T
truonganh92
* Cách làm:
_ Đầu tiên xét lớp trước: [TEX]Na^+, Mg^{2+}[/TEX] đều có 3 lớp e trong khi các đối thủ còn lại chỉ có 2 lớp. Vậy được 2 dãy với bán kính dãy 1 lớn hơn dãy 2.
_ Dãy 1: gồm [TEX]Na^+, Mg^{2+}[/TEX] đều có 10e. Nhưng hạt nhân Na có 11p, hạt nhân Mg có 12p. Vậy [TEX]R_{Na^+}>R_{Mg^{2+}}[/TEX]
_ Dãy 2: gồm [TEX]Ne, F^-, O^{2-}[/TEX] cũng đều có 10e. Nhưng hạt nhân Ne có 10p, F có 9p và O có 8p. Vậy [TEX]R_{O^2-}>R_{F^-}>R_{Ne}[/TEX][/QUOTE]
Bạn ơi nếu so sanh về bán kính của "nguyên tử" O,F,Ne thì R(o)>R(f)>R(Ne) nhưng mà khi xét "ion"
O(2-),F(-)và "nguyên tử" Ne thì chúng đều có 10e=>lực hút = nhau=>bán kính phải = nhau =>R(02-)=R(F-)=R(Ne)..!Mình nghĩ vậy kô bík đúng kô
_ Đầu tiên xét lớp trước: [TEX]Na^+, Mg^{2+}[/TEX] đều có 3 lớp e trong khi các đối thủ còn lại chỉ có 2 lớp. Vậy được 2 dãy với bán kính dãy 1 lớn hơn dãy 2.
_ Dãy 1: gồm [TEX]Na^+, Mg^{2+}[/TEX] đều có 10e. Nhưng hạt nhân Na có 11p, hạt nhân Mg có 12p. Vậy [TEX]R_{Na^+}>R_{Mg^{2+}}[/TEX]
_ Dãy 2: gồm [TEX]Ne, F^-, O^{2-}[/TEX] cũng đều có 10e. Nhưng hạt nhân Ne có 10p, F có 9p và O có 8p. Vậy [TEX]R_{O^2-}>R_{F^-}>R_{Ne}[/TEX][/QUOTE]
Bạn ơi nếu so sanh về bán kính của "nguyên tử" O,F,Ne thì R(o)>R(f)>R(Ne) nhưng mà khi xét "ion"
O(2-),F(-)và "nguyên tử" Ne thì chúng đều có 10e=>lực hút = nhau=>bán kính phải = nhau =>R(02-)=R(F-)=R(Ne)..!Mình nghĩ vậy kô bík đúng kô