[Hoá học] Nhóm hóa 93 - ôn lớp 10 - tiếp 11

C

conech123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn :)
Hôm nay mình muốn lập ra topic dành riêng cho các mem 93 , (các anh chị hay các bé có thể vô tham khảo :D)
*Hoạt của topic :
- Nơi dành cho mem post các bài tập hay, bài tập đi học thêm, kiến thức trọng tâm , của lớp 10 , 11
- Giải đáp 1 số thắc mắc , khó khăn trong kiến thức hay trong việc làm bài tập
- Khi bài của các mem đc post lên sẽ không hoàn toàn đc giải quyết 100% , nếu trong các bài được post lên các bạn chưa làm đc bài nào hay giải ra còn băn khoăn về kquả , có thể đưa ra để anh em cùng giải quyết :D

* Mục đích :
- Giao lưu , học hỏi
- Ôn tập , củng cố lại kiến thức lớp 10 , xây dựng kiến thức mới lớp 11

* Thưởng , phạt :
-Thưởng : các bài tập hay, sâu sắc sẽ đc các mem còn lại thanks
- Phạt : nếu mem nào có ý định spam, quấy rối topic , tớ xin nói trước , chính tớ sẽ là người ban thẻ người đó:|
Mọi người cùng giúp đỡ nhau học tập nhé :)
<Tớ chỉ học bình thường thôi , hôm này mạo muội lập ra topic này :D>
 
Last edited by a moderator:
M

madocthan

^^!

Đầu tiên đóng góp vài bài oxi lưu huỳnh nhé.( Cứ cảm ơn đừng ngại nhé ):D
1.Trộn 5,6 g bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng( trong điều kiện ko có không khí), thu đc chất rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và 1 phần ko tan G.Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2(đktc). Tính giá trị của V
2.Oxi hóa SO2 bằng 1 lượng vừa đủ oxi ( xúc tác V2O5) sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 khí có khối lượng phân tử trung bình là 64.Tính hiệu suất phản ứng?:)&gt;-
 
H

huutrang93

Đầu tiên đóng góp vài bài oxi lưu huỳnh nhé.( Cứ cảm ơn đừng ngại nhé ):D
1.Trộn 5,6 g bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng( trong điều kiện ko có không khí), thu đc chất rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và 1 phần ko tan G.Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2(đktc). Tính giá trị của V
Sắt tác dụng lưu huỳnh tạo ra gì nhỉ?
2.Oxi hóa SO2 bằng 1 lượng vừa đủ oxi ( xúc tác V2O5) sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 khí có khối lượng phân tử trung bình là 64.Tính hiệu suất phản ứng?:)&gt;-
[TEX]2 SO_2 + O_2 ----> 2 SO_3[/TEX]
Gọi x, y, z lần lượt là số mol [TEX]SO_2, O_2, SO_3[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 64(x-z)+32(y-0,5z)+80z = 64(x+y-0,5z) [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow y=z \Rightarrow H=\frac{\frac{z}{2}}{y}.100% = 50% [/TEX]
Điều kiện: x>=2y (Lưu huỳnh dư sau phản ứng)
 
H

huutrang93

1/Hoà tan 18,12g hợp chất X (gồm các nguyên tố N, S, O, H và ion kim loại Y) vào 500 ml nước được dd A chứa 3 loại ion. Cho dd Ba(OH)_2 0,5 M vào dd A thu được khí B và kết tủa C. Khí B được hấp thụ hết bằng 80 ml dd HCl 0,5M (lượng tối đa). Kết tủa C rửa sạch, sấy khô nung được a (g).
Nếu cho vào A 1 lượng V (ml) dd Ba(OH)_2 thì a có giá trị cực đại bằng 20,68 g. Hoà tan 20,68 g a (chất rắn còn lại sau khi nung C) bằng dd HCl 1M thì dùng hết 120 ml.
Nếu cho dd Ba(OH)_2 quá V (ml) thì a giảm và đạt giá trị cực tiểu bằng 18,64 g. Chất rắn nhận được kông tan trong HCl
a) Xác định sự có mặt các ion trong dd A
b) Xác định CTPT X
c) Tính V
2/Dùng 1 hoá chất, phân biệt các chất: [TEX]NH_4Cl, MgCl_2, FeCl_2, NH_4Al(SO_4)_2, NH_4Fe(SO_4)_2[/TEX]
 
C

conech123

Dạng tóan Fe + S

Sắt tác dụng lưu huỳnh tạo ra gì nhỉ?
Fe + S ---> FeS thôi
dạng tóan S + Fe
sau đó sẽ cho hỗn hợp tác dụng với axit (thường gặp nhất là HCl) , đây cũng là 1 dạng khá hay trong nhóm VI A
sau khi cho vào HCl , nếu :
- không còn chất rắn ----> Fe dư hoặc các phản ứng vừa đủ
- còn chất rắn dư ------> S dư
- d h2k/ H2 khác 17 ---> hỗn hợp khí sau phản ứng có H2
- d h2k/H2 = 17 ---> chỉ có H2S
với gợi ý trên chắc chắn có thể tự làm bài này rồi ;)
 
Last edited by a moderator:
E

emyeukhoahoc

rèn luyện tóan và hóa

Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, [/I]trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A. Xác định vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn.
(Đề thi tuyển sinh trường CĐ Giao thông vận tải – 2004)
Bài 2:
Cho 3 nguyên tố A, B, D (ZA < ZB < ZC).
- A, B cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kiên tiếp trong bảng tuần hoàn.
- B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kỳ.
- Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24.
Xác định A, B, D và vị trí của A, B, D trong bảng hệ thống tuần hoàn.
(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2004 của trường THPT chuyên Nguyễn Du – Tỉnh Đắk Lắk)
Bài 3:
Một hợp chất cấu tạo từ cation M+ và anion X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số

khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31.
a)Viết cấu hình electron các ion M+ và X2-.
b)Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần tuần hoàn.
(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2004 của trường THPT Mạc Đĩnh Chi – TP Hồ Chí Minh)
 
E

emyeukhoahoc

2/Dùng 1 hoá chất, phân biệt các chất: [TEX]NH_4Cl, MgCl_2, FeCl_2, NH_4Al(SO_4)_2, NH_4Fe(SO_4)_2[/TEX]


dùng dd bazo dư

khí bay ra là amoni clorua

kt trắng là magie clorua

kt trang xanh ->vàng->nâu đỏ là sắt clorua

khí bay ra,kết tủa keo trắng oy tan ra trong kiềm dư là [TEX]NH_4Al(SO_4)_2[/TEX]


khí bay ra,kết tủa trang xanh ->vàng->nâu đỏ là [TEX]NH_4Fe(SO_4)_2[/TEX]
 
C

conech123

Bài đơn giản - Nhóm VI A

bài 1 :
a/ XĐ công thức oleum A , biết rằng để trung hòa dung dịch thu được khi hòa tan 3,38g A vào [TEX]H_2O[/TEX] người ta phải dùng 800ml dd NaOH 0,1M
b/ Tính khlg Oleum A cần hòa tan vào 200g [TEX]H_2O[/TEX] để thu được dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] 15%
bài 2 :
Hòa tan 48,8g hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit Fe = lượng vừa đủ [TEX]HNO_3[/TEX] thu được dd A chứa 2 muối và 11,2 lít hỗn hợp khí [TEX]NO , NO_2[/TEX] có d [TEX]hh/H_2 = 19,8[/TEX] . Cô cạn dung dịch A thu được 147,8g muối khan . XĐ công thức oxit và tính thành phần % khối lượng hỗn hợp Cu.
 
C

conech123

1/Hoà tan 18,12g hợp chất X (gồm các nguyên tố N, S, O, H và ion kim loại Y) vào 500 ml nước được dd A chứa 3 loại ion. Cho dd Ba(OH)_2 0,5 M vào dd A thu được khí B và kết tủa C. Khí B được hấp thụ hết bằng 80 ml dd HCl 0,5M (lượng tối đa). Kết tủa C rửa sạch, sấy khô nung được a (g).
Nếu cho vào A 1 lượng V (ml) dd Ba(OH)_2 thì a có giá trị cực đại bằng 20,68 g. Hoà tan 20,68 g a (chất rắn còn lại sau khi nung C) bằng dd HCl 1M thì dùng hết 120 ml.
Nếu cho dd Ba(OH)_2 quá V (ml) thì a giảm và đạt giá trị cực tiểu bằng 18,64 g. Chất rắn nhận được kông tan trong HCl
a) Xác định sự có mặt các ion trong dd A
b) Xác định CTPT X
c) Tính V
Cậu chắc chắn đề bài này đúng chứ :-/`````````````````
 
C

conech123

Giải bằng phương pháp TB

bài 1 :
Hợp chất M được tạo từ [TEX]X^+ , Y^{2-} [/TEX], mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số hạt proton trong [TEX]X^+[/TEX] là 11 , số e trong [TEX]Y^{2-} [/TEX]là 50 . XĐ CT phân tử và gọi tên .
bài 2:
cho biết tổng số e trong ion [TEX]{AB_3}^{2-}[/TEX] là 42 . Trong đó hạt nhân nguyên tử A cũng như B có n = p
Tính số khối A, B và gọi tên
 
Last edited by a moderator:
E

emyeukhoahoc

1/Hoà tan 18,12g hợp chất X (gồm các nguyên tố N, S, O, H và ion kim loại Y) vào 500 ml nước được dd A chứa 3 loại ion. Cho dd Ba(OH)_2 0,5 M vào dd A thu được khí B và kết tủa C. Khí B được hấp thụ hết bằng 80 ml dd HCl 0,5M (lượng tối đa). Kết tủa C rửa sạch, sấy khô nung được a (g).
Nếu cho vào A 1 lượng V (ml) dd Ba(OH)_2 thì a có giá trị cực đại bằng 20,68 g. Hoà tan 20,68 g a (chất rắn còn lại sau khi nung C) bằng dd HCl 1M thì dùng hết 120 ml.
Nếu cho dd Ba(OH)_2 quá V (ml) thì a giảm và đạt giá trị cực tiểu bằng 18,64 g. Chất rắn nhận được kông tan trong HCl
a) Xác định sự có mặt các ion trong dd A
b) Xác định CTPT X
c) Tính V

Bài nì làm như sau:

;)ta thấy khi cho đ kiềm vào A thì có khí bay ra.có 2 trường hợp có pu :

1 ion khim lọai td với OH- ->kt(lọai)

2 ion hợp từ các ngtố còn lại phải có tính axit nghĩa là nhường H+ mới td được với bazơ.Ta thấy các nguyên tố S,O,N khi kết hợp với H để tạo thành ion có tính axit thì chỉ có NH4+ là thỏa mãn .

nNH4+=nNH3=0,04 mol

;)ta thấy cation kl phải là lưỡng tính thì mới tan trong dd kiềm để tạo thành kt min,

max. Mà theo đề bài khi kết tủa min tức là hidroxit lưỡng tính đã tan ra và chất rắn

còn lại ko tan trong axit nghĩa là kt của 1 bazơ mạnh và 1 axit mạnh(vì nếu có kt

của ion luong tính thì ko hợp lí vì anion trong kt xuất phát từ dd A mà đã là dd thì ko

có kt).Bazo mạnh chính là bari và axit mạnh tạo từ các nguyên tố đã cho NO3- và

SO42-. và như vậy chỉ có gốc sunfat là hợp lí

nSO42- = 0,08 mol

;)Như vậy còn lại 1 cation kl có khối lượng là 18,12-0,04.18-0,08.96=9,72 g

Gọi a là số mol của ion kl Mn+ (số oxi hóa là n) Ta có

[TEX]\frac{9,72}{M}=a[/TEX]
và (0,08.2-0,04)/n = a(theo bt địên tích)

vậy M=81/n(?)

suy ra M là Al với số mol là 0,36 mol

vậy ctpt là


đề hình như có vấn đề phải ko bạn coi lạ thử nhé

ctlà[tex]NH_4Al(SO_4)_2[\tex][/tex]
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Bài nì làm như sau:

;)ta thấy khi cho đ kiềm vào A thì có khí bay ra.có 2 trường hợp có pu :

1 ion khim lọai td với OH- ->kt(lọai)

2 ion hợp từ các ngtố còn lại phải có tính axit nghĩa là nhường H+ mới td được với bazơ.Ta thấy các nguyên tố S,O,N khi kết hợp với H để tạo thành ion có tính axit thì chỉ có NH4+ là thỏa mãn .

nNH4+=nNH3=0,04 mol

;)ta thấy cation kl phải là lưỡng tính thì mới tan trong dd kiềm để tạo thành kt min,

max. Mà theo đề bài khi kết tủa min tức là hidroxit lưỡng tính đã tan ra và chất rắn

còn lại ko tan trong axit nghĩa là kt của 1 bazơ mạnh và 1 axit mạnh(vì nếu có kt

của ion luong tính thì ko hợp lí vì anion trong kt xuất phát từ dd A mà đã là dd thì ko

có kt).Bazo mạnh chính là bari và axit mạnh tạo từ các nguyên tố đã cho NO3- và

SO42-. và như vậy chỉ có gốc sunfat là hợp lí

nSO42- = 0,08 mol

;)Như vậy còn lại 1 cation kl có khối lượng là 18,12-0,04.18-0,08.96=9,72 g

Gọi a là số mol của ion kl Mn+ (số oxi hóa là n) Ta có

[TEX]\frac{9,72}{M}=a[/TEX]
và (0,08.2-0,04)/n = a(theo bt địên tích)

vậy M=81/n(?)

suy ra M là Al với số mol là 0,36 mol

vậy ctpt là


đề hình như có vấn đề phải ko bạn coi lạ thử nhé

ctlà[tex]NH_4Al(SO_4)_2[\tex][/QUOTE] Đề kiểm tra ở lớp học thêm của mình, mà bạn làm sai chỗ công thức X rồi, công thức đó là [TEX]NH_4Al(SO_4)_2.nH_2O[/TEX], bài này mình biết Y là Al nhưng không chứng minh nổi
 
C

conech123

Giải thích hộ mình câu này với, tại sao [TEX]Fe(OH)_2[/TEX] lại biến đổi như vậy?
[TEX]2Fe(OH)_2 + 1/2O_2 + H_2O ------>2Fe(OH)_3[/TEX]
[TEX]Fe(OH)_3[/TEX] là màu nâu đỏ , do dần dần mới hình thành nên có sự chuyển màu đậm dần.
@cái bài kia , không nghĩ là tinh thể ngậm nước :-SS , cũng chỉ đoán đến CT muối thôi
 
C

conech123

Nó là tinh thể ngậm nước chứ còn gì nữa greenfrog :)
bit oy`=.= , nhưng thử đọc cái đề bên kia xem , mới nhìn cái đề nghĩ ngay đến CT muối [TEX]NH_4Al(SO_4)_2[/TEX] nhưng thấy ko hợp về khối lượng nên chả bit =.=
p/s : có bài nào post lên đi , cả bên box lí nữa
 
S

seagirl_41119

Khoan đã mọi ng ơi, sao bài này chưa giải xong mà đã post bài khác thế?Làm thế thì chẳng hiệu quả chút nào!!
Bây h mình đề nghị khi có 1 bn nào post đề (trong đó có thể có 1 hoặc nhiều bài) thì ta cũng nhau làm bài của bn đó đã, sau đó mới post tiếp. Và giải bài tập nào thì ta trích bài đó ra để tiện theo dõi đề bài và bài làm, tránh việc đề ở tít trên còn bài làm ở tít dưới, kéo màn hình lên xuống mất thời gian
 
C

conech123

Khoan đã mọi ng ơi, sao bài này chưa giải xong mà đã post bài khác thế?Làm thế thì chẳng hiệu quả chút nào!!
Bây h mình đề nghị khi có 1 bn nào post đề (trong đó có thể có 1 hoặc nhiều bài) thì ta cũng nhau làm bài của bn đó đã, sau đó mới post tiếp. Và giải bài tập nào thì ta trích bài đó ra để tiện theo dõi đề bài và bài làm, tránh việc đề ở tít trên còn bài làm ở tít dưới, kéo màn hình lên xuống mất thời gian
như ở đâu topic mình đã nói , các bài tập đưa lên sẽ không được giải hết 100% , chỉ có bài tập nào khó, chưa làm đc , hoặc so sánh kết quả thì báo lại rồi mới cùng nhau làm , như bài của Huutrang_93 là 1 bài tướng đối :-SS
bạn thấy bài nào chưa giải đáp đc thì cứ nói lên, chúng ta cùng làm ;)
mọi người chịu khó đọc lại đầu pic hộ tớ vs :D
rồi chúng ta cho ý kiến nào ;)
 
E

emyeukhoahoc

Đề kiểm tra ở lớp học thêm của mình, mà bạn làm sai chỗ công thức X rồi, công thức đó là [TEX]NH_4Al(SO_4)_2.nH_2O[/TEX], bài này mình biết Y là Al nhưng không chứng minh nổi



Bài này mình hiểu òy

nhƯng theo mình hình như đề này có vấn đề thì phải

vì kt BaSO4 ko tan trong axit nen chỉ có kt của hidroxit của kl td với axit HCl

để td với hidroxit đó cần 0,12 mol H+ tức là có 0,12/n mol M(OH)n tham gia pu

mà theo bảo tòan điễn tích thì số mol ion Mn+ phải là 0,12/n(trình bày trong bài giải trước oy)

như vậy ion kl trong dd đã pu hết mà kl kết tủa sau khi nung(bài làm trước mình đọc đề ko kĩ nên tưởng ko nung kt) là 20,68g trừ đi khối lượng BaSO4 là 18,64 g

vậy ta có (M2On) : [TEX]\frac{2,04}{2M+16n}=\frac{0,12}{2n}[/TEX]

\Leftrightarrow M=9n

Vậy M là nhôm với số mol là 0,04 trong dd

khối lượng còn lại trong hợp chất là 18,12 - 0,04.18-0,04.27- 0,08.96=8,64 g

mà trong dd chỉ có 3 ion nghĩa là kl còn lại ko phải của 1 chất điện li và tạo từ các nguyên tố trên

vậy kl còn lại là của nước với 0,48 mol

ct là [TEX]NH_4Al(SO_4)_2.12H_2O[/TEX]


theo mình nghĩ bài này có vấn đề ở chỗ là nếu kt là 20,68 g thì số mol là 0,08 mol nghĩa là 0,16 mol OH- nhưng trong khi đó Al chỉ có 0,04 mol nghỉa là OH- dư sẽ hòa tan kt và ko còn 0,04 mol Al(OH)3 kt nữa .Như vậy làm sao được 20,68g
. hay ở đây người ta muốn nói kt lớ nhất tức là lượng BaSO4 max và Al(OH)3 max.nhưng liệu nó có xảy ra được điều này
 
Top Bottom