[Hoá 12] Box Hoá Tổng Hợp

H

harry18

Câu 6

Sắp xếp các dung dịch có cùng nồng độ sau theo chiều tính pH tăng dần.

[TEX]H_2SO_4, HNO_3, HCOOH[/TEX] [TEX]CH_3COOH[/TEX]

Có ai biết điều chế [TEX]C_2H_5OH[/TEX] từ [TEX]CO_2[/TEX] bằng 1 phản ứng không vậy?

Sorry nha, hum trước viết thiếu OH
 
Last edited by a moderator:
N

nangbanmai_tt_vn

Tính pH giảm dần là :
[TEX]CH_3COOH<HCOOH<HNO_3<H_2SO_4[/TEX]
Tăng thì ngược lại, lỡ viết rồi
Còn [TEX]C_2H_5[/TEX] là cái chất j hả cậu viết công thức cấu tạo tớ nhìn cái :D
 
N

nangbanmai_tt_vn

Cậu ơi cái đấy thì chắc chắn là không thể điêù chế được tư CO_2 đâu cái đấy là chất j chớ chỉ là gốc thôi mà.
Không thể hiểu được
 
H

harry18

Câu 7.

Hoàn thành chuỗi phản ứng:

[TEX]C_3H_6 \rightarrow A \rightarrow B \rightarrow C \rightarrow Propandioic {-------\to}\limits^{+B} Polime.[/TEX]
 
W

weareone_08

C3H6 là xiclopropan A là dẫn xuất của halogen B là propandiol C là andehit
!!!!!!mà có phải năm nay vật lí ko thi phần Quang hình ? Xem mãi phần đấy mà ko thấy có trong cấu trúc đề của bộ
 
Last edited by a moderator:
H

harry18

C3H6 là xiclopropan A là dẫn xuất của halogen B là propanol C là andehit
Uh, tớ sửa một chút là A là dẫn xuất halogen, B là ancol hai chức( propanđiol), C là anđehit hai chức( propanđial)

Cụ thể là thế này:

[TEX]C_3H_6 + Br_2 {-----\to}\limits^{} CH_2Br-CH_2-CH_2Br[/TEX]

[TEX]CH_2Br-CH_2-CH_2Br + 2NaOH {-----\to}\limits^{} 2NaBr + CH(OH)-CH_2-CH(OH)[/TEX]

[TEX]CH(OH)-CH_2-CH(OH) + 2CuO {-----\to}\limits^{t^o} CHO-CH_2-CHO + 2Cu + 2H_2O[/TEX]

[TEX]CHO-CH_2-CHO + O_2 {-----\to}\limits^{Mn^{2+}} HOOC-CH_2-COOH[/TEX]

[TEX]nHOOC-CH_2-COOH + CH(OH)-CH_2-CH(OH) {--\to}\limits^{} (-CO-CH_2-COOCH_2-CH_2-CH-O-)_n[/TEX]
!!!!!!mà có phải năm nay vật lí ko thi phần Quang hình ? Xem mãi phần đấy mà ko thấy có trong cấu trúc đề của bộ

Đúng rồi đó, phần đó bỏ qua thật, nhưng kiến thức gói gọn hơn thì nó cũng có thể sẽ khó hơn. Chắc vẫn thế cả.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 8 trang 122 SGK Hoá 12 Nâng cao

Tính thế điện cực chuẩn của [TEX]E^o_{Cr^{3+}/Cr}[/TEX] và [TEX]E^o_{Mn^{2+}/Mn}[/TEX]
Biết

Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Cr-Ni là +0,51 và của Cd-Mn là +0,79

thế điện cực chuẩn của [TEX]E^o_{Cd^{2+}/Cd} = -0,40 V[/TEX] và [TEX]E^o_{Ni^{2+}/Ni} = -0,40 V[/TEX]

Có thắc mắc là trong kí hiệu [TEX]E^o_{pin(Cd-Mn)} [/TEX]thì có nghĩa là

[TEX]E^o_{pin(Cd-Mn)} = E^o_{Cd^{2+}/Cd} - E^o_{Mn^{2+}/Mn}[/TEX]

Hay

[TEX]E^o_{pin(Cd-Mn)} = E^o_{Mn^{2+}/Mn} - E^o_{Cd^{2+}/Cd}[/TEX]

Hay

[TEX]E^o_{pin(Cd-Mn)} = \mid E^o_{Cd^{2+}/Cd} - E^o_{Mn^{2+}/Mn}\mid [/TEX]

Làm bài nhận biết này nà:

Phân biệt 4 hỗn hợp sau: Fe; (Fe + FeO); (Fe + Fe2O3); (FeO + Fe2O3); Fe2O3
 
Last edited by a moderator:
W

weareone_08

Chia các hỗn hợp ra làm nhiều mẫu thử
cho HNO3 vào ko thấy có khí thoát ra --> Fe2O3 (dán nhãn)
cho HCl vào mấy hỗn hợp còn lại ko thấy có khí thoát ra --> FeO, Fe2O3(dán nhãn) .tiếp tục cho dd NaOH vào xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu + trắng xanh (quan sát ngay ko thì để lâu ngoài kk sẽ chuyển thành màu đỏ nâu hết) --> hỗn hợp FeO,Fe2O3 .(dán nhãn)Còn lại là Fe và hh Fe, FeO thì..chưa nghĩ ra(mình nghĩ là ko dựa vào thể tích khí thoát ra để xác định).Harry giải nốt đi
 
H

harry18

Chia các hỗn hợp ra làm nhiều mẫu thử
cho HNO3 vào ko thấy có khí thoát ra --> Fe2O3 (dán nhãn)
cho HCl vào mấy hỗn hợp còn lại ko thấy có khí thoát ra --> FeO, Fe2O3(dán nhãn)
.tiếp tục cho dd NaOH vào xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu + trắng xanh (quan sát ngay ko thì để lâu ngoài kk sẽ chuyển thành màu đỏ nâu hết) --> hỗn hợp FeO,Fe2O3 .(dán nhãn)Còn lại là Fe và hh Fe, FeO thì..chưa nghĩ ra(mình nghĩ là ko dựa vào thể tích khí thoát ra để xác định).Harry giải nốt đi

Tiếp phần chữ màu xanh. Lấy các dung dịch sau khi phản ứng với HCl ( các dung dịch tạo khí) cho Cu vào, dd nào hoà tan được Cu thì ban đầu hỗn hợp đó là Fe + Fe2O3.

Còn lại 2 phần Fe và Fe + FeO, Cho HNO3 đặc nguội vào, hh nào có khí là Fe + FeO.
 
Last edited by a moderator:
W

weareone_08

cho HNO3 vào ko thấy có khí thoát ra --> Fe2O3 (dán nhãn)
cho HCl vào mấy hỗn hợp còn lại ko thấy có khí thoát ra --> FeO, Fe2O3(dán nhãn) .tiếp tục cho dd NaOH vào xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu + trắng xanh (quan sát ngay ko thì để lâu ngoài kk sẽ chuyển thành màu đỏ nâu hết) --> hỗn hợp FeO,Fe2O3 .(dán nhãn)Còn lại là Fe và hh Fe, FeO thì mình nghĩ là dùng khí CO để khử FeO (hỗn hợp khí dẫn vào bình đựng nc vôi trong làm thấy có vẩn đục--->nhận biết dc hh Fe,FeO).ko làm đục nước vôi tronànhạn biết dc Fe
 
H

harry18

Đây là bài tiếp theo:

6. Chỉ dùng CO2 và H2O hãy phân biệt: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Na2SO4.

7. Có 4 dung dịch trong suốt chứa các, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion âm và 1 loại ion dương.
Các ion trong 4 dd đó gồm: [TEX]Ba^{2+}, Mg^{2+}, Pb^{2+}, Na^+, Cl^-, SO_4^{2-}, CO_3^{2-}, NO_3^-[/TEX]

Xác định thành phần từng dung dịch. Nhận biết các dung dịch đó
 
W

weareone_08

bài 6 trước nhá
nhận thấy CaCO3, BaSO4 ko tan trong nước. Cho chúng vào nc rồi cho CO2 dư lội qua, chất rắn tan là CaCO3, theo pứ :
CaCO3 + CO3+ H2O ----> Ca(HCO_3)2 (dán nhãn)
tiếp đến cho mấy muối còn lại hoà tan hết trong dd Ca(HCO_3)2 thấy xuất hiện kết tủa trắng thì là 2 muối Na2CO3 và Na2SO4 theo pt
Na2CO3 +Ca(HCO3)2 -------> NaHCO3 + CaCO3 (1) Na2SO4 + Ca(HCO3)2 ----> CaSO4 + NaHCO3 (2)
ko có kết tủa là NaCl (dán nhãn)
lọc bỏ kết tủa ở (1,2) rồi lại cho CO2 lội qua .. nhận biết dc Na2CO3 (dán nhãn)
(TỚ ĐÁNH CHẬM , HAY SAI LẮM , MẮT ĐAU NỮA NÊN CHỈ LÀM CÂU 6 THÔI !)
 
S

scream9x

6. Chỉ dùng CO2 và H2O hãy phân biệt: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Na2SO4.

7. Có 4 dung dịch trong suốt chứa các, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion âm và 1 loại ion dương.
Các ion trong 4 dd đó gồm: [TEX]Ba^{2+}, Mg^{2+}, Pb^{2+}, Na^+, Cl^-, SO_4^{2-}, CO_3^{2-}, NO_3^-[/TEX]

Xác định thành phần từng dung dịch. Nhận biết các dung dịch đó

bài 6 ko biết bạn trên làm đúng ko cũng lười đọc ^^! mình làm bài 7 nhé
4 dung dịch đó là [tex]Pb(NO_3)_3 ; MgCO_3 ; Na_2SO_4 ; BaCl_2[/tex]
nhận biết:
1/ [tex]SO_4^2- => BaCl_2[/tex] kết tủa trắng còn lại ko hiện tg
2/ [tex]Ba^2+ => Na_2SO_4[/tex] kết tủa trắng còn lại ko hiện tg
còn lại [tex]Pb(NO_3)_2 + MgCO_3[/tex]: dùng [tex]H^+ => MgCO_3[/tex] có ht sủi bọt khí
 
W

weareone_08

bài 6 ko biết bạn trên làm đúng ko cũng lười đọc ^^! mình làm bài 7 nhé
4 dung dịch đó là [tex]Pb(NO_3)_3 ; MgCO_3 ; Na_2SO_4 ; BaCl_2[/tex]
nhận biết:
1/ [tex]SO_4^2- => BaCl_2[/tex] kết tủa trắng còn lại ko hiện tg
2/ [tex]Ba^2+ => Na_2SO_4[/tex] kết tủa trắng còn lại ko hiện tg
còn lại [tex]Pb(NO_3)_2 + MgCO_3[/tex]: dùng [tex]H^+ => MgCO_3[/tex] có ht sủi bọt khí

mình nghĩ dùng HCl đầu tiên để nhận biết dc MgCO3
sau đó trình tự như của bạn bỏ phần nhận biết cuối cùng (bạn dùng Ba2+ thì thấy 2 hiện tượng kết tủa đấy chứ BasO4 và BaCO3)
 
E

everlastingtb91

bài 6 ko biết bạn trên làm đúng ko cũng lười đọc ^^! mình làm bài 7 nhé
4 dung dịch đó là [tex]Pb(NO_3)_3 ; MgCO_3 ; Na_2SO_4 ; BaCl_2[/tex]
nhận biết:
1/ [tex]SO_4^2- => BaCl_2[/tex] kết tủa trắng còn lại ko hiện tg
2/ [tex]Ba^2+ => Na_2SO_4[/tex] kết tủa trắng còn lại ko hiện tg
còn lại [tex]Pb(NO_3)_2 + MgCO_3[/tex]: dùng [tex]H^+ => MgCO_3[/tex] có ht sủi bọt khí

Bạn đã sai rồi! [TEX]MgCO_3[/TEX] là chất rắn màu trắng là tp trong quặng đôlômít với lại người ta có cho sử dụng [TEX]H^+[/TEX] đâu. 4 dung dịch phải là [TEX]Pb(NO_3)_2 ; MgSO_4 ; BaCl_2 ; Na_2CO_3[/TEX]
Tôi sẽ nháp sau, bài này hay đấy,trình bày giải dòng ko biết các bạn có hiểu nữa ko :D.
 
T

tobzo

6. Chỉ dùng CO2 và H2O hãy phân biệt: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Na2SO4.

7. Có 4 dung dịch trong suốt chứa các, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion âm và 1 loại ion dương.
Các ion trong 4 dd đó gồm: [TEX]Ba^{2+}, Mg^{2+}, Pb^{2+}, Na^+, Cl^-, SO_4^{2-}, CO_3^{2-}, NO_3^-[/TEX]

Xác định thành phần từng dung dịch. Nhận biết các dung dịch đó
[TEX] Pb(NO_3)_2 ; MgSO_4 ; Na_2CO_3 ; BaCl_2[/TEX]
Cho H2SO4 nhận biết đc Na2CO3 vì có khí bay ra.
Nhận biết đc MgSO4 vì có kết tủa.
Cho NaOH vào 2 dd còn lại nhận biết đc vì Pb(NO3)2 có kết tủa.
 
S

scream9x

Bạn đã sai rồi! [TEX]MgCO_3[/TEX] là chất rắn màu trắng là tp trong quặng đôlômít với lại người ta có cho sử dụng [TEX]H^+[/TEX] đâu. 4 dung dịch phải là [TEX]Pb(NO_3)_2 ; MgSO_4 ; BaCl_2 ; Na_2CO_3[/TEX]
Tôi sẽ nháp sau, bài này hay đấy,trình bày giải dòng ko biết các bạn có hiểu nữa ko :D.

ùa! ko hiểu sao lại bất cẩn như vậy =.=! thanks bạn nỳ nhìu nhé! ^^!
p/s: để bữa nào rảnh post mấy bài nhận biết dạng nay lên anh em cùng làm nhé >"<
 
Last edited by a moderator:
H

harry18

[TEX] Pb(NO_3)_2 ; MgSO_4 ; Na_2CO_3 ; BaCl_2[/TEX]
Cho H2SO4 nhận biết đc Na2CO3 vì có khí bay ra.
Nhận biết đc MgSO4 vì có kết tủa.
Cho NaOH vào 2 dd còn lại nhận biết đc vì Pb(NO3)2 có kết tủa.

Cái dòng màu xanh đó mình không hiểu. Có lẽ phải là nhận biết được MgSO4 vì không có kết tủa.

Bài tiếp:
Câu 8: Tách các chất sau ra bằng 1 hoá chất:
a. [TEX]Fe_2O_3[/TEX] ra khỏi hh dạng bột gồm: [TEX]Al_2O_3, Fe_2O_3[/TEX] và [TEX]SiO_2[/TEX]
b. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp dạng bột: Ag, Cu và Fe

Câu 9:
a. Phân biệt các oxit rắn [TEX]SiO_2, Al_2O_3[/TEX] và [TEX]MgO[/TEX] bằng dd axit - bazơ.
b. Phân biệt PbO, BaO và [TEX]P_2O_5[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom