[Hóa] Luyện đề, ôn thi ĐH-CĐ 2011

  • Thread starter traimuopdang_268
  • Ngày gửi
  • Replies 793
  • Views 176,329

T

traimuopdang_268

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một nhận xét về môn Hóa.
“Đây cũng là 1 môn thi trắc nghiệm và hơi hướng đề thi 2 năm trở lại đây thì có vẻ nặng về tính toán hơn lý thuyết.Nhưng mà để tính được thì phải có lý thuyết soi đường chỉ lối, nên cũng không xem nhẹ lý thuyết được.Tuy nhiên cách làm bài nhanh vẫn đặc biệt quan trọng với môn này. Đây là môn sử dụng mẹo nhiều nhất trong khi làm bài, đặc biệt là các định luật bảo toàn luôn được áp dụng triệt để.Tính toán cũng phải nhanh nữa.Làm sao để đọc đề bài đến đâu, phương trình hiện ra đến đó, nhìn khối lượng với thể tích mà biết được ngay số mol của chất thì đỡ mất thời gian tính toán những bước lặt vặt.Kiến thức của Hóa thì xuyên suốt và trải rộng cả 3 năm thế nên học cũng khá vất vả.”

Thế nên đối thủ lớn nhất trong mỗi cuộc thi luôn là chính mình và chìa khóa để thành công là sự chăm chỉ và nỗ lực không ngừng nghỉ.”


Vậy nên chúng ta cùng start nhé!

Chú ý : không post mỗi đáp án. Ok

Số lượng làm không cần quá nhiều miễn là tổng hợp lại được kiến thức và kỹ năng thôi ^^.

Ở đây tụi m cập nhật luôn các đề thi thử các trường luôn nhá. Ai có đề nào thì Aipost nên nha.

Mỗi bài post tối đa 10 câu nha. Post nhiều mọi ng nhìn choáng đó ^^

Một vài cộng sự của Traimuopdang_268

1. Thanhduc20100
2. Marucohamhoc
3. quynhan251102
4. Acsimet_91
5. yacame
6. nhoc_maruko9x


<Sẽ tiếp tục cập nhật....>
ai có cùng ý tưởng với Mp thì pm nha...Cùng gắn bó bên nhau giai đoạn cuối cùng ^^

P/s:. ( Ai muốn làm cộng sự duy trì bozz này vs Mướp thì pm qua tnr...nếu đăng kí khóa luyện đề trên hocmai thì càng tốt ^^ )
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

Còn chần chừ gì nữa, Tụi m cùng bắt đầu luôn nhé :)
Một chú ý là: Làm đến đâu ta sẽ ôn lại đến đó. Bù đắp lại chỗ hổng kt

Sau mỗi bài các bạn tổng hợp điều cần nhớ luôn nhá :x;)

Đề 1.
( Ai muốn làm cộng sự duy trì bozz này vs Mướp thì pm qua tnk...nếu đăng kí khóa luyện đề trên hocmai thì càng tốt ^^ )
1. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.

2. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam

3. Hợp chất hữu cơ X, mạch hở (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng với HCl với tỉ lệ số mol n_X:n_HCl = 1:1 . Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C3H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.


4. Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử nào dưới đây?
A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2.


5. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
X + Y -->không xảy ra phản ứng
X + Cu --> không xảy ra phản ứng
Y + Cu --> không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu --> xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

Đề 1.[/B] ( Ai muốn làm cộng sự duy trì bozz này vs Mướp thì pm qua tnk...nếu đăng kí khóa luyện đề trên hocmai thì càng tốt ^^ )
1. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.
m=(7.84/22.4 * 2)*35.5+9.17-2.54=31.45

2. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam

m=[TEX]\frac{0.015*8+0.01*3}{3}[/TEX]*27=1.35
3. Hợp chất hữu cơ X, mạch hở (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng với HCl với tỉ lệ số mol . Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C3H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.
M=[TEX]\frac{14*100}{23.73}[/TEX]=59--->C3H9N

4. Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử nào dưới đây?
A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2.
Tỉ lệ: C:H:O=0.2:0.4:0.2

5. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
X + Y -->không xảy ra phản ứng
X + Cu --> không xảy ra phản ứng
Y + Cu --> không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu --> xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.
 
T

traimuopdang_268

Thanhduc: Có kinh nghiệm làm bài thì chia sẻ luôn nhá. Cùng trao đổi mà ^^

6. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là
A. 40% và 60%. B. 50% và 50%.
C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.

7. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là

A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam.

8. Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hoá học ở điện cực trong khi điện phân?
A. Anion nhường electron ở anot. B. Cation nhận electron ở catot.
C. Sự oxi hoá xảy ra ở anot. D. Sự oxi hóa xảy ra ở catot.

9. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là các chất nào dưới đây?
A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5
D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5


10. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít
 
Q

quynhan251102

Thanhduc: Có kinh nghiệm làm bài thì chia sẻ luôn nhá. Cùng trao đổi mà ^^

6. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là
A. 40% và 60%. B. 50% và 50%.
C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.
dùng quy tắc đường chéo
7. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là

A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam.
nNo=nNO2=0.2=>nCu=0.2*3+0.2)+2=0.4
8. Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hoá học ở điện cực trong khi điện phân?
A. Anion nhường electron ở anot. B. Cation nhận electron ở catot.
C. Sự oxi hoá xảy ra ở anot. D. Sự oxi hóa xảy ra ở catot.
ở catot xảy ra sự khử
9. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là các chất nào dưới đây?
A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5
D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5


10. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít
bảo toàn e: ne H+ nhận=ne N+5 nhận
hi vọng không bị sai/mình hay nhầm lắm
 
Y

yacame

thế thì mình cũng post vài bài nhé:
câu 1: Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
A. 2:3 ........B. 1:2 .............C. 3:5 ...........D. 1:3
câu 2: Dãy các chất và ion chỉ đóng vai trò là axit là
Câu trả lời của bạn:

A. HSO4-, NH4+ , CH3COOH.

B. NH4+, CH3COOH, Al2O3.

C. HSO4-, NH4+, CO32-.

D. Al(OH)3, HCO3-, NH4+.
câu 3: Trộn 115g dung dịch amoni hiđro sunfat 10% vào 50g dung dịch amoniac 5%. Trong dung dịch sau phản ứng có những chất gì?
Câu trả lời của bạn:

A. Cả (1), (2), (3) đều sai

B. Amoni sunfat (1)

C. Amoni sunfat và amoniac (2)

D. Amoni hiđrosunfat và amoni sunfat (3)
câu 4: X có công thức phân tử C6H14. Khi X tác dụng với clo có chiếu sáng thu được tối đa 3 dẫn xuất monoclo (C6H13Cl) và 7 dẫn xuất điclo (C6H12Cl2). Công thức cấu tạo của X là:
Câu trả lời của bạn:

A. (CH3)2CH-CH2-CH2-CH3 B. (CH3)3C-CH2-CH3

C. CH3-(CH2)4-CH3 D. (CH3)2CH-CH(CH3)2
câu 5: Nhóm thế sau đây là nhóm thế định hướng thế vào vị trí octo, para và phản hoạt hoá vòng benzen?:
Câu trả lời của bạn:

A. CH3 B. OH C. Cl D. NH2
 
Q

quynhan251102

câu 1:-(C-C=C-C)n--(CH2-CH(C6H5)m +nBr2=>sản phẩm
``````54n+104m`````````````````160n
``````5.688`````````````````````3.462
=>n/m=1:2
câu 2:A
CH3COOh=>CH3COO-+H+
HSO4-=>SO42- +H+
NH4+ =>NH3+H+
câu 4:chọn B
dựa vào việc tạo duy nhất 3 monoclo
câu 5:đáp án C,Cl
 
Y

yacame

câu 4 C
......................................................................................................................
câu 5 B, C đều dc
 
Y

yacame

4. Số electron tối đa trong lớp L (lớp n = 2) là
A. 8. B. 6. C. 2. D. 10.
5. Một ion có 18 electron và 16 proton thì điện tích hạt nhân là
A. 2. B. +2. C. 18. D. +16.
10. CH3COOH điện li theo cân bằng sau:
CH3COOH → CH3COO + H+
Cho biết độ điện li của CH3COOH tăng khi nào?
A. Thêm vài giọt dung dịch HCl.
B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH.
C. Thêm vài giọt dung dịch CH3COONa.
D. Cả A và B.
11. Độ điện li của một chất điện li yếu sẽ thay đổi
A. khi thay đổi nhiệt độ.
B. khi thay đổi nồng độ
C. khi thêm vào dung dịch một chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó.
D. Cả 3 trường hợp trên
16. Hoà tan hết m gam Kali trong 96,2 gam nước thu được dung dịch X có khối lượng riêng 1,079 gam/ml (giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). Khối lượng kali đã dùng là
A. 7,8 gam. B. 7,6 gam. C. 3,9 gam. D. 10,8 gam.
18. Cho Al vào hỗn hợp FeCl3 và HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được các muối
A. AlCl3 và FeCl3. B. AlCl3 và FeCl2.
C. AlCl3. D. FeCl3.
19. Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm
A. từ 2  5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. 0%.
32. Este A chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn A thu được B, C. Biết rằng B, C đều có phản ứng tráng gương. CTCT của A là
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH2CH=CH2.
36. Sắp xếp các axit sau theo lực axit tăng dần: HCOOH (X), CH3CH2COOH (Y), CHCCOOH (Z), C6H5COOH (T)
A. X < Y < Z < T. B. Y < X < Z < T.
C. Y< X < T < Z. D. Z < Y < X < T.
46. CTCT tổng quát của anken được biểu diễn như sau: R1R2C=CR3R4. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là
A. R1 khác R2 khác R3 khác R4. B. R1 khác R2 hoặc R3 khác R4.
C. R1 khác R2 và R3 khác R4. ........D. R1 khác R3 và R2 khác R4.
48. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch anilin. Hỏi dung dịch có màu gì?
A. Mầu đỏ. B. Mầu xanh. C. Mầu tím. D. Không mầu.
đáp án: 4A, 5D, 10D, 11D, 16A, 18B, 19B, 32A, 36C, 46C, 48C
các bạn giải thử xem đáp án có sai không nhé
 
Q

quynhan251102

câu 4 C
......................................................................................................................
câu 5 B, C đều dc
câu 4 mình không để ý đến 7 dẫn xuất điclo.hic ngại quá
câu 5:theo mình biết thì nhóm OH- người ta vẫn xếp vô nhóm hoạt hóa mà.bạn xem lại giùm mình
 
Q

quynhan251102

4. Số electron tối đa trong lớp L (lớp n = 2) là
A. 8. B. 6. C. 2. D. 10.
số e=2n^2
5. Một ion có 18 electron và 16 proton thì điện tích hạt nhân là
A. 2. B. +2. C. 18. D. +16.
số proton=số Z
10. CH3COOH điện li theo cân bằng sau:
CH3COOH → CH3COO + H+
Cho biết độ điện li của CH3COOH tăng khi nào?
A. Thêm vài giọt dung dịch HCl.
B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH.
C. Thêm vài giọt dung dịch CH3COONa.
D. Cả A và B.
khi đó Cân bằng chuyển dịch sang bên phải
11. Độ điện li của một chất điện li yếu sẽ thay đổi
A. khi thay đổi nhiệt độ.
B. khi thay đổi nồng độ
C. khi thêm vào dung dịch một chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó.
D. Cả 3 trường hợp trên
16. Hoà tan hết m gam Kali trong 96,2 gam nước thu được dung dịch X có khối lượng riêng 1,079 gam/ml (giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). Khối lượng kali đã dùng là
A. 7,8 gam. B. 7,6 gam. C. 3,9 gam. D. 10,8 gam.
gọi nK=a=>nH2=a/2
bảo toàn KL:mK+mH2O=mdd +mH2
mdd=1.079*96.2
18. Cho Al vào hỗn hợp FeCl3 và HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được các muối
A. AlCl3 và FeCl3. B. AlCl3 và FeCl2.
C. AlCl3. D. FeCl3.
đáp án: ban đầu Al+fe3+=>Al3+ +Fe2+
19. Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm
A. từ 2  5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. 0%.
kiến thứuc trong SGK
32. Este A chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn A thu được B, C. Biết rằng B, C đều có phản ứng tráng gương. CTCT của A là
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH2CH=CH2.
thủy phân trong MT kiềm cho HCOONa và CH3CHO tham gia phản ứng tráng gương
36. Sắp xếp các axit sau theo lực axit tăng dần: HCOOH (X), CH3CH2COOH (Y), CHCCOOH (Z), C6H5COOH (T)
A. X < Y < Z < T. B. Y < X < Z < T.
C. Y< X < T < Z. D. Z < Y < X < T.
46. CTCT tổng quát của anken được biểu diễn như sau: R1R2C=CR3R4. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là
A. R1 khác R2 khác R3 khác R4. B. R1 khác R2 hoặc R3 khác R4.
C. R1 khác R2 và R3 khác R4. ........D. R1 khác R3 và R2 khác R4.

48. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch anilin. Hỏi dung dịch có màu gì?
A. Mầu đỏ. B. Mầu xanh. C. Mầu tím. D. Không mầu.
anilin không làm đổi màu quỳ tím
đáp án: 4A, 5D, 10D, 11D, 16A, 18B, 19B, 32A, 36C, 46C, 48C
các bạn giải thử xem đáp án có sai không nhé
không bit có giống đáp án không .bây giờ hơi bận,bạn xem hộ nhé
 
M

marucohamhoc

chậm chân:((

Thanhduc: Có kinh nghiệm làm bài thì chia sẻ luôn nhá. Cùng trao đổi mà ^^

6. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là
A. 40% và 60%. B. 50% và 50%.
C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.
gọi số mol 2 chất trong A lần lượt là a, b mol
giải hệ:
a+ b= 0,1 mol
2a+ 34b= 0,1.2.9
= > a=b= 0,05 mol
= > % số mol= 50% và 50%

7. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là

A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam.
nNO= nNO2= 0,2 mol
m= ( 0,2.3+ 0,2)/2.64=25,6 gam


8. Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hoá học ở điện cực trong khi điện phân?
A. Anion nhường electron ở anot. B. Cation nhận electron ở catot.
C. Sự oxi hoá xảy ra ở anot. D. Sự oxi hóa xảy ra ở catot.

9. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là các chất nào dưới đây?
A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5
D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5
:|

10. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít
n e nhận= 3,36: 22,4.2= 0,3 mol
= > V= 0,3: 3.22,4= 2,24 lit


hic, honk biết đúng ko nữa
à quên
nhận tiện nhờ làm hộ tớ bài này nhá, đề thi thử:D
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hỗn hợp khí ( đktc)gôàm C2H4 và C4H4 thì thể tích CO2( đktc) và khối lượng H2O thu được là:
A. 5,6 lit và 2,7 gam
B. 8,96 lit và 3,6 gam
C. 3,36 lit và 3,6 gam
D. 6,72 lit và 3,6 gam
hic, tìm mãi chỉ thấy cố mỗi 1 số:-S, hem biết làm, hic, tính lung tung ra D thì phải:D
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

thế thì mình cũng post vài bài nhé:
câu 1: Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
A. 2:3 ........B. 1:2 .............C. 3:5 ...........D. 1:3
:|
câu 2: Dãy các chất và ion chỉ đóng vai trò là axit là
Câu trả lời của bạn:

A. HSO4-, NH4+ , CH3COOH.

B. NH4+, CH3COOH, Al2O3.

C. HSO4-, NH4+, CO32-.

D. Al(OH)3, HCO3-, NH4+.
câu 3: Trộn 115g dung dịch amoni hiđro sunfat 10% vào 50g dung dịch amoniac 5%. Trong dung dịch sau phản ứng có những chất gì?
Câu trả lời của bạn:

A. Cả (1), (2), (3) đều sai

B. Amoni sunfat (1)

C. Amoni sunfat và amoniac (2)

D. Amoni hiđrosunfat và amoni sunfat (3)
câu 4: X có công thức phân tử C6H14. Khi X tác dụng với clo có chiếu sáng thu được tối đa 3 dẫn xuất monoclo (C6H13Cl) và 7 dẫn xuất điclo (C6H12Cl2). Công thức cấu tạo của X là:
Câu trả lời của bạn:

A. (CH3)2CH-CH2-CH2-CH3 B. (CH3)3C-CH2-CH3

C. CH3-(CH2)4-CH3
D. (CH3)2CH-CH(CH3)2
C thì phải:D, đoán thía, hic
câu 5: Nhóm thế sau đây là nhóm thế định hướng thế vào vị trí octo, para và phản hoạt hoá vòng benzen?:
Câu trả lời của bạn:

A. CH3 B. OH C. Cl D. NH2
hic, toàn hữu cơ@-), tớ kém nhất mấy phần tính số dẫn xuất đó:((, hic
 
M

marucohamhoc

4. Số electron tối đa trong lớp l (lớp n = 2) là
a. 8. b. 6. c. 2. D. 10.
Ko nhớ nữa:-s
5. Một ion có 18 electron và 16 proton thì điện tích hạt nhân là
a. 2. B. +2. C. 18. d. +16.
:|
10. Ch3cooh điện li theo cân bằng sau:
Ch3cooh → ch3coo + h+
cho biết độ điện li của ch3cooh tăng khi nào?
A. Thêm vài giọt dung dịch hcl.
b. Thêm vài giọt dung dịch naoh.
c. Thêm vài giọt dung dịch ch3coona.
D. Cả a và b.
Cho naoh vào sẽ giảm nồng độ h+ làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tạo ra h+
11. độ điện li của một chất điện li yếu sẽ thay đổi
a. Khi thay đổi nhiệt độ.
b. Khi thay đổi nồng độ
c. Khi thêm vào dung dịch một chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó.
D. Cả 3 trường hợp trên
đoán. Hic
16. Hoà tan hết m gam kali trong 96,2 gam nước thu được dung dịch x có khối lượng riêng 1,079 gam/ml (giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). Khối lượng kali đã dùng là
a. 7,8 gam. B. 7,6 gam. C. 3,9 gam. D. 10,8 gam.
18. Cho al vào hỗn hợp fecl3 và hcl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được các muối
a. Alcl3 và fecl3. b. Alcl3 và fecl2.
c. Alcl3. D. Fecl3.
19. Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm
a. Từ 2  5%. b. Dưới 2%. C. Trên 5%. D. 0%.
đoán:d
32. Este a chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn a thu được b, c. Biết rằng b, c đều có phản ứng tráng gương. Ctct của a là
a. Ch3cooch=ch2. B. Hcooc2h5.
c. Hcooch=ch2. d. Hcooch2ch=ch2.
36. Sắp xếp các axit sau theo lực axit tăng dần: Hcooh (x), ch3ch2cooh (y), chccooh (z), c6h5cooh (t)
a. X < y < z < t. B. Y < x < z < t.
C. Y< x < t < z. d. Z < y < x < t.
ko đọc ra chất z đó là chất gì:((
46. Ctct tổng quát của anken được biểu diễn như sau: R1r2c=cr3r4. điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là
a. R1 khác r2 khác r3 khác r4. B. R1 khác r2 hoặc r3 khác r4.
c. R1 khác r2 và r3 khác r4. ........d. R1 khác r3 và r2 khác r4.
48. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch anilin. Hỏi dung dịch có màu gì?
A. Mầu đỏ. b. Mầu xanh. c. Mầu tím. D. Không mầu.
Hình như anilin có tính bazo:d
đáp án: 4a, 5d, 10d, 11d, 16a, 18b, 19b, 32a, 36c, 46c, 48c
các bạn giải thử xem đáp án có sai không nhé
****************************************************************************************************************************************** .
 
Y

yacame

chất Z là CH=_C-COOH (lk3)
mình nghĩ bạn quynhan251102 làm đúng gần hết
còn câu 36C, 48 C thui
 
Last edited by a moderator:
Y

yacame

câu 5: Nhóm thế sau đây là nhóm thế định hướng thế vào vị trí octo, para và phản hoạt hoá vòng benzen?:
Câu trả lời của bạn:

A. CH3 B. OH C. Cl D. NH2
ngại quá nhà mình mất điện bi giờ mới voà được
bạn ơi nhóm OH- có O là nt có độ âm điện lớn do đó nó có hiệu ứng -C (hút e)=>phản hoạt hoá vòng benzen
mặt khác OH- có đôi e tự do nó sẽ tạo liên hợp với vòng benzen tạo hiệu ứng +I ( đẩy e) => ưu tiên thế vào o,p
 
M

meokon_buon

Nhờ mọi người giải giùm mình mấy bài thi thử này cái nhé!thks nhju nhju.hj2
1) Hoà tân 2,4g kl M bằng dd HNO3 đặc,nóng dư, hay hoà tan 1,2g muối sunfat kl này cũg trog dd HNO3 đặc nóg, dư thì đều sinh ra khí NO2, sp khử duy nhất có thể tích bằng nhau đo cùg đk.Kl M và muối sunfat của nó là:
A.Cu,Cu2S B.Cu,CuS C.Fe,FeS D.Fe,FeS2
2) Cho 1 lá kl Mg vào 100ml dd Fe(NO3)3 1M.Sau 1 thời gian, lấy kl Mg ra cân thấy kl tăg 0,4g.Kl Mg đã tan vào dd là:
A. 8,4g B.4,8g C.2,4g D.1,4g
3) Cho 0,5kg benzen pư dd hh gồm 0,9kg H2SO4 96% và 0,72kg HNO3 66%(hiệu suất pư là 100%)thu nitro benzen và tách khỏi hh ax dư.Lượng H2SO4 100% và HNO3 90% cần thêm vào hh ax dư để có tp hh như ban đầu tương ứng là:
A.707 và 820g B.607 và 820g C.607 và 720g D.303,5 và 420g
 
T

traimuopdang_268

.

marucohamhoc said:
11. độ điện li của một chất điện li yếu sẽ thay đổi
a. Khi thay đổi nhiệt độ.
b. Khi thay đổi nồng độ
c. Khi thêm vào dung dịch một chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó.
D. Cả 3 trường hợp trên
đoán. Hic
48. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch anilin. Hỏi dung dịch có màu gì?
A. Mầu đỏ. b. Mầu xanh. c. Mầu tím. D. Không mầu.
Hình như anilin có tính bazo:d
Hớ hớ, 2 câu ny sai rồi ^^

Độ điện li phụ thuộc cả 3 yếu tố chứ. Khi cậu thay đổi nhiệt độ, Pu sẽ dịch chuyển theo chiều thu nhiệt : Chiều nghịch vậy thì độ điện li thay đổi rồi. Nồng độ ion vào cũng sẽ tăng hoặc giảm mà:)

Câu 48: Đọc lại sách cho t ngay =((

Anilin không làm đổi màu quỳ tím ! < Nhớ chính xác luôn đi > ^^

11. độ điện li của một chất điện li yếu sẽ thay đổi
a. Khi thay đổi nhiệt độ.
b. Khi thay đổi nồng độ
c. Khi thêm vào dung dịch một chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó.
D. Cả 3 trường hợp trên

48. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch anilin. Hỏi dung dịch có màu gì?
A. Mầu đỏ. b. Mầu xanh c. Mầu tím. D. Không mầu.
 
Y

yacame

thêm vài câu nữa nhé:
câu 1: hoà tan hoàn toàn 2.73 g 1 kl kiềm trong trong nước thấy khối lượng tăng 2,66 gam. KL đó là
A:Li B.Na C.K D.Rb
câu 2: để chứng minh tính chất lưỡng tính của NaHCO3, Ca(HCO3)2 vaø Al(OH)3. ngưới ta cho mỗi chất lần lượt tác dụng với dd nào sau đây:
A. KHSO4 vaø KOH B. KOH vaø NH3 C. KHSO4 vaø NH3 D. HCl vaø NH3
câu 3: Cho các chất Fe, Ag, Cu, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3.số cặp chất xảy ra phản ứng là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
câu 4: nung 2.52g bột sắt trong oxi, thu được 3 gam chất rắn X gåm ( FeO, Fe2O3, Fe3O4 vµ Fe d­). hoà tan hết hỗn hợp X vào dd HNO3 (d­) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). giá trị của V là:
A. 1,12 lÝt B. 0,896 lÝt C. 0,56 lÝt D. không xác định được
câu 5: hấp thụ hoàn toàn 7,168 lít CO2 (đktc) vào 5 lít dd Ca(OH)2 0,04M thu được kết tủa A vaf dd B. dd B so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là:
A. Tăng 6,08 gam B. Giảm 6,08 gam C. Giảm 8 gam D. Tăng 8 gam
câu 6: hỗn hợp A gồmm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Cho 15,2 gam A tác dụng với dd HCl đư thấy thoát ra 2,24 lÝt khÝ H2 (đktc). Nếu cho l­uợng A trênn tác dụng với dung dịch HNO3 d­ thu được 4,48 lÝt khÝ NO (đktc). Kim loại M là:
A. Mg B. Al C. Cu D. Ag
 
M

marucohamhoc

.


Hớ hớ, 2 câu ny sai rồi ^^

Độ điện li phụ thuộc cả 3 yếu tố chứ. Khi cậu thay đổi nhiệt độ, Pu sẽ dịch chuyển theo chiều thu nhiệt : Chiều nghịch vậy thì độ điện li thay đổi rồi. Nồng độ ion vào cũng sẽ tăng hoặc giảm mà:)

Câu 48: Đọc lại sách cho t ngay =((

Anilin không làm đổi màu quỳ tím ! < Nhớ chính xác luôn đi > ^^
Thanks:D
Lúc chịn cũng nghĩ là cái đó, sau lại chọn là………….màu xanh mới chết:((
câu 5: Nhóm thế sau đây là nhóm thế định hướng thế vào vị trí octo, para và phản hoạt hoá vòng benzen?:
Câu trả lời của bạn:

A. CH3 B. OH C. Cl D. NH2
ngại quá nhà mình mất điện bi giờ mới voà được
bạn ơi nhóm OH- có O là nt có độ âm điện lớn do đó nó có hiệu ứng -C (hút e)=>phản hoạt hoá vòng benzen
mặt khác OH- có đôi e tự do nó sẽ tạo liên hợp với vòng benzen tạo hiệu ứng +I ( đẩy e) => ưu tiên thế vào o,p
HƠ, thế tức là tớ …………đúng à:D. phải honk nhỉ:D
chất Z là CH=_C-COOH (lk3)
mình nghĩ bạn quynhan251102 làm đúng gần hết
còn câu 36C, 48 C thui
hơ, ừa nhỉ, quên mất:D. tưởng nó vòng thì nó nhiều LK bội hơn:-S, hic, kiểu này đi thi chít chắc:((
Nhờ mọi người giải giùm mình mấy bài thi thử này cái nhé!thks nhju nhju.hj2

2) Cho 1 lá kl Mg vào 100ml dd Fe(NO3)3 1M.Sau 1 thời gian, lấy kl Mg ra cân thấy kl tăg 0,4g.Kl Mg đã tan vào dd là:
A. 8,4g B.4,8g C.2,4g D.1,4g
Biết mỗi câu này
Thứ tự PU là:
Mg+ 2Fe3= > Mg2++ 2Fe2+
0,1:2………………….0,1
Mg+ Fe2+= > Mg2++ Fe
a………………………a
Khối lượng thanh kim loại tăng= 56a- 0,1:2.24- 24a= 0,4
= > a= 0,1 mol
= >m kim loại Mg đã tan là 2,4 gam
Hic, ko biết đúng ko nữa:-S
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom