]
[TEX]\frac{2a}{y}.........................2a[/TEX]


[TEX]\Leftrightarrow \frac{2a}{y}=\frac{3a}{x}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{x}{y}=\frac{3}{2}[/TEX]
=> Công thức muối clorua và sunfat lần lượt là : [TEX]ACl_2[/TEX] và [TEX]A_2(SO_4)_3[/TEX]
gọi[TEX] n_A=c[/TEX]
[TEX]\frac{m_{ACl_2}}{m_{A_2(SO_4)_3}}=\frac{63,5}{100}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{c(A+71)}{\frac{c}{2}(2A+288)}=\frac{63,5}{100}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A=56[/TEX]
=> A là Fe
cái đoạn trên cùng chả biết có đc ko , bài này làm chán quá =="
 
Last edited by a moderator:
L

langtu_117

Cho 9,1 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít [TEX]CO_2[/TEX] (đktc). Hai kim loại đó là:
A.Li, Na
B.Na,K
C.K, Rb
D.Rb,Cs

 
Last edited by a moderator:
L

langtu_117


Hòa tan hoàn toàn 17,88g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24 mol khí [TEX]H_2[/TEX] bay ra. Dung dịch D gồm [TEX]H_2SO_4[/TEX] và HCl trong đó số mol HCl gấp 4 số mol của [TEX]H_2SO_4[/TEX]. Để trung hòa 1/2 dung dịch C cần hết V lít dung dịch D. Tổng khối lượng muối tạo thành trong phản ứng trung hòa là:
A.18,46g
B.27,40g
C.36,92g
D.16,84g
 
B

binbon249

Cho 9,1 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít [TEX]CO_2[/TEX] (đktc). Hai kim loại đó là:
A.Li, Na
B.Na,K
C.K, Rb
D.Rb,Cs
- Gọi 2 kim loại đó là A, B. Vì A, B cùng là KL kiềm lại thuộc vào 2 chu kì liên tiếp, nên ta gọi M là kí hiệu chung
pt:
gif.latex

S uy ra A là LI, B là Na
~~~~> A
 
C

chontengi


Hòa tan hoàn toàn 17,88g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24 mol khí [TEX]H_2[/TEX] bay ra. Dung dịch D gồm [TEX]H_2SO_4[/TEX] và HCl trong đó số mol HCl gấp 4 số mol của [TEX]H_2SO_4[/TEX]. Để trung hòa 1/2 dung dịch C cần hết V lít dung dịch D. Tổng khối lượng muối tạo thành trong phản ứng trung hòa là:
A.18,46g
B.27,40g
C.36,92g
D.16,84g

nH2 = 0,24 --> nOH- = 0,24

1/2 dd --> 0,12 mol OH-

nHCl = 4a --> nH2SO4 = a

-> nH+ = 4a + 2a = 6a

--> 0,12 = 6a --> a = 0,02

m = 17,88/2 + 0,02.96 + 0,16.35,5 = 18,46
 
L

langtu_117

Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hóa trị không đổi . Hòa tan hoàn toàn 3,3g X trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lít khí ở [TEX]27,3^0C[/TEX] và 1atm. Mặt khác cũng hòa tan hoàn toàn 3,3g X trong dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] 1M lấy dư 10% thu được 896ml hỗn hợp khí Y gồm [TEX]N_2O[/TEX] và NO (đktc) có tỉ khối hơi so với hỗn hợp Y gồm NO và [TEX]C_2H_6[/TEX] là 1,35 và một dung dịch Z.
a) Xác định R và tính % khối lượng mỗi chất trong X. ( R là Al , %mFe=50,91%)
b)Cho dung dịch Z tác dụng với 400ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77gam kết tủa. Tính nồng độ mol dung dịch NaOH biết [TEX]Fe(OH)_3[/TEX] kết tủa hoàn toàn. ( 0,46 M hoặc 0,86M)
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hóa trị không đổi . Hòa tan hoàn toàn 3,3g X trong dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lít khí ở [TEX]27,3^0C[/TEX] và 1atm. Mặt khác cũng hòa tan hoàn toàn 3,3g X trong dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] 1M lấy dư 10% thu được 896ml hỗn hợp khí Y gồm [TEX]N_2O[/TEX] và NO (đktc) có tỉ khối hơi so với hỗn hợp Y gồm NO và [TEX]C_2H_6[/TEX] là 1,35 và một dung dịch Z.
a) Xác định R và tính % khối lượng mỗi chất trong X. ( R là Al , %mFe=50,91%)
b)Cho dung dịch Z tác dụng với 400ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77gam kết tủa. Tính nồng độ mol dung dịch NaOH biết [TEX]Fe(OH)_3[/TEX] kết tủa hoàn toàn. ( 0,46 M hoặc 0,86M)
1. Pthh :
+ X tác dụng với HCl :
2R + 2n HCl---------->2RCln + nH2
Fe + 2HCl ----------> FeCl2 + H2
+ X tác dụng với HNO3
+ Quá trình oxi hóa: Fe,----------->Fe3+ + 3e R----------> Rn+ + ne
+ Quá trình khử : 2NO3- + 10 H+ + 8e ------->N2O + 5 H2O
NO3- + 4 H+ + 3e ---------->NO + 2 H2O
Gọi x, y lần lượt là số mol của N2O, NO trong hỗn hợp Y, ta có:
x + y = 0,04 x= 0,03
44x + 30 y = 30.1,35.0,04 => y= 0,01


Goị a, b lần lượt là số mol của R và Fe trong 3,3 g hỗn hợp X, ta có hệ pt:
aR + 56b = 3,3 n=3
an + 2b= 0,24 => a=0,06
an + 3b= 0,27 b= 0,03
[FONT=&quot]=> trong X có % Al= 49%, %Fe = 51%[/FONT]

Dung dịch Z gồm : Al 3+ ( 0,06 mol) , Fe3+ (0,03 mol), NO­­3‑
H+ dư : 0,034 mol
Cho NaOH vào dung dịch Z thì:
H+ + OH- ----------> H2O
Fe3+ + 3OH- -----------> Fe(OH)3
Al3+ + 3OH- ------> Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- ---------> AlO2‑ + 2H2O
- Khối lượng kết tủa Fe(OH)3 = 0,03. 107=3,21 g
- Số mol Al(OH)3 = 0,02 < số mol Al3+
ð Xét 2 trường hợp:
* TH1 : NaOH không đủ tạo kết tủa.
CM(NaOH) = 0,46M
* TH2: NaOH hòa tan 1 phần kết tủa
CM(NaOH) = 0,86M
 
Top Bottom