[Hóa 11]Vấn đề hidrocacbon

G

giotbuonkhongten

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

newpicture5.png

newpicture2.png

newpicture3.png
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

newpicture6.png


Bài tập

Bài 1: Một hh A gồm C2H2, C2H4, CXHY (B). Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O có thể tích bằng nhau. Lấy V lít hh A (đkc) cho vào dd brom dư thấy bình dd brom tăng lên 0,82g, đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 1,32g CO2 0,72g H2O.

a. Xác định dãy đồng đẳng của B.

b. Xác địng CTPT của B, tính % thể tích các chất trong A, tính V lít.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hidrocacbon và khi Oxi dư thu được hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp này , thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp còn lại đi qua dung dịch KOH , thể tích giảm 83,3% số còn lại.
a, Xác định công thức phân tử của hidrocacbon
b, Tính %V của hidrocacbon và Oxi trong hỗn hợp X
c, Viết ctct các đồng phân của X


Bài 3: Phân tích định lượng hai chất hữu cơ A và B cho cùng kết quả : cứ 3 phần khối lượng cacbon thì có 0,5 phần khối lượng hidro và 4 phần khối lượng Oxi . Biết tỉ khối hơi của B bằng 3,1 và tỉ khối hơi của B so với A bằng 3. Xác định công thức phân tử của A và B.
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

maruco thử làm nhá
khi đốt cháy hỗn hợp A có thể tích khí CO2 và H2O bằng nhau hay nCO2=nH2O
= > B là ankan vì anken C2H4 đốt cho nCO2=nH2O, ankin C2H2 đốt cho nCO2> nH2O
= > B khi đốt phải cho nCO2>nH2O để đạt cân bằng số mol= > B là CnH2n+ 2
= > khí thoát ra sau khi cho hh A qua dung dịch Br2 là B
= > nB= nH2O- nCO2= ( 0,72:18)- ( 1,32: 44) = 0,01 mol
= > n= nCO2: nB= 0,03: 0,01= 3
= > B là C3H8
ta có nC2H2= 0,01 mol( vì bằng chênh lệch của nH2O và nCO2 khi đốt C2H2 và bằng chênh lệch số mol của ankan C3H8)
= > n C2H4= 0,02 mol
= > mA= 0,01.26+0,02.28+ 0,01. 44= 1,26 gam
= > % C2H2= 20,6%
% C2H4= 44,4%
% C3H8= 35%
 
T

tvxq289

newpicture6.png


Bài tập

Bài 1: Một hh A gồm C2H2, C2H4, CXHY (B). Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O có thể tích bằng nhau. Lấy V lít hh A (đkc) cho vào dd brom dư thấy bình dd brom tăng lên 0,82g, đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 1,32g CO2 0,72g H2O.

a. Xác định dãy đồng đẳng của B.

b. Xác địng CTPT của B, tính % thể tích các chất trong A, tính V lít.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hidrocacbon và khi Oxi dư thu được hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp này , thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp còn lại đi qua dung dịch KOH , thể tích giảm 83,3% số còn lại.
a, Xác định công thức phân tử của hidrocacbon
b, Tính %V của hidrocacbon và Oxi trong hỗn hợp X
c, Viết ctct các đồng phân của X


Bài 3: Phân tích định lượng hai chất hữu cơ A và B cho cùng kết quả : cứ 3 phần khối lượng cacbon thì có 0,5 phần khối lượng hidro và 4 phần khối lượng Oxi . Biết tỉ khối hơi của B bằng 3,1 và tỉ khối hơi của B so với A bằng 3. Xác định công thức phân tử của A và B.


Bài 1
B là anhkan
b.
[TEX]nCo2:nH2O=3:4[/TEX]
[TEX]=> nC:nH=3:8[/TEX]
=> B là [TEX]C3H8[/TEX]
[TEX]nC3H8=0,03:3=0,01 (mol)[/TEX]
Vì khi Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O có thể tích bằng nhau
[TEX]=> nC3H8=nC2H2=0,01[/TEX]
Có [TEX]mC2H2+mC2H4=0,82[/TEX]
[TEX]=> mC2H4=0,56(g)[/TEX]
[TEX]=> nC2H4=0,02[/TEX]
[TEX]=> %VC3H8=0,01/(0,01+0,01+0,02).100=25%=%VC2H2[/TEX]
[TEX]=> %C2H4=50%[/TEX]
Bài 2
Giả sư hỗn hợp là 1 mol
[TEX]=> nH2O=0,5mol[/TEX]
[TEX]nCo2=0,4165(mol)=> nO2 dư=0,0835 (mol)[/TEX]
[TEX]=> nC:nH=5:12[/TEX]
[TEX]=> C5H12[/TEX]
nO2 phản ứng [TEX]=nCo2+1/2nH2O=0,6665(mol)[/TEX]
=> nO2 ban đầu[TEX] =0,6665+0,0835=0,75 mol[/TEX]
nC5H12=0,0833(mol)
[TEX]=> %VO2=90%[/TEX]
[TEX]=> %VC5H12=10%[/TEX]
Bài 3
[TEX]x:y:z=1:2:1[/TEX]
=> CH2O
=> A là [TEX]CH2O[/TEX]
B là [TEX]C3H6O3[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

sugiayeuthuong

mình làm thử nha nếu các bạn thấy sai chỗ nào thì sửa giúp mình
khi cho hỗn hợp khí vào bình đựng Brom dư C2H2;C2H4 phản ứng hết\Rightarrow khí thoát ra là khí B
nCO2=0,03 ;nH2O=0,04
ta thấy nH20 lớn hơn nCO2
B là ankan
b)
khi nung CnH2n+2 thu được 0,03 mol CO2;0,04molH2O
\frac{n}{n+1}=\frac{3{4}
n=3\Rightarrow B: C3H8
mB=0,01.44=0,44
%mB=82,98%=37,93%
gọisố molC2H2 là x C2H4 là y
nCO2 khi đốt cháy A=2x+2y+0,03
nH2Okhi đốt cháy A=x+2y +0,04
nH2O=nCO2
2x+2y+0,03=x+2y+0,04
ta lại có 26x+28y=0,8
x=0,01 y=0,02
%VC3H8=25%
bạn ơi bài 3 phải có tỉ khối hơi của B so với hợp chất gì chứ chỉ cho tỉ khối hơi của B=3,1 thì làm sao làm được
 
G

giotbuonkhongten

Hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Cho V lít A qua dung dịch Br2 dư thấy có 51,2g Br2 phản ứng, đồng thời khối lượng dung dịch Br2 tăng thêm 8,16g ( không có khí thoát ra khỏi dung dịch ). Mặt khác, nếu cho V lít khí A phản ứng với dung dịch [Ag(NH3)2]OH dư thấy có 17,64g kết tủa. Tính giá trị V.
 
M

marucohamhoc

hơ,sao cái bài này số mol của Ag kết tủa lẻ thế nhỉ, số xấu quá, hic
coi lại đề giúp tớ nha
 
T

traimuopdang_268

Dạng 1: Xd CTCT của H-C

1. Một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố X và Y có khôi lung mol 150 < MA < 170. Dt cháy hoàn toàn m garn A thu được m gam H2O.
a) Xd X. Y. Suyra CTPT cua A
b) Xác dinh CTCT của A bit A có các t/c sau::
+ Không làm mất màu dung djch Nước brom
+ Không tác dụng vs brom khi có bột Fe
+ Tác dụng với Br2, khi chiếu sáng cho 1 dẫn xuất monobromua duy nhât
2. Một hợp chất A có CTPT là C6H6. khi tác dụng với dd AgNO3 trong NH3, to ra hp chat B. Biết M_B — M_A = 214 dvC. Xác djnh CTCT cua A và tên theo danh pháp IUPAC.

P/s: Dc, đi theo từng dạng đã. rồi tổng hợp sau nhá....Cho kĩ luôn:D:D:D:


 
H

hoabinh01

Dạng 1: Xd CTCT của H-C


2. Một hợp chất A có CTPT là C6H6. khi tác dụng với dd AgNO3 trong NH3, to ra hp chat B. Biết M_B — M_A = 214 dvC. Xác djnh CTCT cua A và tên theo danh pháp IUPAC.

P/s: Dc, đi theo từng dạng đã. rồi tổng hợp sau nhá....Cho kĩ luôn:D:D:D:


Giải:
A tác dụng dc với AgNO3 trong NH3 => A có dạng R( C nối 3 CH)x

R(C nối 3 CH)x +[Ag(NH3)2]OH => R(C nối 3 CAg)x + H2O + 2NH3
[tex] M_R +25x [/tex]..............................................[tex] M_R +132x [/tex]

theo đề : M_B - M_A = M_R + 132x - M_R + 25x = 214 => x =2
=> A có dạng: CH nối 3 C-CH2-CH2-C nối 3 CH. (1)
còn công thức cấu tạo có thể là các đồng phân của (1) thui ko viết.
Tên gọi (1): hex-1,5-điin

 
G

giotbuonkhongten

Câu 1: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết δ và 3 nhiêu liên kết π:
A. Butadien -1,3 B. Tuloen
C. Stiren D. Viyl axetilen
Câu 2: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzene và có công thức đơn giản là: C3H4. Công thức phân tử của X là:
A. C6H8 B. C9H12 C. C12H16 D.C15H20
Câu 3: Có bao nhiêu công thức ankin có thể tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 có cùng công thức phân tử : C5H8:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
PHẢN ỨNG CHÁY
Câu 4: Dẫn 0,3 mol H2 qua bình đựng 4,48 l ít khí C2H2 đktc, đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp k í B. Đốt cháy B rồi dẫn qua bình đựng dd nước vôi trong dư thấy bình tăng m gam. Giá trị của m là?
A. 26,6 gam B. 20,5 gam C. 15,4 gam D. 30,4 gam
Câu 5: Hỗn hợp X gồm một anken và 1 ankan. Khi đốt cháy X thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào sau đây?
A.1,2 < T < 1,5 B. 1< T < 2 C. 1 ≤ T < 2 D. 1 ≤ T ≤ 2
Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là: 11: 15. Thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A là?
A.18,52% và 81,48% B. 45% Và 55%
C. 28,13% Và 71,87% D. 25% và 75%
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Câu 1: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết δ và 3 nhiêu liên kết π:
A. Butadien -1,3 B. Tuloen
C. Stiren D. Viyl axetilen
Câu 2: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzene và có công thức đơn giản là: C3H4. Công thức phân tử của X là:
A. C6H8 B. C9H12 C. C12H16 D.C15H20
Câu 3: Có bao nhiêu công thức ankin có thể tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 có cùng công thức phân tử : C5H8:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 4: Dẫn 0,3 mol H2 qua bình đựng 4,48 l ít khí C2H2 đktc, đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp k í B. Đốt cháy B rồi dẫn qua bình đựng dd nước vôi trong dư thấy bình tăng m gam. Giá trị của m là?
A. 26,6 gam B. 20,5 gam C. 15,4 gam D. 30,4 gam
Câu 5: Hỗn hợp X gồm một anken và 1 ankan. Khi đốt cháy X thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào sau đây?
A.1,2 < T < 1,5 B. 1< T < 2 C. 1 ≤ T < 2 D. 1 ≤ T ≤ 2
Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là: 11: 15. Thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A là?
A.18,52% và 81,48% B. 45% Và 55%
C. 28,13% Và 71,87% D. 25% và 75%
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Câu 1: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết δ và 3 nhiêu liên kết π:
A. Butadien -1,3 B. Tuloen
C. Stiren D. Viyl axetilen
Câu 2: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzene và có công thức đơn giản là: C3H4. Công thức phân tử của X là:
A. C6H8 B. C9H12 C. C12H16 D.C15H20
Câu 3: Có bao nhiêu công thức ankin có thể tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 có cùng công thức phân tử : C5H8:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
PHẢN ỨNG CHÁY

Câu 4: Dẫn 0,3 mol H2 qua bình đựng 4,48 l ít khí C2H2 đktc, đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp k í B. Đốt cháy B rồi dẫn qua bình đựng dd nước vôi trong dư thấy bình tăng m gam. Giá trị của m là?
A. 26,6 gam B. 20,5 gam C. 15,4 gam D. 30,4 gam
m tăng = m Co2 + mH2O = 44*2*nC2H2 + 18*( nC2H2+ nH2)

Câu 5: Hỗn hợp X gồm một anken và 1 ankan. Khi đốt cháy X thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào sau đây?
A.1,2 < T < 1,5 B. 1< T < 2 C. 1 ≤ T < 2 D. 1 ≤ T ≤ 2
Câu này tớ lập luận - có lẽ vớ vẩn ^^

Câu 6: Làm sai trầm trọng >.< [/COLOR]
 
Last edited by a moderator:
C

carrot81

Câu 1: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết δ và 3 liên kết π:
A. Butadien -1,3 B. Tuloen
C. Stiren D. Viyl axetilen
-->Vinyl axetilen C-C-C-C có 1 nối đôi ở đầu mạch này và 1 nối ba ở đầu mạch kia, ở giữa là nối đơn
1 Nối ba có 2 lk π + 1 lk π nữa là 3 lk π
1 Nối đôi có 2 lk δ => 1 nối ba có 4 lk δ + 1 nối đơn có 1 lk δ + 1 nối đôi có 2 lk δ =7 lk δ


Câu 2: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzene và có công thức đơn giản là: C3H4. Công thức phân tử của X là:
A. C6H8 B. C9H12 C. C12H16 D.C15H20
-->đồng đẳng của benzen công thức tổng quát là CnH2n-6
CT đơn giản (C3H4)m, chọn m=1,2,3... rồi so sánh với CTTQ


Câu 3: Có bao nhiêu công thức ankin có thể tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 có cùng công thức phân tử : C5H8:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
-->C-C-C-C-C thì có 1 nối 3 ở đầu mạch
C-C-C(-C)-C thì có 2 nối 3 ở 2 bên đầu mạch
Tổng cộng là 3


PHẢN ỨNG CHÁY
Câu 4: Dẫn 0,3 mol H2 qua bình đựng 4,48 l ít khí C2H2 đktc, đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp k í B. Đốt cháy B rồi dẫn qua bình đựng dd nước vôi trong dư thấy bình tăng m gam. Giá trị của m là?
A. 26,6 gam B. 20,5 gam C. 15,4 gam D. 30,4 gam
-->C2H2+H2->C2H4 =>nH2(dư)=0,1 mol & nC2H4=0,2 mol
C2H4+H2->C2H6 =>hh B gồm nC2H6=0,1 mol & nC2H4(dư)=0,1 mol
C2H6->2CO2+3H2O
C2H4(dư)->2CO2+2H2O
=> Tổng nCO2=0,4 Tồng nH2O=0,5
=>m(bình tăng)=mCO2+mH2O=0,4x44+0,5x18=26,6g


Câu 5: Hỗn hợp X gồm một anken và 1 ankan. Khi đốt cháy X thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào sau đây?
A.1,2 < T < 1,5 B. 1< T < 2 C. 1 ≤ T < 2 D. 1 ≤ T ≤ 2
-->Bài này mình dựa trên CTTQ
Anken CnH2n Ankan CmH2m+2
CnH2n->nCO2+nH2O
CmH2m+2->mCO2+(m+1)H2O
Gỉa sử nAnken=x mol nAnkan=y mol =>Tổng nCO2=xn+ym Tổng nH2O=xn+ym+y
=>T=(xn+ym+y)/(xn+ym)=1 + y/(xn+ym)
Mà y < xn+ym(vì n>=2 m>=1)=>y/(xn+ym) < 1 (*)
Biện luận nếu T=1 => y/(xn+ym)=0 -->sai vì y là số mol phải > 0
nếu T=2 => y/(xn+ym)=1 -->sai vì theo (*) thì < 1
Vậy 1 < T < 2


Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là: 11: 15. Thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A là?
A.18,52% và 81,48% B. 45% Và 55%
C. 28,13% Và 71,87% D. 25% và 75%
-->Đặt nC2H6=a mol nC3H8=b mol
C2H6->2CO2+3H2O => nCO2=2a nH2O=3a
C3H8->3CO2+4H2O => nCO2=3b nH2O=4b
=> Tổng nCO2=2a+3b Tổng nH2O=3a+4b
=>nCO2/nH2O=(2a+3b)/(3a+4b)=11/15
=>b=3a=> mA=30a+44b=30a+44x3a=162a (g)
=>%mC2H6=(30a/162a)x100=18,52% %mC3H8=100%-18,52%=81,48%
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

tiếp nè !

đốt cháy hoàn toàn 0,369g HCHC A sinh ra 0,2706g CO_2 và 0,2214g H_2O.Đun nóng cùng lượng chất A nói trên với vôi tôi xút để biến tất cả nitơ trong A thành NH_3 rồi dẫn khí NH_3 này vào 10ml dd H_2SO_4 1M.Để trung hòa lượng H_2SO_4 còn dư ta cần dùng 15,4ml dd NaOH 0,5M.Xác định CTPT của A biết phân tử lượng của nó là 60 ĐVC
 
H

hoabinh01

tiếp nè !

đốt cháy hoàn toàn 0,369g HCHC A sinh ra 0,2706g CO_2 và 0,2214g H_2O.Đun nóng cùng lượng chất A nói trên với vôi tôi xút để biến tất cả nitơ trong A thành NH_3 rồi dẫn khí NH_3 này vào 10ml dd H_2SO_4 1M.Để trung hòa lượng H_2SO_4 còn dư ta cần dùng 15,4ml dd NaOH 0,5M.Xác định CTPT của A biết phân tử lượng của nó là 60 ĐVC

n C = 6,15.10^-3 mol.
n H = 0,0246 mol
% các nguyên tố trong hỗn hợp:
% C =20%
% H = 6,67%
ta có:
NH3 + 2H2SO4 => (NH4)2SO4
=> n N ( trong A ) = 2n H2SO4 pư = 2.( n H2SO4 đầu - n H2SO4 dư ) = 2.( 0,01 - 1/2.7,7.10^-3) = 6,15.10^-3. mol
=> % N = 23,3%
=> % O = 50,03 %.
đặt công thức CxHyOzNt.
=> x : y:z :t = 12x/20 : y / 6,67 : 16z / 50,03 : 14t / 23,3 = 60 /100.

=> CTPT A: CH4O2N có phân tử khối lớn hơn 60.
bạn xem lại đề nhé !. cách làm thì ko sai đâu :D
 
T

thao_won

Em nhờ bài này luôn :D

Hỗn hợp khí A gồm hai hidrocacbon mạch hở ở thế khí điều kiện thường có tỉ khối so với

[TEX]H_2[/TEX] là 17 . Đem 400 ml hh A lội qua dd [TEX]Br_2[/TEX] dư thì thấy có 240 ml khí thoát ra và 71,4 ml dd [TEX]Br_2 [/TEX]0,2M phản ứng . Thể tích khí đo ở đktc.

Xác định CTCT của 2 hidrocacbon biết A tác dụng được với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] có

[TEX]NH_3[/TEX]

** Nếu bài tập có biện luận mong anh chị biện luận rõ ,cụ thể và thuyết phục :D
 
T

tvxq289

Em nhờ bài này luôn :D

Hỗn hợp khí A gồm hai hidrocacbon mạch hở ở thế khí điều kiện thường có tỉ khối so với

[TEX]H_2[/TEX] là 17 . Đem 400 ml hh A lội qua dd [TEX]Br_2[/TEX] dư thì thấy có 240 ml khí thoát ra và 71,4 ml dd [TEX]Br_2 [/TEX]0,2M phản ứng . Thể tích khí đo ở đktc.

Xác định CTCT của 2 hidrocacbon biết A tác dụng được với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] có

[TEX]NH_3[/TEX]

** Nếu bài tập có biện luận mong anh chị biện luận rõ ,cụ thể và thuyết phục :D

[TEX]nBr2=0,01428[/TEX]
Vì khi tác dụng với Br2 có khí thoát ra => Trong A có ankan
A t/d với AgNo3 trong NH3 => Trong A là chất có liên kết 3 đầu mạch
Có nAnkan[TEX]=0,24/22,4=0,01(mol)[/TEX]
n chất còn lại [TEX]=x=\frac{0,4-0,24}{22,4}=7,14.10^{-3}[/TEX]
Ta có [TEX]x.n=nBr2[/TEX]([TEX]n[/TEX] là số liên kết pi)
[TEX]=> n=\frac{0,01428}{7,14.10^{-3}}=2[/TEX]
=> Chất còn lại là ankin
Gọi công thức phân tử 2 chất là
[TEX]CnH2n-2[/TEX] và [TEX]CmH2m+2[/TEX]
Vì tỷ khối với[TEX] H2=17[/TEX]
[TEX]=>7,14.10^{-3}.(14n-2)+0,01(14m+2)=34.(0,01+7,14.10^{-3})[/TEX]
[TEX]=> 0,1n+0,14m=0,58[/TEX]

[TEX]=> n=3,m=2[/TEX]
=> [TEX]C3H4[/TEX] và [TEX]C2H6[/TEX]
 
T

thao_won

Đem 28,2 g hh 3 ankin có số nguyên tử C liên tiếp nhau trộn vs H2 dư rồi dẫn qua Ni ,nhiệt độ. Sau p/ư thất V hh khí giảm 26,88 l.

a) Xác định CTPT có thể có của 3 ankin

b) Xác định nghiệm của bài toán nếu có 1 chất tạo dc benzen khj trùng hợp.

c) Tính % mỗi khí trong hh đầu biết số mol của 1 ankin gấp đôi tổng số mol 2 ankin còn lại

=.=
 
B

bunny147

Đem 28,2 g hh 3 ankin có số nguyên tử C liên tiếp nhau trộn vs H2 dư rồi dẫn qua Ni ,nhiệt độ. Sau p/ư thất V hh khí giảm 26,88 l.

a) Xác định CTPT có thể có của 3 ankin

b) Xác định nghiệm của bài toán nếu có 1 chất tạo dc benzen khj trùng hợp.

c) Tính % mỗi khí trong hh đầu biết số mol của 1 ankin gấp đôi tổng số mol 2 ankin còn lại

=.=
Tớ giải thử nhé .
nH2= 1,2 mol
Vì H2 dư , xt Ni cứ 1 mol ankin tạo ankan hỗn hợp giảm 2 mol H2
=> n hh ankin = 1.2/2 = 0,6 mol
M Tb của ankin = 28,2/0,6 = 47 (u)
=> CTPT có thể có của 3 ankin là : C2H2 , C3H4,C4H6 ( ko biết số C liên tiếp có phải là hơn nhau 1 C không, bừa luôn :-SS)
hoặc C3H4 ,C4H6, C5H8
b, Vì có 1 ankin tạo dc benzen khi trùng hợp => ankin đó là C2H2 => 3 ankin là C2H2 , C3H4,C4H6
c, Vì Mtb của hh = 47(u) > M của C2H2 và M C3H4 => C4H6 chiếm số mol lớn hơn trong hỗn hợp
Gọi số mol của C2H2 là a , số mol C3H4 là b , số mol của C4H6 là 2(a+b)
Theo đề ra ta có hệ : 3a + 3b = 0,6 và 134a + 148b = 28,2
<=> a = 0,1 và b = 0,1
=> % VC2H2 = %C3H4 = 16,67%

%V C4H6 = 66,66%
 
T

thao_won

c, Vì Mtb của hh = 47(u) > M của C2H2 và M C3H4 => C4H6 chiếm số mol lớn hơn trong hỗn hợp

Đoạn này anh có thể giải thích rõ hơn ? :|

Tiếp :

Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hh gồm 2 hdrocacbon thuộc các dãy đồng đẳng :

ankan ,anken ,ankin có tỉ lệ khối lượng mol phân tử là 22 : 13 rồi cho toàn bộ sản phẩm

vào bình dd [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] dư thì thấy khối lượng bình tăng 46,5 g và có 147,75 g kết tủa

a) Hai hidrocacbon trên thuộc các dãy đồng đẳng nào ?

b)Xác đinhj CTPT và % thể tích của chúng

Em mò ra kết quả là [TEX]C_3H_8 [/TEX]và [TEX]C_2H_2[/TEX] vs % = 50% :">

Anh chị giúp nha ^^
 
Top Bottom