T
themoon_love158
vì sao lại nNa2CO3=nHCl-nCO2 hả bạn,tớ không hiểu lắmnNa2CO3=nHCl - nCO2 = 0,105 mol => M=0,21
nNaHCO3 = nBaCO3 + nCO2 - nNa2CO3 = 0,09 mol => M=0,18
===> dap an B
vì sao lại nNa2CO3=nHCl-nCO2 hả bạn,tớ không hiểu lắmnNa2CO3=nHCl - nCO2 = 0,105 mol => M=0,21
nNaHCO3 = nBaCO3 + nCO2 - nNa2CO3 = 0,09 mol => M=0,18
===> dap an B
2 FeS2 --> Fe2(SO4)3các pac xem ho bai nj vs
hoà tan hoàn toàn fes2 0,24 mol và Cu2S vào dd HNo3 vừa đủ thu đc dd X (chỉ chứa 2 m sun fat) và V líy khí NO duy nhất tim giá trị của V
2 FeS2 --> Fe2(SO4)3
0,24 --------- 0,12
Cu2S --> 2CuSO4
a ---------- 2a
Đlbtoàn ngtố đv S
0,24.2 + a = 0,12 + 2a --> a = 0,12
FeS2 - 16e
0,24 -- 3,84
CuS2 -10e
0,12 -- 1,2
N+5 - 3e --> N+2
--------5,28 --- 1,76
V = 1,68.22,4 = 37,632l (to nhỉ ))
Mình sửa rồi xem đúng kouh cach nj dễ hiểu hơn cách bt điện tích
nhưng cậu tính kq sai bet oy
Mình sửa rồi xem đúng ko
:-?
BÀI 3
Kích thước nguyên tử và ion. 0,2 - 0.4 điểm ĐH !
*Từ cái cơ bản:
- Thứ nhất bán kính nguyên tử là gì? Đó là nửa khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử trong đơn chất. Và bán kính này không cố định.
- Thứ 2 đó là cái bảng tuần hoàn của các bạn đấy. Lý thuyết trong SGK: đi từ trái sang phải trong một chu kỳ thì bán kính nguyên tử giảm, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm bán kính nguyên tử tăng. Một vài ngoại lệ không đáng kể .
* Mở rộng ra:
- So sánh giữa các nguyên tử với nhau thì dễ vậy rùi. Nhưng các ion (do các nguyên tử nhường hay nhận e) thì cũng lằng nhằng dễ nhầm lém . Có 2 dạng so sánh bán kính ion sau:
. Dạng 1 xét nguyên tử tạo nên ion đó có số lớp e thế nào với nhau.
VD: 2 ion Na+ và K+ được tạo nên từ nguyên tư Na 3 lớp e, nguyên tử K 4 lớp e \Rightarrow [TEX]R_{Na^+}<R_{K^+}[/TEX]
. Dạng 2 là dạng thường gặp. Ng ta cho các ion xen lẫn cả nguyên tử có cùng số e. Đầu tiên vẫn xét số lớp e của nguyên tử tạo nên ion. Sau đó xét tiếp đến số proton trong hạt nhân của nguyên tử nếu nguyên tử nào có nhiều p hơn thì ion nguyên tử đó có bán kinh nhỏ hơn.
> Giải thích như sau: cùng số e, ion nào có p nhiều hơn thì lực hút giữa hạt nhân và lớp e ngoài cùng càng lớn làm cho bán kính ion càng nhỏ. (chú ý là lực hút này không dàn đều cho các e mà càng nhiều p, e thì lực này càng tăng).
VD: so sánh bán kinh các ion, nguyên tử sau: [TEX]Ne, Na^+, Mg^{2+}, F^-,O^{2-}[/TEX]
* Cách làm:
_ Đầu tiên xét lớp trước: [TEX]Na^+, Mg^{2+}[/TEX] đều có 3 lớp e trong khi các đối thủ còn lại chỉ có 2 lớp. Vậy được 2 dãy với bán kính dãy 1 lớn hơn dãy 2.
_ Dãy 1: gồm [TEX]Na^+, Mg^{2+}[/TEX] đều có 10e. Nhưng hạt nhân Na có 11p, hạt nhân Mg có 12p. Vậy [TEX]R_{Na^+}>R_{Mg^{2+}}[/TEX]
_ Dãy 2: gồm [TEX]Ne, F^-, O^{2-}[/TEX] cũng đều có 10e. Nhưng hạt nhân Ne có 10p, F có 9p và O có 8p. Vậy [TEX]R_{O^2-}>R_{F^-}>R_{Ne}[/TEX]
Có cái bài này mình thử làm k ra ai xem hộ với được k
Bài 4: Cho CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, được 39,2g bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho khí này hấp thụ vào nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 46 gam B. 40 gam C. 64 gam D.Tất cả đều sai
xem hộ vs đi nhé