Hóa 9 [HÓA 9] TOPIC ÔN THI HỌC KỲ I (2018 - 2019)

Duy Phương

Tài năng đoàn viên
Thành viên
4 Tháng mười 2018
70
72
71
19
Quảng Ngãi
Trung học Cơ sở Ba Động
Bài tập I:
Câu 1
. Hoàn thành các chuỗi phản ứng hóa học sau?
a)
2017-12-27_163509.png

b)FeS2 --(1)-> SO2 --(2)--> SO3 --(3)--> H2SO4 --(4)--> FeSO4 --(5)--> Fe(OH)2 --(6)--> Fe2O3
c)CuO --(1)--> Cu --(2)--> CuCl2 --(3)--> Cu(OH)2 --(4)--> CuO
a)
(1)2Fe+3Cl2--->2FeCl3
(2) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -> 3BaCl2 + 2Fe(OH)3
(3) 2Fe(OH)3 ---t--> Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 --> 2FeCl3 + 3BaSO4
b) (1) 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
(2) 2SO2 + O2 -----t+ V2O5-> 2SO3
(3) SO3 +H2O -----> H2SO4
(4) H2SO4 + FeCl2 ---->FeSO4 + 2HCl
(5) FeSO4 + 2NaOH ----->Fe(OH)2 + Na2SO4
(6) 4Fe(OH)2 + O2 ---->2Fe2O3 + 4H2O
c) (1) CuO + H2 ---> Cu + H2O
(2) Cu + 2AgCl --->CuCl2 + 2Ag
(3) CuCl2 + 2NaOH -----> Cu(OH)2 + 2NaCl
(4) Cu(OH)2 ----t--> CuO + H2O
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Câu 2: CaO làm khô được khí nào dưới đây? giải thích.
O2, CO, SO2, O3, NO2, CO2
Câu 3: Tách CO ra khỏi hỗn hợp chứa tạp chất là CO2 và SO2 bằng phương pháp rẻ tiền nhất
Câu 4: Cho các oxit sau CaO, Na2O, CO2, SO2, CO, MnO2, CuO .
Oxit nào tác dụng được với
- Nước
- axit sunfuric
- Kali hidroxit
Câu 1 tất cả các em đều làm được rồi phải không nè?
Tuy nhiên, các câu sau lại sai rất nhiều đấy nhé!
Câu 2:
CaO làm khô được O2, O3, CO
Ko làm khô được SO2, CO2, NO2
Mấy đứa tự viết phương trình nhé!
Câu 3+4:Cũng quá đơn giản luôn nè

a) (1) 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
(2) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -> 3BaCl2 + 2Fe(OH)3
(3) 2Fe(OH)3 ---t--> Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 --> 2FeCl3 + 3BaSO4
b) (1) 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
(2) 2SO2 + O2 -----t+ V2O5-> 2SO3
(3) SO3 +H2O -----> H2SO4
(4) H2SO4 + FeCl2 ---->FeSO4 + 2HCl
(5) FeSO4 + 2NaOH ----->Fe(OH)2 + Na2SO4
(6) 4Fe(OH)2 + O2 ---->2Fe2O3 + 4H2O
c) (1) CuO + H2 ---> Cu + H2O
(2) Cu + 2AgCl --->CuCl2 + 2Ag
(3) CuCl2 + 2NaOH -----> Cu(OH)2 + 2NaCl
(4) Cu(OH)2 ----t--> CuO + H2O
Câu 2:
CaO có thể làm khô khí: O2, O3 và CO vì nó không tác dụng với O2, O3 và CO
Câu 3:
Dẫn hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2, ta có:
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH) 2 ---->CaSO3 +H2O
Còn lại là khí CO không tác dụng, từ đó ta tách được khí ra khỏi hỗn hợp.

Câu 4:
Tác dụng với H2O: CaO; Na2O; SO2; CO2;CO
Tác dụng với H2SO4: CaO; Na2O; MnO2; CuO
Tác dụng với KOH: SO2; CO2; CO
Hôm nay chúng ta cân bằng phương trình ha!
FeS2 + O2 -----> SO2↑ + Fe2O3.
MnO2 + HCl -----> MnCl2 + Cl2 + H2O.
NaCl + H2O -----> NaOH + Cl2 + H2.
KMnO4 + HCl ----> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
KHCO3 + Ca(OH)2(dd) ----> K2CO3 + CaCO3 + H2O
Fe3O4 + CO ----> FeO + CO2
Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2
FexOy + CO ----> FeO + CO2
Al + FexOy ----> Fe + Al2O3
FexOy + H2 ----> Fe + H2O
 

danghieu192

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười hai 2017
278
90
61
20
Hà Nội
trường thcs Tây Mỗ
Câu 2:
CaO có thể làm khô khí: O2, O3 và CO vì nó không tác dụng với O2, O3 và CO
Câu 3:
Dẫn hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2, ta có:
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH) 2 ---->CaSO3 +H2O
Còn lại là khí CO không tác dụng, từ đó ta tách được khí ra khỏi hỗn hợp.

Câu 4:
Tác dụng với H2O: CaO; Na2O; SO2; CO2;CO
Tác dụng với H2SO4: CaO; Na2O; MnO2; CuO
Tác dụng với KOH: SO2; CO2; CO
theo mình biết thì ở câu 2, CO có tính khử nên cũng sẽ td với CaO, đúng không nhỉ!!??
 

hothanhvinhqd

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,098
829
214
Nghệ An
trường AOE
Câu 1 tất cả các em đều làm được rồi phải không nè?
Tuy nhiên, các câu sau lại sai rất nhiều đấy nhé!
Câu 2:
CaO làm khô được O2, O3, CO
Ko làm khô được SO2, CO2, NO2
Mấy đứa tự viết phương trình nhé!
Câu 3+4:Cũng quá đơn giản luôn nè



Hôm nay chúng ta cân bằng phương trình ha!
FeS2 + O2 -----> SO2↑ + Fe2O3.
MnO2 + HCl -----> MnCl2 + Cl2 + H2O.
NaCl + H2O -----> NaOH + Cl2 + H2.
KMnO4 + HCl ----> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
KHCO3 + Ca(OH)2(dd) ----> K2CO3 + CaCO3 + H2O
Fe3O4 + CO ----> FeO + CO2
Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2
FexOy + CO ----> FeO + CO2
Al + FexOy ----> Fe + Al2O3
FexOy + H2 ----> Fe + H2O

2FeS2 + 11/2O2 -----> 4SO2↑ + Fe2O3.
MnO2 + 4HCl -----> MnCl2 + Cl2 +2 H2O.
2NaCl + 2H2O -----> 2NaOH + Cl2 + H2.
2KMnO4 + 16HCl ----> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O.
2KHCO3 + Ca(OH)2(dd) ----> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O
Fe3O4 + CO ----> 3FeO + CO2
Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2
FexOy + (y-x)CO ---> xFeO + (y-x)CO2
2yAl +3 FexOy ----> 3xFe + yAl2O3
FexOy + yH2 ----> xFe + yH2O
 

danghieu192

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười hai 2017
278
90
61
20
Hà Nội
trường thcs Tây Mỗ
Câu 1 tất cả các em đều làm được rồi phải không nè?
Tuy nhiên, các câu sau lại sai rất nhiều đấy nhé!
Câu 2:
CaO làm khô được O2, O3, CO
Ko làm khô được SO2, CO2, NO2
Mấy đứa tự viết phương trình nhé!
Câu 3+4:Cũng quá đơn giản luôn nè



Hôm nay chúng ta cân bằng phương trình ha!
FeS2 + O2 -----> SO2↑ + Fe2O3.
MnO2 + HCl -----> MnCl2 + Cl2 + H2O.
NaCl + H2O -----> NaOH + Cl2 + H2.
KMnO4 + HCl ----> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
KHCO3 + Ca(OH)2(dd) ----> K2CO3 + CaCO3 + H2O
Fe3O4 + CO ----> FeO + CO2
Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2
FexOy + CO ----> FeO + CO2
Al + FexOy ----> Fe + Al2O3
FexOy + H2 ----> Fe + H2O
em nhớ là CO có tính khử nên CaO td với CO tạo thành Ca và CO2. đúng không ạ?
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
em nhớ là CO có tính khử nên CaO td với CO tạo thành Ca và CO2. đúng không ạ?
hì hì, cái này thì sai rồi em nhé! ^^
Oxit kim loại từ Al trở về trước (trong dãy hđhh của KL) sẽ không bị khử bởi CO em nhé!
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
4FeS2 + 11O2 -----> 8SO2↑ +2Fe2O3.
MnO2 + 4HCl -----> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2NaCl + 2H2O -----> 2NaOH + Cl2 + H2.
2KMnO4 + 16HCl ----> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
2KHCO3 + Ca(OH)2(dd) ----> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O
Fe3O4 + CO ----> 3FeO + CO2
Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2
FexOy + (y-x)CO ----> xFeO + (y-x)CO2
2yAl + 3FexOy ----> 3xFe + yAl2O3
FexOy + yH2 ----> xFe + yH2O
 

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Hôm nay chúng ta cân bằng phương trình ha!
FeS2 + O2 -----> SO2↑ + Fe2O3.
MnO2 + HCl -----> MnCl2 + Cl2 + H2O.
NaCl + H2O -----> NaOH + Cl2 + H2.
KMnO4 + HCl ----> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
KHCO3 + Ca(OH)2(dd) ----> K2CO3 + CaCO3 + H2O
Fe3O4 + CO ----> FeO + CO2
Fe2O3 + CO ----> Fe + CO2
FexOy + CO ----> FeO + CO2
Al + FexOy ----> Fe + Al2O3
FexOy + H2 ----> Fe + H2O


4FeS2 + 11O2 -----> 8SO2↑ +2Fe2O3.
MnO2 + 4HCl -----> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2NaCl + 2H2O -----> 2NaOH + Cl2 + H2.
2KMnO4 + 16HCl ----> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
2KHCO3 + Ca(OH)2(dd) ----> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O
Fe3O4 + CO ----> 3FeO + CO2
Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2
FexOy + (y-x)CO ----> xFeO + (y-x)CO2
2yAl + 3FexOy ----> 3xFe + yAl2O3
FexOy + yH2 ----> xFe + yH2O
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Em nhớ là từ Zn trở về trước mà chị


cái này có một thời dậy sóng tranh chấp rất nhiều, cho đến cả đề đại học vẫn có tranh chấp (năm 2016)
để NHOR tìm đã nào
upload_2018-11-20_21-43-30.png
tuy nhiên, trong một số tài liệu và không ít cá nhân có ý kiến riêng:

"Nếu dựa trên cơ sở kiến thức sách giáo khoa phổ thông các em được học thì C là đáp án đứng. Nhưng nếu căn cứ vào các tài liệu nâng cao khác thì chọn phương án A cũng không thể nói là sai.
Nếu chọn phương án A thì có cơ sở khoa học chắc chắn. Theo Từ điển Tính chất lý hoá của các chất vô cơ của NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội xuất bản năm 1996, trang 396 khẳng định "Kẽm oxít ZnO bền nhiệt, thăng hoa và phân huỷ khi nung mạnh, chỉ nóng chảy dưới áp suất dư của O2. Không phản ứng với nước, không bị hiđrô khử".
"Có thể nói đây là câu hỏi nhạy cảm không nên có trong đề thi và những thí sinh chọn phương án đúng là A mà không được điểm thì rất thiệt thòi"

Nói chung, nếu theo sgk thì ZnO bị khử nhưng theo tài liệu nâng cao thì lại là không
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Dạng 2: NHẬN BIẾT CHẤT
Các em thử làm trước xem nhé! Hôm nay đi từ thực hành đến lí thuyết ha!
1. Nhận biết các dung dịch sau và viết ptpu xảy ra:
- KOH, KCl, Na2SO4, H2SO4
- AgNO3, NaOH, NaCl, BaCl2
- HCl, H2SO4, HNO3

2. Nhận biết các chất rắn (dạng bột ) đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn và viết ptpu xảy ra
- Ca(OH)2, NaOH, CaCl2
- MgO, CaO, CuO, Na2O
3. Nhận biết các chất khí sau, viết ptpu xảy ra
- SO2, CO2, H2, O2, N2

 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Dạng 2: NHẬN BIẾT CHẤT
Các em thử làm trước xem nhé! Hôm nay đi từ thực hành đến lí thuyết ha!
1. Nhận biết các dung dịch sau và viết ptpu xảy ra:
- KOH, KCl, Na2SO4, H2SO4
- AgNO3, NaOH, NaCl, BaCl2
- HCl, H2SO4, HNO3

2. Nhận biết các chất rắn (dạng bột ) đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn và viết ptpu xảy ra
- Ca(OH)2, NaOH, CaCl2
- MgO, CaO, CuO, Na2O
3. Nhận biết các chất khí sau, viết ptpu xảy ra
- SO2, CO2, H2, O2, N2
1. KOH, KCl, Na2SO4, H2SO4
- Trích các mẫu thử
- Cho giấy quỳ tím vào từng lọ dung dịch, lọ nào làm quỳ tím đổi màu thành xanh là dd KOH, lọ nào làm quỳ tím đổi màu thành đỏ là dd H2SO4, còn lại hai lọ không làm quỳ tím đổi màu là là Na2SO4 và KCl
- Cho dd BaCl2 vào 2 lọ dd chứa Na2SO4 và KCl chưa được phân biệt, lọ nào sau khi tác dụng tạo ra kết tủa trắng là dd Na2SO4 ban đầu, còn lại không phản ứng là dd KCl ban đầu:
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 ---->2NaCl + BaSO4 (kt)
AgNO3, NaOH, NaCl, BaCl2
- Trích các mẫu thử
- Cho giấy quỳ tím vào từng lọ dung dịch, lọ nào làm quỳ tím đổi màu thành xanh là dd NaOH, còn lại không làm quỳ tím đổi màu là AgNO3, NaCl, BaCl2
- Cho dd HCl vào 3 lọ dung dịch còn lại, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là dd AgNO3 ban đầu, còn lại không tác dụng là NaCl, BaCl2
AgNO3 + HCl ---->AgCl (kt) + HNO3
- Cho vào 2 lọ chưa phân biệt được (NaCl, BaCl2) dd Na2SO4, sau phản ứng, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là dd BaCl2, lọ còn lại không tác dụng là NaCl
Na2SO4 + BaCl2 ------>2NaCl + BaSO4
HCl, H2SO4, HNO3
- Trích các mẫu thử
- Cho dd BaCl2 vào từng lọ dd, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là dd H2SO4, còn lại không hiện tượng là HCl và HNO3
BaCl2 + H2SO4 ---->BaSO4 (kt) + 2HCl
Còn lại 2 lọ chưa phân biệt được là HNO3 và HCl, lần lượt cho vào mỗi lọ một thanh đồng nhỏ, sau phản ứng, lọ nào xuất hiện khí không màu, để ngoài không khí hóa nâu là dd HNO3, còn lại không tác dụng là dd HCl
8HNO3 + 3Cu ----->3Cu(NO3)2 + 2NO (không màu) + 4H2O
2NO + O2 ------>2NO2(màu nâu)
2. Ca(OH)2, NaOH, CaCl2
- Trích các mẫu thử
- Cho quỳ tìm vào từng lọ chất rắn, lọ nào làm quỳ tím đổi màu thành xanh là dd Ca(OH)2 và NaOH, còn lại không làm đổi màu quỳ tím là CaCl2
- Sục khí CO2 vào 2 lọ dd vừa làm đổi màu quỳ tím, sau phản ứng, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là dd Ca(OH)2 ban đầu, còn lại không hiện tượng là NaOH
Ca(OH)2 + CO2 ---->CaCO3 (kt) + H2O
MgO, CaO, CuO, Na2O
- Trích các mẫu thử
- Hòa tan các mẫu thử vào nước, chất nào tạo dd màu trong suốt là Na2O, chất tạo dd vẩn đục màu trắng là CaO
CaO + H2O ---->Ca(OH)2
Na2O + H2O ---->2NaOH
- Còn lại 2 chất rắn là MgO, CuO, lần lượt cho dd HCl vào 2 lọ, lọ nào xuất hiện dung dịch màu xanh là CuO ban đầu, còn lại là MgO
CuO + 2HCl ---->CuCl2 (xanh)+ H2O

3. SO2, CO2, H2, O2, N2
- Trích các mẫu thử
- Cho dd Ca(OH)2 vào từng lọ dd, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là CO2 và SO2 ban đầu, còn lại không hiện tượng là H2, O2, N2
Ca(OH)2 + CO2 --->CaCO3(kt) + H2O
SO2 + Ca(OH)2 ---->CaSO3 + H2O
- Tiếp tục cho vào 2 lọ đựng CO2 và SO2 chưa phân biệt được dd nước brom, lọ nào làm mất màu vàng nâu của khí brom là SO2 ban đầu, còn lại là CO2
SO2 + Br2 + 2H2O ---->H2SO4 + 2HBr
- Còn lại các khí H2, O2, N2 cho que đóm đang cháy vào từng lọ chất khí, lọ nào làm que đóm cháy mạnh hơn là O2, lọ nò làm que đóm vụt tắt là N2, còn lại là H2
-
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Dạng 3: Tính theo phương trình hóa học
3.1: Tính toán không xét dư thiếu :
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt trong 80 ml dung dịch HCl x % (d = 1,05 g/ml).
a) Tính thể tích khí thoát ra sau phản ứng
b) Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Biết lượng dung dịch HCl dùng dư 15%
Bài 2: Cho 17,7 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 3: Chia 4 gam hỗn hợp A gồm MgO và CuO thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Nung nóng rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua. Thu được chất rắn B và hỗn hợp khí X. Sục X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy có 2 gam kết tủa
Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được m gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính % các chất trong hỗn hợp A
c) Tìm m
Bài 4: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 3g trong 160 gam dung dịch CuSO4 20%. Sau một thời gian, lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,8g
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 5:
Hòa tan hoàn toàn 4,24g muối cacbonat của kim loại M có hóa trị I trong dung dịch HCl 1M dư, sau phản ứng, thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,68g muối khan
a) Xác định kim loại M
b) Tính Y

@Huỳnh Thanh Trúc @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Tư Âm Diệp Ẩn @... đổi gió nào mấy đứa!



 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Dạng 3: Tính theo phương trình hóa học
3.1: Tính toán không xét dư thiếu :
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt trong 80 ml dung dịch HCl x % (d = 1,05 g/ml).
a) Tính thể tích khí thoát ra sau phản ứng
b) Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Biết lượng dung dịch HCl dùng dư 15%
Bài 2: Cho 17,7 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 3: Chia 4 gam hỗn hợp A gồm MgO và CuO thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Nung nóng rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua. Thu được chất rắn B và hỗn hợp khí X. Sục X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy có 2 gam kết tủa
Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được m gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính % các chất trong hỗn hợp A
c) Tìm m
Bài 4: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 3g trong 160 gam dung dịch CuSO4 20%. Sau một thời gian, lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,8g
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 5:
Hòa tan hoàn toàn 4,24g muối cacbonat của kim loại M có hóa trị I trong dung dịch HCl 1M dư, sau phản ứng, thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,68g muối khan
a) Xác định kim loại M
b) Tính Y

@Huỳnh Thanh Trúc @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Tư Âm Diệp Ẩn @... đổi gió nào
Câu 5;
a,M2CO3 + 2HCl = 2MCl + H2O + CO2
x 2x x
Ta có : 2xM + 60x = 4.24
2xM + 71x = 4.68
=>x = 0.04
=> nM2CO3 = 0.04
=>M M2CO3 = 4.24/0.04 =106
=> 2M + 60 = 106
=>M = 23
Vậy M là Na
b, nCO2 = x = 0.04
=> VCO2 = V = 0.04 × 22.4 = 0.896 l

Bài 3: Chia 4 gam hỗn hợp A gồm MgO và CuO thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Nung nóng rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua. Thu được chất rắn B và hỗn hợp khí X. Sục X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy có 2 gam kết tủa
Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được m gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính % các chất trong hỗn hợp A
c) Tìm m

Bài 2: Cho 17,7 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
 

Attachments

  • 15437135202031332783959.jpg
    15437135202031332783959.jpg
    72 KB · Đọc: 79
  • 15437135724191231227086.jpg
    15437135724191231227086.jpg
    48.4 KB · Đọc: 144
  • 15437139392631240146152.jpg
    15437139392631240146152.jpg
    64.3 KB · Đọc: 93
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: NHOR

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt trong 80 ml dung dịch HCl x % (d = 1,05 g/ml).
a) Tính thể tích khí thoát ra sau phản ứng
b) Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Biết lượng dung dịch HCl dùng dư 15%
a) n Fe = 11.2 : 56 = 0.2 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl ----->FeCl2 + H2
0.2-->0.4-------->0.2------->0.2
=> V H2 = 0.2 x 22.4 = 4.48 (l)
b) Sau pư có HCl dư và FeCl2
m HCl = 80 x 1.05 = 84 (g) => m HCl x% = 84. x /100 = 0.84 x (g)
m HCl pư = 0.4 x 36.5 = 14.6 (g)
HCl dư 15 % là của x % hay của dd HCl ban đầu ạ (em biết em hỏi ngu nhưng vẫn hỏi :D)
Bài 2: Cho 17,7 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
n H2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 (mol)
a) PTHH:
Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl ----->FeCl2 + H2 (2)
b) Gọi n Zn = x ; n Fe = y.
Theo pt (1): n Zn = n H2 (1) = x (mol)
(2): n Fe = n H2(2) = y (mol)​
m Zn + m Fe = 17.7 <=> 65x + 56y = 17.7
Ta có hệ pt: [tex]\left\{\begin{matrix} x+y = 0.3 & \\ 65x+56y=17.7 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=0.1 & \\ y=0.2& \end{matrix}\right.[/tex]
=> m Zn = 65 x 0.1 = 6.5 (g) => %Zn = 6.5 : 17.7 x 100% = 36.7 %
=> % Fe = 100% - 36.7 % = 63.3 %
Bài 3: Chia 4 gam hỗn hợp A gồm MgO và CuO thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Nung nóng rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua. Thu được chất rắn B và hỗn hợp khí X. Sục X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy có 2 gam kết tủa
Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được m gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính % các chất trong hỗn hợp A
c) Tìm m
Bài 4: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 3g trong 160 gam dung dịch CuSO4 20%. Sau một thời gian, lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,8g
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
a)PTHH:
Zn + CuSO4 -----------> ZnSO4 + Cu
b) m CuSO4 = 160 x 20 : 100 = 32 (g) => n CuSO4 = 0.2 (mol)
Zn + CuSO4 ------------->ZnSO4 + Cu
65(g)------------------------------------->64 (g)
x (g)---------------------------------------> 64x / 65 (g)
=> 3 - x + 64x/65 = 2.8 => x = 13 >3??????
Em làm sai chỗ nào phải không ạ?????
Bài 5:
Hòa tan hoàn toàn 4,24g muối cacbonat của kim loại M có hóa trị I trong dung dịch HCl 1M dư, sau phản ứng, thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,68g muối khan
a) Xác định kim loại M
b) Tính Y
Gọi muối cacbonat đó là M2CO3 (do M có hóa trị I) => n M2CO3 = 4.24 : (2x M + 60) (mol)
a) PTHH:
M2CO3 + 2HCl ------> 2MCl + H2O + CO2
Theo pt: n M2CO3 = 1/2 n MCl <=> 4.24 : (2 x M +60) = 1/2 x 4.68 : (M +35.5)
Giải pt trên ta được: M = 23 => M là Na
b) Theo pt: n M2CO3 = n CO2 = 4.24 : (2 x 23 + 60 ) = 0.04 (mol)
<=> V CO2 = 0.04 x 22.4 = 0.896 (l)
Cái này là tính V chứ chị nhỉ? Em không thấy có Y @@
 
  • Like
Reactions: NHOR
Top Bottom