[Hoá]Ôn thi học kì 2

C

chontengi

Dẫn V lít (đktc) hh X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng,thu được khí Y.Dẫn Y vào lượng dư AgNO3/NH3 thu được 12 g kết tủa.Khí đi ra khỏi dd pư vừa đủ với 16 g brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 4,5 g H2O. Giá trị V ?






nC2H2 dư = nAg2C2 = 0,05

nC2H4 = nBr2 = 0,1

nC2H6 = 1/2nCO2 = 0,05

nH2O = 0,25

nH2 dư = 0,1


C2H6 --- 2CO2 + 3H2O
0,05……….0,1…….0,15

H2 ---- H2O
0,1……..0,1

nH2 bđ = nH2dư + 2.nC2H6 + nC2H4 = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3

nC2H2 = nC2H2 dư + nC2H6 + nC2H4 = 0,05 + 0,05 + 0,1 = 0,2

V = 0,5.22,4 = 11,2



bạn utit9x làm nhầm ở đâu rồi
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Nói cái này có khi còn dài hơn chút.
Mềnh hiểu thế này trong 3 cái ankan,ankin,anken thì M
ankin là bé nhất
==>
Mankin chắc chắn < 44 và Mankan chắc chắn > 44 còn anken thì tùy
Chắc vậy nhưng vẫn hơi mông lung :( !
Đó là mình giải thích cho bạn hiểu chứ nghĩ trong đầu thì nhanh lắm. Thi trắc nghiệm chứ có phải tự luận đâu, nên cần suy nghĩ nhanh mấy cái TH như thế ^^
 
U

utit_9x

nC2H2 dư = nAg2C2 = 0,05

nC2H4 = nBr2 = 0,1

nC2H6 = 1/2nCO2 = 0,05

nH2O = 0,25

nH2 dư = 0,1


C2H6 --- 2CO2 + 3H2O
0,05……….0,1…….0,15

H2 ---- H2O
0,1……..0,1

nH2 bđ = nH2dư + 2.nC2H6 + nC2H4 = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3

nC2H2 = nC2H2 dư + nC2H6 + nC2H4 = 0,05 + 0,05 + 0,1 = 0,2

V = 0,5.22,4 = 11,2



bạn utit9x làm nhầm ở đâu rồi

Uk chắc mềnh chém nhầm chỗ nào đó rồi hi hi sr mọi người~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 
C

chontengi

3,Một hh X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số ntử C.Trộn X với H2 để được hh Y.Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 = 1.(pư cộng H2 hoàn toàn).Biết Vx = 6,72 lit và VH2 = 4,48 lit .CTPT và số mol A , B trong X ? (các khí đo ở đktc)

A.0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2
B.0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4
C.0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2
D.0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4

____________________________________________________________________________________________________
 
N

nhoc_maruko9x

3,Một hh X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số ntử C.Trộn X với H2 để được hh Y.Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 = 1.(pư cộng H2 hoàn toàn).Biết Vx = 6,72 lit và VH2 = 4,48 lit .CTPT và số mol A , B trong X ? (các khí đo ở đktc)

A.0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2
B.0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4
C.0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2
D.0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4
___________________________________________________________________________________________________
Sao đáp án lạ vậy, rõ ràng ra C4 và mol là 0.195 và 0.105 mà? :| Bạn xem bài mình làm ở trên xem có sai ko, mình chứng minh nó ko thể là C3 và C2 mà :|
 
N

nhoc_maruko9x

tớ cũng chả biết nói bài này thế nào nữa



khi xúc tác là Pt thì ankin ko ra được ankan à

tớ chỉ biết khi xúc tác là Pd/PbCO3 thì như vậy

Pt cũng vậy à

nếu ra được ankan thì đáp án đúng là D
Oặc.. Đúng rồi, Pt với Ni như nhau thôi, đều ra ankan hết... Hix đầu tiên làm theo hướng ra ankan thì nhanh gọn rùi, bạn unit_9x lại kêu xt Pt ra anken thôi :| Làm lại theo hướng kia vẫn có đáp án mới ghê chứ.. Nhưng mà đáp án sai :|
 
J

jkluio

chontengi lấy bài tập trên moon hả ********************************************************??????/

Bài tập thầy giáo cho ấy mà

1 tuần ốm ở nhà ko đi học , chưa biết bài giải thầy giáo ra sao , post lên mọi ng cùng làm
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

Câu 1: Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với ancol (ancol) etylic là (Cho H =1,Na = 23, O = 16, C = 12)
A. 0,56 lít.
B. 0,672 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,112 lít.

Câu 2: Khi cho 3,2 gam ancol no, đơn chức X tác dụng hết với Na dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức
phân tử của X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16)
A.C2H5OH.
B.CH3O H .
C.C3H7OH .
D.C4H9OH.


Câu 3: Cho 4,6 gam một ancol no đơn chức, mạch hở tác dụng hết với một lượng Na vừa đủ, sau phản ứng thu
được 6,8 gam muối khan và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho C = 12, H= 1, O = 16, Na = 23)
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 1,12 lít.
D. 4,48 lít.


Câu 4: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 11 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là (Cho C = 12, H= 1, O = 16)
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH
.

Câu 5: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24g hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối
lượng muối natri ancolat thu được là
A. 1,9g .
B. 2,4g .
C. 2,85g .
D. Đáp án khác
 
L

lamoanh_duyenthuc

Câu 1: Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với ancol (ancol) etylic là (Cho H =1,Na = 23, O = 16, C = 12)
A. 0,56 lít.
B. 0,672 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,112 lít.

Câu 2: Khi cho 3,2 gam ancol no, đơn chức X tác dụng hết với Na dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức
phân tử của X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16)
A.C2H5OH.
B.CH3O H .
C.C3H7OH .
D.C4H9OH.


Câu 3: Cho 4,6 gam một ancol no đơn chức, mạch hở tác dụng hết với một lượng Na vừa đủ, sau phản ứng thu
được 6,8 gam muối khan và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho C = 12, H= 1, O = 16, Na = 23)
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 1,12 lít.
D. 4,48 lít.


Câu 4: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 11 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là (Cho C = 12, H= 1, O = 16)
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH
.

Câu 5: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24g hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối
lượng muối natri ancolat thu được là
A. 1,9g .
B. 2,4g .
C. 2,85g .
D. Đáp án khác



 
Last edited by a moderator:
G

giaosu_fanting_thientai

Câu 1: Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với ancol (ancol) etylic là (Cho H =1,Na = 23, O = 16, C = 12)
A. 0,56 lít.
B. 0,672 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,112 lít.

[TEX]nH2=\frac{1}{2}nNa=\frac{1}{2}.\frac{0,46}{23}=0,01 \Rightarrow V=0,224[/TEX]

Câu 2:
Khi cho 3,2 gam ancol no, đơn chức X tác dụng hết với Na dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức
phân tử của X là (Cho C = 12, H = 1, O = 16)
A.C2H5OH.
B.CH3O H .
C.C3H7OH .
D.C4H9OH.


[TEX]n_{ancol}=2nH_2=0,1 \Rightarrow M_{ancol}=32 [/TEX]

Câu 3: Cho 4,6 gam một ancol no đơn chức, mạch hở tác dụng hết với một lượng Na vừa đủ, sau phản ứng thu
được 6,8 gam muối khan và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho C = 12, H= 1, O = 16, Na = 23)
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 1,12 lít.
D. 4,48 lít.


1 mol ancol ----> 1 mol muối làm khối lượng tăng 22 g
khối lượng tăng 6,8-4,6=2,2 g thì n ancol phản ứng là 2,2/22=0,1
\Rightarrow nH2= 0,05 \Rightarrow V=1,12


Câu 4:
Cho Na phản ứng hoàn toàn với 11 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là (Cho C = 12, H= 1, O = 16)
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH
.

n trung bình của hh 2 ancol= 2nH2=0,3
\Rightarrow M TRUNG BÌNH=36,67 --->A



Câu 5: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24g hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối
lượng muối natri ancolat thu được là
A. 1,9g .
B. 2,4g .
C. 2,85g .
D. Đáp án khác


nNa=2nH2=2.0,015=0,03
m muối= mancol+mNa-mH2=1,24+0,03.23-0,015.2=1,9


chontengi để t post đề nhớ, có cái đề hay :D
 
G

giaosu_fanting_thientai

A. Bài toán với kim loại kiềm.

1. Hỗn hợp 2 ancol no mạch hở A, B (A kém B 1 nguyên tử C). Nếu cho hh gồm 1 mol A và 2 mol B phản ứng hết với Na đc 2 mol H2. Nếu cho hh gồm 2 mol A và 1 mol B phản ứng hết với Na đc 2,5 mol H2. Đốt cháy ht 1 mol hh A,B đc 58,24 lit CO2. Tìm CTPT A,B

[TEX]A. C_2H_5OH; C_3H_6(OH)2[/TEX]
[TEX]B. C_2H_4(OH)2; C_3H_7OH[/TEX]
[TEX]C. C_2H_4(OH)2; C_3H_6(OH)2[/TEX]
[TEX]D. C_3H_6(OH)2; C_4H_9OH[/TEX]

2. Cho 1 lit cồn 92* tác dụng với Na dư, biết rằng ancol etylic nguyên chất có d=0,8g/ml. Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc???

3. Cho 21,64 g dung dịch ancol X có nồddooooj 85,03% tác dụng Na dư thu đc 8,736 lit H2. Làm bay hơi ht X thu đc hh Y có dY/không khí=2,14. CTPT X và khối lượng Na tham gia phản ứng???

4. Hỗn hợp A chứa glixerol và 1 ancol đơn. Cho 20,3 g A tác dựng Na dư thu đc 5,04 lit H2. Mặt khác 8,12 g A hòa tan hết 1,96 g Cu(OH)2. ctpt của ancol ??

5. Mộtđung dịch có 6,1 g chất A là đồng đẳng của phenol cho tác dụng Br2 dư tạo 17,95 g kết tủa trắng là 1 hợp chất chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Có bao nhiêu CTCT A thỏa mãn.

6. ancol X có phân tử khối =90. Cho 9 g X vào bình đựng Na thấy thoát ra 2,24 lit H2. cÓ ? CTCT X thỏa mãn

7. Hỗn hợp X gồm 2 ankanol A,B có tỉ lệ tương ứng là 1:4. Cho 9,4 g X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 9,15 g. CTCT A,B là:
\
[TEX]a. CH_3OH; CH=CH-CH_2OH[/TEX]
[TEX]B. CH_3OH; CH_3CH_2CH_2OH[/TEX]
[TEX]C. C_2H_5OH; CH_3CH_2CH_2OH[/TEX]
[TEX]D. CH_3OH; CH_3CH_2OH[/TEX]

 
Z

zen_hero

Trích: Câu 4.Cho hh khí X gồm 3 hidrrocacbon A , B ,C ( với B ,C là 2 chất kế tiếp nhau trong cùng 1 dãy đồng đẳng).

Đốt cháy hoàn toàn 672 ml X rồi dẫn sp cháy lần lượt qua bình 1 chứa dd H2SO4 98%

Khí thoát ra tiếp tục đẫn vào bình 2 chứa 437,5 ml dd Ba(OH)2 0,08M
kết thúc thí no , m bình 1 tăng 0,99 g , bình 2 xuất hiện m g kết tủa

Mặt # nếu đẫn 1209,6 ml X ( vs thành phần các chất như trên) qua bình dd chứa nước brom dư.

Sau pư khối lượng bình brom tăng 0,468 g và có 806,4 ml hh khí thoát ra.

Các pư xảy ra hoàn toàn , V đo ở đktc

1.Tìm công thức của A , B ,C.( chúng thược các dãy đồng đẳng ankan , anken , ankin )

2.%V các chất khí trong X

3.Tính m

________
1. trong thí nghiệm 2:
nhh giảm=(1209,6-806,4)/(22400)=0,018.
khối lượng bình Br2 tăng chính là khối lượng của hidrocacbon không no là 0,468g

=> M(A)=0,468/0,018=26. Biện luận => A là C2H2

n(ankan)=806,4/22400=0,036.

trong thí nghiệm 1:
V2=1,8V1

=> nC2H2=0,01. => C2H2 ---> H2O
0,01.......0,01
n(ankan)=0,02.

nH2O=0,055 => nH2O (ankan)=0,045

nH trung bình=2.0,045/0,02=4,5 => CH4 và C2H6.


2. %C2H2=0,01/0,03=33,33%.
goi a, b là số mol Ch4 và C2H6
=> a+b=0,02
2a+3b=0,055
=>a=0,005; b= 0,015
%CH4=0,005/0,03=16,67%
%C2H6=50%.

3.
nCO2=2nC2H2 + nCH4 + 2nC2H6=0,055
nBa(OH)2=0,035.

nCO2/nBa(OH)2= 0,6 < 1 =>tạo 2 muối
gọi x,y là số mol Ba(OH)2 trong pư 1 và 2

Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
x.................x.............x
Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2
y.................2y.............y

x+y=0,035
x+2y=0,055
=> x=0,015; y=0,02

=> mBaCO3=0,015.197 =2,955g
nBaCO3=nCO2=
 
G

giotbuonkhongten

50ml dd A gômg 1 axit hữu cơ đơn chức và 1 muối của nó với 1 kim loại kiềm cho tác dụng 12 ml dd Ba(OH)2 1,25M. Sau phản ứng để trung hòa dung dịch cần thêm 3.75 g dd HCl 14.3%. Sau đó cô cạn dd thu được 5.4325 g muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A tác dụng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì hu được 0.784 lit( ở 54.6 độ C và 1.2 atm) hơi axit hữu cơ ( sau khi làm khô)
CTPT của muối axit là ?
Thêm bài :)
 
U

utit_9x

Cho hidrocacbon A tác dụng với CL2 thu đc dẫn xuất halogen X . phân tích X thu đc CO2,CL2,H2O , nCO2=nH2O . Xác định A biết X có 4 đồng phân và Mx=113 .
Mềnh ra C3H8 có đúng ko vậy
 
L

lamtrang0708

X là hh gồm 1 ankan và 1 H-C mạch hở.lấy 3,36l đkc hhX đốt cháy thu đc 17,6g CO2,8,1g H20.lấy 3,36l hh X qua dung dịch KMnO4 dư thì có 1,12l khí thoát ra
1) xđ cTPT có thể có của A,B.chon CT đúng của A,B biét nếu chi 3,36l hh X qua nc brom thì độ tăng klg bình nc brom lớn hơn 3g
2.tính thể tích dung dịch KMn04 0,3M phải dùng để phản ứng vừa đủ vs 3,36l hh X trên
 
Last edited by a moderator:
D

dhadd_94

do có 1.12l khí bay ra => có 1.12l ankan => số mol ankan =0.05mol => số mol chất còn lại là 0.1 mol
mà số mol ankan = số mol H2O - số mol CO2 = độ chênh lệch theo đầu bài => trong X có chứa anken do có khả năng tác dụng với KMnO4 và sản phảm cháy có số mol CO2 = số mol H2O.
do m bình brom tang lớn hơn 3g nên khối lượng anken sẽ lớn hơn 3g=> khối lượng ankan sẽ nhỏ hơn nCO2x12+nH2Ox2-3=2.7 g=>M của ankan nhỏ hơn 54 => ankan chỉ có thể từ c1 đến c4 thay vào pt ta tìm dc hai cạp chát là c2h6 và c3h6 hoặc c4h10 và c2h4
mình ko biết có dúng ko mang mọi người chỉ thêm. nhớ thank cho mình nha:))
 
N

nhoc_maruko9x

X là hh gồm 1 ankan và 1 H-C mạch hở.lấy 3,36l đkc hhX đốt cháy thu đc 17,6g CO2,8,1g H20.lấy 3,36l hh X qua dung dịch KMnO4 dư thì có 1,12l khí thoát ra
1) xđ cTPT có thể có của A,B.chon CT đúng của A,B biét nếu chi 3,36l hh X qua nc brom thì độ tăng klg bình nc brom lớn hơn 3g
2.tính thể tích dung dịch KMn04 0,3M phải dùng để phản ứng vừa đủ vs 3,36l hh X trên
[tex]n_{ankan} = 0.05 = n_{H_2O} - n_{CO_2}[/tex] \Rightarrow hh gồm ankan và anken.

[tex]m_{hh} = m_C + m_H = 5.7g \Rightarrow \overline{M} = 38[/tex]

[tex]m_{anken}\tex{ }>\tex{ }3g \Rightarrow M_{anken}\tex{ }>\tex{ }30[/tex] mà [tex]\overline{M} = 38 \Rightarrow M_{anken}\tex{ }>\tex{ }38[/tex]

Gọi ankan là [tex]C_nH_{2n+2}[/tex]; anken là [tex]C_mH_{2m}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{(14n+2)*0.05+14m*0.1}{0.15}=38[/tex]

[tex]\Rightarrow 0.7n+1.4m=5.6 \Rightarrow 1.4m\tex{ }<\tex{ }5.6 \Rightarrow m\tex{ }<\tex{ }4[/tex]

Mà [tex]M_{anken}\tex{ }>\tex{ }38[/tex] \Rightarrow anken là [tex]C_3H_6[/tex] và ankan là [tex]C_2H_6[/tex]

2. Viết PT ra là dc (Thực ra là ko biết viết cái kiểu PT này nên thôi ko làm :D)
 
C

chontengi

Cho hidrocacbon A tác dụng với CL2 thu đc dẫn xuất halogen X . phân tích X thu đc CO2,CL2,H2O , nCO2=nH2O . Xác định A biết X có 4 đồng phân và Mx=113 .
Mềnh ra C3H8 có đúng ko vậy


nCO2 = nH2O

--> X có dạng CnH2nCl2

--> 14n + 71 = 113

n = 3

có cái gì ko ổn ấy , còn cái dữ kiện 4 đồng phân
 
Top Bottom