[Hoá 12] Box Hoá Tổng Hợp

H

hoctro91.

@-)đốt cháy hoàn toàn 0.43g chất hữu cơ A.;)chứa H ;C; O rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng 35ml dung dịch KOH1M;) sau pu người ta nhận thấy khối lượng bình KOH tăng 1.5g đồng thời trong bình xuất hiện hai muối có khối lượng tổng cộng 2.57g.:-SS:-SStỉ khối hơi của A đối với hidro=43,tìm CTPT của A.b-(b-(
Ta có: [TEX]M_A = 86 g. \Rightarrow n_A = 0,005 mol[/TEX]

Khối lượng KOH tăng lên là do hấp thụ [TEX]CO_2[/TEX] và [TEX]H_2O[/TEX].

Hai muối là [TEX]KHCO_3: x mol[/TEX] và [TEX]K_2CO_3: y mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow x + 2y = 0,035 mol [/TEX] ( bảo toàn K ) (1)

Khối lượng muối: 100x + 138y = 2,57 g (2)

Từ (1)(2) suy ra x = 0,005 mol, y = 0,015 mol

Khi đó số mol CO_2 đã hấp thụ là x + y = 0,02 mol

Vậy khối lượng nước đã hấp thụ là: 1,5 - 0,02.44 = 0,62 gam

Cứ thế tính tiếp!

Hãy dùng một thuốc thử một lượt thử hãy nhận biết các dung dịch sau:

[TEX]H_2SO_4, NaOH, HCl, BaCl_2[/TEX]

Các bạn cùng làm!
 
Last edited by a moderator:
A

a_little_demon

Hãy dùng một thuốc thử một lượt thử hãy nhận biết các dung dịch sau:

[TEX]H_2SO_4, NaOH, HCl, BaCl_2[/TEX]

Các bạn cùng làm!

theo mình nên cho [TEX]Ba(HCO_3)_2[/TEX] vào không biết đúng hong nữa!
vậy thì không cần thử thêm lượt nào nữa!
-------------------------------------------------------
mình hơi yếu phần này nên nói bậy mong các bạn đừng trách!
 
Last edited by a moderator:
H

hoctro91.

theo mình nên cho [TEX]Ba(HCO_3)_2[/TEX] vào không biết đúng hong nữa!
vậy thì không cần thử thêm lượt nào nữa!
-------------------------------------------------------
mình hơi yếu phần này nên nói bậy mong các bạn đừng trách!
Cách đó chuẩn rồi, bạn đã dùng Ba(HCO3)2 là đã dùng 1 lượt rồi. Ý đề bài là như vậy. Một câu khác nhá!

Chỉ dùng Br2, hãy phân biệt benzen, phenol và anilin.

Sao không ai làm à, bài mới nữa này:

Từ propen hãy điều chế propin bằng hai phản ứng.
 
Last edited by a moderator:
H

hot_spring

Chỉ dùng Br2, hãy phân biệt benzen, phenol và anilin.

Benzen không tác dụng với nước Brom. Chỉ có phenol và anilin mới có phản ứng.
cho dung dịch Brom vào thì cả hai đều có kết tủa trắng
nhưng khi cho dư dung dịch brom vào phenol thì tạo ra chất màu vàng có tên là
2,4,4,6-tetrabromhexađienol

Công thức chất đó là HOC-CBr=C-CBr2-C=CHBr thì phải.
 
Last edited by a moderator:
V

vupa.thanglong12a7

CH3_CH=CH2 +Cl2===> CH3-CHCl-Ch2Cl
CH3-CHCl-Ch2Cl+2KOH===>CH3_Cnối baCH+2 KBr+2H2O
 
B

banhuyentrang123

cho mình tham gia với nhé các bạn
bài đầu tiên mình xin gửi
thể tích dung dichk [tex] \text HNO_3 [/tex] (loãng ) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0.15 mol Fe và 0.15 mol Cu (biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO)
 
H

hoctro91.

cho mình tham gia với nhé các bạn
bài đầu tiên mình xin gửi
thể tích dung dichk [tex] \text HNO_3 [/tex] (loãng ) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0.15 mol Fe và 0.15 mol Cu (biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO)
Đúng ròy đó, đề thiếu nồng độ dung dịch axit. Nhưng tớ có hướng làm thế này.

Cần [TEX]HNO_3[/TEX] ít nhất nên Fe chỉ cần lên [TEX]Fe^{2+}[/TEX], từ đó, theo bảo toàn hoặc theo phương trình ta tính ra số mol [TEX]HNO_3[/TEX] cần là

[TEX]n_{HNO_3} = 2n_{Fe} + 2n_{Cu} + \frac{ 2n_{Fe} + 2n_{Cu} }{3} = 0,8 mol[/TEX]

Từ đó tính ra thể tích [TEX]HNO_3[/TEX] theo nồng độ.
 
H

hoangvansi01

tui cho thử 1 bài nhé:
Từ 5 lít dd KOH 2M làm bay hơi hết để chỉ còn 2 lít dd A.Phải lấy bao nhiêu lit dd này để trung hoà 100ml dd H2SO4 29.25%(d=1.49)
 
P

pttd

tui cho thử 1 bài nhé:
Từ 5 lít dd KOH 2M làm bay hơi hết để chỉ còn 2 lít dd A.Phải lấy bao nhiêu lit dd này để trung hoà 100ml dd H2SO4 29.25%(d=1.49)
[TEX]n_{KOH}=10(mol)[/TEX]
[TEX]=>C_M[/TEX] lúc sau =[TEX]\frac{n}{V} =\frac{10}{2} =5 M[/TEX]
[TEX]m_{d dH_2SO_4}=100.1,49=149(g)[/TEX]
[TEX]=>n_{H_2SO_4}=0,445(mol)[/TEX]
[TEX]=>n_{KOH}=0,445(mol)[/TEX]
[TEX]=>V_{KOH}=0,089(l)[/[/TEX]B]
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

mọi người ơi, em góp 1 bài
cho phản ứng nung Al với Fe2O3 , sau phản ưng thu được hỗn hợp chất rắn, hoà tan hết hỗn hợp vào dung dịch HCl đươcj V l H2. Khi hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm thay đổi thì V sẽ
A, tăng
B. giảm
C, ko thay đổi
D. có thể thay đổi hoặc ko
 
A

a_little_demon

mọi người ơi, em góp 1 bài
cho phản ứng nung Al với Fe2O3 , sau phản ưng thu được hỗn hợp chất rắn, hoà tan hết hỗn hợp vào dung dịch HCl đươcj V l H2. Khi hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm thay đổi thì V sẽ
A, tăng
B. giảm
C, ko thay đổi
D. có thể thay đổi hoặc ko

Do số e- được bảo toàn!
=======================
nói đại không biết đúng hong anh em đừng cười!!!!
 
C

caothuyt2

Một bài nữa nì để nghị các bạn viết tất cả các phản ứng và theo thứ tự phản ứng xảy ra nhé:
Cho 25,2 g Mg vào 1 lít dd hỗn hợp chứa[tex]Cu(NO3)_2 0,3M ; AgNO3 0,2M ; Fe(NO3)_3 0,3M ; Al(NO3)_3 0,2 M[/tex]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam KL
 
M

mcdat

Một bài nữa nì để nghị các bạn viết tất cả các phản ứng và theo thứ tự phản ứng xảy ra nhé:
Cho 25,2 g Mg vào 1 lít dd hỗn hợp chứa[tex]Cu(NO3)_2 0,3M ; AgNO3 0,2M ; Fe(NO3)_3 0,3M ; Al(NO3)_3 0,2 M[/tex]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam KL

[TEX]n_{Mg} = 1,05(mol) \\ Mg+2Ag^+ \longrightarrow Mg^{2+}+2Ag \\ Mg+2Fe^{3+} \longrightarrow Mg^{2+}+2Fe^{2+} \\ Mg+Cu^{2+} \longrightarrow Mg^{2+}+Cu \\ Mg+Fe^{2+} \longrightarrow Mg^{2+}+Fe \\ 3Mg+2Al^{3+} \longrightarrow 3Mg^{2+}+2Al \[/TEX]

Từ đó tính ra là 61,2 g/

Thuỷ xem tớ làm đúng ko
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom