S
solovely
Chào thầy Ngọc và các bạn.
Thầy và các bạn giúp e làm một số bài này với,e nghĩ mãi mà ko ra.
Câu 1 Một este mạch hở có tối đa 3 chức este. Cho este này tác dụng dung dịch NaOH dư thu được muối và 1,22(g) hỗn hợp 2 rượu có thể tích hơi bằng thể tích của 1,32(g) khí CO2 ( đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tên của rượu có khối lượng phân tử lớn hơn là:
A.ancol anlylic B. ancol etylic
C. etilenglicol D. ancol propylic
Câu 2
Tiến hành bốn thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;
- Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
- Thí nghiệm 5 : Thả mẫu Bari vào dung dịch ZnSO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá và số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là :
A. 2 và 4 B. 3 và 4 C. 3 và 5 D. 2 và 5
Câu 3
Trong các chất: Cl2, HCl, Cu(NO3)2 , FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là :
A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 4 Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho F2 vào H2O. (2) Cho khí O2 tác dụng với dd H2S thấy dung dịch bị vẩn đục
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho K2CrO4 tác dụng với HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đung nóng.
(8) Cho ddHI vào dung dịch FeCl3
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 7 B.8 C. 5 D. 4
Câu 5:
Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 ; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và 46,2 (g)hỗn hợp chất rắn Y. Giá trị của a là :
A.3,6 gam < a < 9 gam B. 8,55
C. 8,83 D.5,4 gam < a < 9 gam
À còn nữa,các bạn cho mình hỏi:tại sao Naphtalen lại tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen???
Thầy và các bạn giúp e làm một số bài này với,e nghĩ mãi mà ko ra.
Câu 1 Một este mạch hở có tối đa 3 chức este. Cho este này tác dụng dung dịch NaOH dư thu được muối và 1,22(g) hỗn hợp 2 rượu có thể tích hơi bằng thể tích của 1,32(g) khí CO2 ( đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tên của rượu có khối lượng phân tử lớn hơn là:
A.ancol anlylic B. ancol etylic
C. etilenglicol D. ancol propylic
Câu 2
Tiến hành bốn thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;
- Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
- Thí nghiệm 5 : Thả mẫu Bari vào dung dịch ZnSO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá và số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là :
A. 2 và 4 B. 3 và 4 C. 3 và 5 D. 2 và 5
Câu 3
Trong các chất: Cl2, HCl, Cu(NO3)2 , FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là :
A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 4 Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho F2 vào H2O. (2) Cho khí O2 tác dụng với dd H2S thấy dung dịch bị vẩn đục
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho K2CrO4 tác dụng với HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đung nóng.
(8) Cho ddHI vào dung dịch FeCl3
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 7 B.8 C. 5 D. 4
Câu 5:
Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 ; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và 46,2 (g)hỗn hợp chất rắn Y. Giá trị của a là :
A.3,6 gam < a < 9 gam B. 8,55
C. 8,83 D.5,4 gam < a < 9 gam
À còn nữa,các bạn cho mình hỏi:tại sao Naphtalen lại tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen???