[hoá 10] ôn thi học kì II

  • Thread starter hiepkhach_giangho
  • Ngày gửi
  • Replies 62
  • Views 71,922

H

hiepkhach_giangho

một số câu hỏi lý thuyết nha

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. (n-1)d10ns2np4


Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là:
A. Na B. Cl C. O D. S


Câu 3: Chọn câu trả lời sai:
A. Oxi hoá lỏng ở -1830C. B. O2 lỏng bị nam châm hút.
C. O2 lỏng không màu. D. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị.


Câu 4: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O2 trong PTN? Trong các cách sau đây, cách nào được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm? (vì còn có các cách khác)
A. Điện phân H2O. B. Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2.
C. Điện phân dung dịch CuSO4. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng,


Câu 5: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân hủy H2O2 (xúc tác MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí O2 bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào sau đây?
A. Na. B. Bột CaO. C. CuSO4.5H2O. D. Bột S


Câu 6 : Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
CaCO3 B. KMnO4 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3


Câu 7: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.


Câu 8: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày:
Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
Ozon có tính tẩy màu.


Câu 9: Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh:
A. S là chất rắn màu vàng B. S không tan trong nước
C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơ


Câu 10: Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:
A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước Br2.
C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2  SO2
C. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2


Câu 12: Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau:
a) Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O b) S + O2  SO2
c) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 d) Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là
a và b B. a và d C. b và c D. c và d


Câu 13: Hãy chỉ ra câu trả lời sai, khi xét các nguyên tố nhóm VIA:
A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po),
B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là những chất khí,
C. Oxi thường có số oxi hoá -2, trừ trong hợp chất với flo và trong các peoxit…
D. Tính axit tăng dần: H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4, E. Cả B và D sai.


Câu 14: Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi:
A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim
 
H

hiepkhach_giangho

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?
A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột.
B. PbS (đen).
C. Ag.
D. đốt cháy Cacbon.
2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?
A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6.
C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.
3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là
A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.
4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là
A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.
5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?
A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.
B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.
D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.
6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?
A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.
B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.
D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.
7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?
A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.
8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?
A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.
9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào
A. H2O.
B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc để tạo oleum.
D. H2O2.
10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?
A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.
11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là
A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.
12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?
A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.
C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.
13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.
C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.
14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol X?
A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.
15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.
C. MnO2. D. O3.
16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng
A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.
17. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là
A. H2SO4.SO3.
B. H2SO4. 2SO3.
C. H2SO4.3SO3.
D. H2SO4.4SO3.
18. Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 ®MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O
Hệ số tỉ lượng đúng ứng với chất oxi hoá và chất khử là:
A. 5 và 3. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 5.
19. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây?
A. SO2 và SO3.
B. HCl hoặc Cl2.
C. H2 hoặc hơi nứơc.
D. ozon hoặc hiđrosunfua.
20. Từ đồng kim loại người ta có thể điều chế CuSO4 theo các cách sau:
(1). Cu ®CuO ®CuSO4 + H2O
(2). Cu + 2H2SO4 đặc ®CuSO4 + SO2 + H2O
(3). Cu + H2SO4 + ½ O2( kk) ®CuSO4 + H2O
Phương pháp nào tốt nhất, tiết kiệm axit và năng lượng?
A. cách 1. B. cách 2.
C. cách 3. D. cả 3 cách như nhau.
21. Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau: Cu2S, FeS2, NaHSO4, (NH4)2S2O8, Na2SO3 lần lựơt là:
A. -4, -2, +6, +7, +4. B. -4, -1, +6, +7, +4.
C. -2, -1, +6, +6, +4. D. -2, -1, +6, +7, +4.
22. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
23. Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím đen. Như vậy % thể tích của O3 trong X là
A. 50%. B. 25%.
C. 75%. D. không xác định chính xác.
24. Hạt vi mô nào sau đây có cấu hình electron giống Ar ( Z=18)?
A. O2-. B. S. C. Te. D. S2-.
25. Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam một muối vô cơ thấy thoát ra 6,72 lit O2 (đkc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Công thức của muối đem nhiệt phân là
A. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4.
26. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và ozon.
A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.
B. Oxi và ozon đều có số proton và nơtron giống nhau trong phân tử.
C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.
D. Cả oxi và ozon đều phản ứng đuợc với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.
27. Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí (đkc), kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.
28. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?
A. SO2 + dung dịch nước clo.
B. SO2 + dung dịch BaCl2.
C. SO2 + dung dịch H2S.
D. SO2 + dung dịch NaOH.
29. Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H2SO498% (d = 1,84 gam/ml)?
A. 120 lit. B. 114,5 lit. C. 108,7 lit. D. 184 lit.
 
N

namnguyen_94

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. (n-1)d10ns2np4


Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là:
A. Na B. Cl C. O D. S


Câu 3: Chọn câu trả lời sai:
A. Oxi hoá lỏng ở -1830C. B. O2 lỏng bị nam châm hút.
C. O2 lỏng không màu. D. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị.


Câu 4: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O2 trong PTN? Trong các cách sau đây, cách nào được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm? (vì còn có các cách khác)
A. Điện phân H2O. B. Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2.
C. Điện phân dung dịch CuSO4. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng,


Câu 5: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân hủy H2O2 (xúc tác MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí O2 bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào sau đây?
A. Na. B. Bột CaO. C. CuSO4.5H2O. D. Bột S


Câu 6 : Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
CaCO3 B. KMnO4 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3


Câu 7: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.


Câu 8: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày:
Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
Ozon có tính tẩy màu.


Câu 9: Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh:
A. S là chất rắn màu vàng B. S không tan trong nước
C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơ


Câu 10: Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:
A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước Br2.
C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2  SO2
C. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2


Câu 12: Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau:
a) Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O b) S + O2  SO2
c) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 d) Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là
a và b B. a và d C. b và c D. c và d


Câu 13: Hãy chỉ ra câu trả lời sai, khi xét các nguyên tố nhóm VIA:
A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po),
B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là những chất khí,
C. Oxi thường có số oxi hoá -2, trừ trong hợp chất với flo và trong các peoxit…
D. Tính axit tăng dần: H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4, E. Cả B và D sai.


Câu 14: Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi:
A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim

.....................................................................................
 
B

binbon249

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. (n-1)d10ns2np4


Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là:
A. Na B. Cl C. O D. S


Câu 3: Chọn câu trả lời sai:
A. Oxi hoá lỏng ở -183*C. B. O2 lỏng bị nam châm hút.
C. O2 lỏng không màu. D. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị.


Câu 4: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O2 trong PTN? Trong các cách sau đây, cách nào được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm? (vì còn có các cách khác)
A. Điện phân H2O. B. Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2.
C. Điện phân dung dịch CuSO4. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.


Câu 5: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân hủy H2O2 (xúc tác MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí O2 bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào sau đây?
A. Na. B. Bột CaO. C. CuSO4.5H2O. D. Bột S


Câu 6 : Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
CaCO3 B. KMnO4 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3


Câu 7: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.


Câu 8: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày:
Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
Ozon có tính tẩy màu.


Câu 9: Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh:
A. S là chất rắn màu vàng B. S không tan trong nước
C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơ


Câu 10: Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:
A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước Br2.
C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2  SO2
C. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2


Câu 12: Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau:
a) Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O b) S + O2  SO2
c) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 d) Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là
a và b B. a và d C. b và c D. c và d


Câu 13: Hãy chỉ ra câu trả lời sai, khi xét các nguyên tố nhóm VIA:
A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po),
B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là những chất khí,
C. Oxi thường có số oxi hoá -2, trừ trong hợp chất với flo và trong các peoxit…
D. Tính axit tăng dần: H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4, E. Cả B và D sai.


Câu 14: Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi:
A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim
--o0o--

 
B

binbon249

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?
A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột.
B. PbS (đen).
C. Ag.
D. đốt cháy Cacbon.
2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?
A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6.
C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.
3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là
A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.
4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là
A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.
5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?
A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.
B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.
D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3. :-??
6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?
A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.
B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.
D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.
7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?
A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.
8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?
A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.
9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào
A. H2O.
B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc để tạo oleum.
D. H2O2.
10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?
A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.
11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là
A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.
12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?
A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.
C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.
13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.
C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.
14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol X?
A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.
15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.
C. MnO2. D. O3.
16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng
A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.
17. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là
A. H2SO4.SO3.
B. H2SO4. 2SO3.
C. H2SO4.3SO3.
D. H2SO4.4SO3.
18. Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 ®MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O
Hệ số tỉ lượng đúng ứng với chất oxi hoá và chất khử là:
A. 5 và 3. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 5.
19. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây?
A. SO2 và SO3.
B. HCl hoặc Cl2.
C. H2 hoặc hơi nứơc.
D. ozon hoặc hiđrosunfua.
20. Từ đồng kim loại người ta có thể điều chế CuSO4 theo các cách sau:
(1). Cu ®CuO ®CuSO4 + H2O
(2). Cu + 2H2SO4 đặc ®CuSO4 + SO2 + H2O
(3). Cu + H2SO4 + ½ O2( kk) ®CuSO4 + H2O
Phương pháp nào tốt nhất, tiết kiệm axit và năng lượng?
A. cách 1. B. cách 2.
C. cách 3. D. cả 3 cách như nhau.

 
B

binbon249

21. Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau: Cu2S, FeS2, NaHSO4, (NH4)2S2O8, Na2SO3 lần lựơt là:
A. -4, -2, +6, +7, +4. B. -4, -1, +6, +7, +4.
C. -2, -1, +6, +6, +4. D. -2, -1, +6, +7, +4.
22. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
23. Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím đen. Như vậy % thể tích của O3 trong X là
A. 50%. B. 25%.
C. 75%. D. không xác định chính xác.
24. Hạt vi mô nào sau đây có cấu hình electron giống Ar ( Z=18)?
A. O2-. B. S. C. Te. D. S2-.
25. Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam một muối vô cơ thấy thoát ra 6,72 lit O2 (đkc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Công thức của muối đem nhiệt phân là
A. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4.
26. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và ozon.
A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.
B. Oxi và ozon đều có số proton và nơtron giống nhau trong phân tử.
C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.
D. Cả oxi và ozon đều phản ứng đuợc với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.
27. Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí (đkc), kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.
28. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?
A. SO2 + dung dịch nước clo.
B. SO2 + dung dịch BaCl2.
C. SO2 + dung dịch H2S.
D. SO2 + dung dịch NaOH.
29. Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H2SO498% (d = 1,84 gam/ml)?
A. 120 lit. B. 114,5 lit. C. 108,7 lit. D. 184 lit.
 
B

binbon249

Tiếp nhé! :)

Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
A. 9,75 B. 8,75 C. 7,80 D. 6,50
 
N

namnguyen_94

Cho a bon chen cái:D:D:D:D:D:D
Ta có: nFeCl2 = 0,06 mol --> nFe2O3 = ( 9,12 - 0,06.72 )/160 = 0,03 mol
--> nFeCl3 = 2.nFe2O3 = 0,06 mol --> m = 9,75 gam
==> A
 
N

nkok23ngokxit_baby25

hihi mình cũng post mấy bài cho các bạn cùng làm nha.

Bài 1: hoà tan 43g BaCl2 vào 1lit dung dịch hỗn hợp Na2CO3 & (NH4)2CO3 có nồng độ mol tương ứng 0,1M vaf 0,25M. sau khi phản ứng xong thu được 39,7g kết tủa A và dd B. tính % khối lượng các chất trong kết tủa A.

Bài 2: có hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. cho hỗn hợp đó tác dụng với AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng. tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 3: cho 4,48 lit h2 khí X gồm H2 và Cl2(đktc) vào 1 bình thuỷ tinh kín. sau khi chiếu sáng phản ứng dừng lại được h2 Y trong đó có 30% HCl về thể tích và V clo giảm xuống còn 20%.
a) tính số mol các khí trong h2 Y
b) cho h2 Y qua 40g dd KOH 14% được dd Z. tính nông f độ % các chất trong dd Z

Bài 4: một h2 3 muối NaF, NaCl , NaBr nặng 4,82g hoà tan hoàn toàn trong nước được dd A. sục khí clo vào dd A rồi cô cạn hoàn toàn sau phản ứng thu được 3,93g muối khan. lấy một nửa lượng muối khan này hoà tan vào nước rồi cho phản ứng với AgNO3 dư thu được 4,305g kết tủa, viết phương trình xảy ra và tính % khối lượng muối trong h2 ban đầu.
 
T

thanhtruc3101

Bài 2: có hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. cho hỗn hợp đó tác dụng với AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng. tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 4: một h2 3 muối NaF, NaCl , NaBr nặng 4,82g hoà tan hoàn toàn trong nước được dd A. sục khí clo vào dd A rồi cô cạn hoàn toàn sau phản ứng thu được 3,93g muối khan. lấy một nửa lượng muối khan này hoà tan vào nước rồi cho phản ứng với AgNO3 dư thu được 4,305g kết tủa, viết phương trình xảy ra và tính % khối lượng muối trong h2 ban đầu.

2. NaCl+AgNO3-->NaNO3+AgCl
..............x..................<-x...
NaBr+NaNO3-->NaNO3+AgBr
............y...................<-y...
có: 143,5x+188y=170(x+y)
=> x/y = 36/53
%mNaCl=40,45% -> %mNaBr=59,56%

3. PTPU: 2NaBr+Cl2-->Br2+2NaCl
.....NaCl+AgNO3-->AgCl+NaNO3
theo đề: 42x+58,5y+103z=4,82(1)(x,y,z là số mol NaF, NaCl , NaBr)
42x+58,5(y+z)=3,93(2)
y+z=0,06(3)
từ (1)(2)(3)=> x=0,01; y=0,04; z=0,02
=> %NaF, NaCl , NaBr
 
N

nkok23ngokxit_baby25

bài nữa nha
hoà tan 1,42g h2 kl Mg Al và Cu bằng HCl dư thu được dd A, khí B và chất rắn C. cho dd A tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,4g chất rắn. mặt khác đốt nóng C trong không khí thì thu được 0,8g một oxit màu đen.
a) tính khôid lượng mỗi kl trong hỗn hợp ban đầu.
b) cho B tác dụng với 0,672 lit Cl2 rồi lấy sản phẩm hoà tan hoàn toàn vào 19,72g nước được dd D. lấy 5g dd D tác dụng với AgNO3 thu được 0,7175 g kết tủa tính hiệu suất của phản ứng Cl2 và H2
 
N

namnguyen_94

Mình góp vài bài hay:D
1) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách các oxit ra khởi hỗn hợp gồm : Al2O3; MgO; Fe2O3 ( Khối lượng các oxit trước và sau quá trình tách ra là không đổi)
bài 2 : Chỉ dùng thêm ít hoá chất nhất hãy trình bày cách phân biệt các dd không nhãn sau: AlCl3 ; FeCl2 ; FeCl3 ; FeSO4 ; MgCl2.(viết pthh kèm theo nếu có)

3,Chỉ dùng thêm ít hoá chất nhất hãy trình bày cách phân biệt các dd không nhãn sau:NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 ; H2SO4 ; NaCl ; CaCl2.(viết pthh kèm theo nếu có)

4,có hỗn hợp X gồm Al,Fe,Mg.
cho 24.6g hỗn hợp X tác dụng với dd HCl dư thì thu đc 74.3g hỗn hợp muối(tính ở dạng khan).
Nếu cho 0.6 mol nguyên tử hỗn hợp X tác dụng với Cl2 nóng, dư thì khối lượng chất rắn thu đc 84.95g.
Hãy tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X .
 
H

hiepkhach_giangho

bài 2 : Chỉ dùng thêm ít hoá chất nhất hãy trình bày cách phân biệt các dd không nhãn sau: AlCl3 ; FeCl2 ; FeCl3 ; FeSO4 ; MgCl2.(viết pthh kèm theo nếu có)

_ cho vào mỗi mẫu thử dần dần tới dư dd Ba(OH)2
+ có kết tuar trắng keo sau sso tan dần là AlCl3
+kết tủa trắng chuyển dần sang nâu đỏ là FeCL2
+kết tủa nâu đỏ là FeCL3
+kết tủa trăng là MgCl2
+kết tủa trắng là FeSO4
 
B

binbon249

_ cho vào mỗi mẫu thử dần dần tới dư dd Ba(OH)2
+ có kết tuar trắng keo sau sso tan dần là AlCl3
+kết tủa trắng chuyển dần sang nâu đỏ là FeCL2
+kết tủa nâu đỏ là FeCL3
+kết tủa trăng là MgCl2
+kết tủa trắng là FeSO4

Ko phải kết tủa trắng đâu, kết tủa trắng xanh - như vậy mới phân biệt với Mg(OH)2 chứ, thêm ht nữa là hóa nâu ngoài không khí.
 
B

binbon249

3,Chỉ dùng thêm ít hoá chất nhất hãy trình bày cách phân biệt các dd không nhãn sau:NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 ; H2SO4 ; NaCl ; CaCl2.(viết pthh kèm theo nếu có)

Dùng quỳ tím, làm quỳ hóa đỏ là H2SO4. Làm quỳ hóa xanh là NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 (nhóm 1). Ko làm quỳ hóa màu là NaCl và CaCl2 (nhóm 2)

- Đun nóng nhóm 1, 1 thời gian sau thấy có kt là Ca(HCO3)2, ko có kt là NaHCO3.
- Lấy dung dịch H2SO4 vừa nhận đc nhỏ vào nhóm 2, thấy tạo kết tủa trắng thì đó là CaCl2 , ko tạo kt là NaCl.


 
H

hiepkhach_giangho

nào cùng làm

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. S --> SO2 --> SH2-->S --> H2SO4--> SO2-->Na2SO3-->SO2--> SO3--> H2SO4 -->FeSO4 --> Fe(OH)2 --> FeSO4--> BaSO4.

b.Na2S --> H2S --> K2S -->H2S -->FeS ---> H2S ---> S -->H2S -->SO2 -->H2SO4--> SO2 --> Na2SO3 --> SO2 --> S -->ZnS.

c. H2SO4 -->SO2-->H2SO4-->Fe2(SO4)3-->Fe(OH)3-->Fe2(SO4)3 --> K2SO4 --> BaSO4.

d. Fe2O3 + H2SO4 đặc nóng.
e. FeO + H2SO4 đặc nóng.
f. Fe + H2SO4 đặc nóng.
g. Fe2O3 + H2SO4 loãng.
h. Al + H2SO4
i. Al+ H2SO4 đặc nóng.
k. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc nóng.
l. CuO + H2SO4 đặc nóng.
m. Cu + H2SO4 đặc.
n. P + H2SO4.
o. Mg + H2SO4 đặc.
p. Al(OH)3 + H2SO4 đặc nóng.
q. KBr + H2SO4đặc
r. FeS2 + H2SO4 đặc.
s. Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng.
t. Fe3O4 + H2SO4 .
u. Zn + H2SO4 đặc.
v. Ag + H2SO4 đặc nóng.

Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:
Hidrosunfua lưu huỳnhkhí sunfurơaxir sunfuriclưu huỳnh đioxitcanxi sunfit khí sunfurơlưu huỳnh hidrosunfuaaxit sunfuric.
Kali permanganatoxikhí sunfurơlưu huỳnh trioxitaxit sunfuricsắt (II) sunfatsắt (II) hydroxytsắt (II) oxitsắt (III) sunfat sắt (III) hydroxytsắt (III) clorrua.
Câu 3: Nhận biết các dung dịch mất nhãn:
H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3.
K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3.
NaI, NaCl, Na2SO4, Na2S, NaNO3.
H2S, H2SO4, HNO3, HCl.
Câu 4; Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: Na2S, Na2SO3, BaCl2, NaCl.
Câu 5: Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2SO3, Na2S.
Câu 6: Viết 2 phương trình chứng minh:
SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
SO2 đóng vai trò là chất khử.
H2S là chất khử.
H2SO4 đặc là chất oxi hóa.
S là chất khử.
S là chất oxi hóa.
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
HCl là chất khử.
Câu 7: Nhận biết các chất khí:
SO2, H2S, O2,Cl2.
Cl2, H2S, O3, O2.
Câu 8: Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
Mg + H2SO4 đặc --> MgSO4 + S + H2O.
Zn + H2SO4 đặc --> ZnSO4 + H2S + H2O.
Fe + H2SO4 đặc --> Fe2(SO4)3 + H2S + H2O.
Al + H2SO4 đặc -->Al2(SO4)3 + S + H2O.
Ag + H2SO4 đặc --> Ag2SO4 + SO2 + H2O
Ag + H2SO4 đặc --> Ag2SO4 + S + H2O
Fe3O4 + H2SO4 đặc --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
FexOy + H2SO4 đặc --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
FeS2 + H2SO4 đặc --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 9: Từ FeS2, naCl, O2 và H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước iaven, Na2SO3, Fe(OH)3.
Câu 10: Từ KCl, Cu, S và H2O. Viết các phương trình điều chế FeCl2, CuCl2, H2S, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3.
Câu 11: Chia dung dịch axit sunfuric làm ba phân bằng nhau. Dùng dung dịch natri hydroxyt để trung hòa vừa đủ phần thứ nhất. Viết các phương trình phản ứng.
Trộn phần thứ hai và ba vào nhau rồi rót vào dung dịch thu được một lượng đúng bằng lượng dung dịch đã dùng ở phân thứ nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và gọi tên sản phẩm.
Câu 12: Cho 3,36 lít O2(đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị (III) thu được 10,2g oxit. Xác định tên kim loại.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,84g một loại hóa trị (II) hết với 0,168 lít khí O2 (đktc). Xác định tên kim loại.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2,88g một loại hết với oxi thu được 4,8g oxit. Xác định tên kim loại.
 
Last edited by a moderator:
K

kingofhunterlovelion

nug x mol FE va 0.15 mol CU trog kk mọt thời gian thu đc 31.2g hh chất rắn. hoà tan hoàn toàn hh chát rắn trên bang H2SO4 đặc nóng dư thu đc dd Y va 6.72 lít khí SO2. giá trị của X mol là?
 
K

kingofhunterlovelion

cau 12 Al
cau 13 Fe
cau 14 Mg
e hok viet dc nhu may a.c nen ghi ket wa thoi
 
S

socviolet

nug x mol FE va 0.15 mol CU trog kk mọt thời gian thu đc 31.2g hh chất rắn. hoà tan hoàn toàn hh chát rắn trên bang H2SO4 đặc nóng dư thu đc dd Y va 6.72 lít khí SO2. giá trị của X mol là?
Gọi nO2=ymol => 56x+32y=31,2-0,15.64 (1)
Fe ---> Fe+3 + 3e
x--------------->3xmol
Cu ---> Cu+2 + 2e
0,15----------->0,3mol
O2 + 4e ---> 4O-2
y--->4ymol
S+6 +2e ---> S+4
------0,6<-----6,72/22,4=0,3mol
Bảo toàn e: 3x-4y=0,6-0,3=0,3 (2)
Giải hệ gồm (1), (2) => x=
Thông cảm mình đang không cầm máy tính :)
 
Top Bottom