Vật lí [Group LTĐH Lí] Luyện thi với Mục Tiêu 7-10 Điểm Đại Học 2014

T

trinhph

Đăng ký tham gia diễn đàn

<code>- Nick diễn đàn: trinhph
- E-mail: ngaothequanhungth@gmail.com
- Tên: trình phúc
- Đang học lớp: 13
- Điểm môn Lí hiện tại: 7
- Mục tiêu điểm Lí trong kì thi ĐH:9.25đ

</code>
 
C

cfnguyen84

nịck diễn đàn: cfnguyen84
email:hieunvht@yahoo.com.vn
tên:nguyễn thanh hiếu
đang học lớp: 13
điểm môn lý diện tại: 7,5đ
mục tiêu lí trong kì thi tới: >=8đ
 
P

passion12

Người hướng dẫn: hocmai.vatli - Giáo viên Vật lí tại Hocmai.vn

***Tuyển: đệ tử là những ai có mục tiêu thi đại học môn Vật lí từ 7-10 điểm; đã có kiến thức cơ bản.

***Nội dung học: Cung cấp và hướng dẫn học sinh giải quyết các khúc mắc trong lý thuyết cũng như các bài tập từ trung bình đến nâng cao trong từng chuyên đề.
Căn Cứ Đặc Điểm Cấu Trúc Đề Thi 2010-2013:
- Chuyên đề dao động cơ: khoảng 9-10 câu là chuyên đề chiếm nhiều điểm trong đề thi, dạng bài đa dạng. Những bài khó yêu cầu học sinh có nền tảng kiến thức vững chắc về cơ học - vật lí 10.
- Chuyên đề sóng cơ: khoảng 5-6 câu, kiến thức không nhiều nhưng có nhiều dạng bài khó liên quan đến kiến thức về toán, đòi hỏi tư duy cao
- Chuyên đề điện xoay chiều: khoảng 11-12 câu, chiếm nhiều điểm nhất trong đề đề thi. Tuy nhiên nhiều câu khó, chủ yếu về tư duy biến đổi toán học trong bài toán vật lí
- Chuyên đề dao động điện từ: chiếm khoảng 4-5 câu, dạng bài ít hầu hết là câu hỏi dễ và trung bình, một số câu hỏi khó, lạ trong các năm liên quan đến địa lí
- Chuyên đề sóng ánh sáng: khoảng 6-7 câu, hầu hết là câu hỏi dễ, các câu hỏi khó hơn tập chung vào các bài toán trùng vân.
- Chuyên đề lượng tử ánh sáng: khoảng 6 câu, các bài tập hầu hết là dễ và trung bình, dạng bài ít
- Chuyên đề hạt nhân nguyên tử: khoảng 5-7 câu, các câu hỏi hầu hết là dễ và trung bình, dạng bài không nhiều.
Vì vậy, hướng đến mục tiêu là 7-10 đ lớp học sẽ tập trung vào 3 chuyên đề đầu, các chuyên đề sau chỉ tập trung một số câu khó.

***Yêu cầu đối với người học:
- Tự giác;
- Quyết tâm học.

***Học phí: miễn phí.

***Khai giảng: 20/3/2014.

Sau đây là mẫu đăng ký tham gia khoá học:
<code>- Nick diễn đàn
- E-mail
- Tên:
- Đang học lớp:
- Điểm môn Lí hiện tại:
- Mục tiêu điểm Lí trong kì thi ĐH:



</code>




Sau 1 tháng triển khai, Groups sẽ thành lập box và sét duyệt các thành viên thực sự có quyết tâm để hướng dẫn tiếp!
Nick diễn đàn : Passionueh12
E mail :thichueh94@yahoo.com
Tên:Nguyễn Ngọc Thích
ĐANG HỌC LỚP 13
Điểm đạt được hiện tại :6đ
mục tiêu:8d
 
P

passion12

- Nick diễn đàn: i_am_challenger
- E-mail: anh_majmajchjc0em@yahoo.com.vn
- Tên thật: Nguyễn Minh Trí
- Tuổi: 18
- Lớp đang học: 12
- Lí do đăng kí học: Em thi vào trường điểm sàn cũng hơi cao nên cần 3 môn phải từ 8đ trở lên nên muốn tham gia lớp học để cũng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới!
Nick diễn đàn:nguyenngocthich
- E-mail:thloveth14@gmail.com
- Tên: nguyễn ngọc thích
- Đang học lớp:13
- Điểm môn Lí hiện tại:6đ
- Mục tiêu điểm Lí trong kì thi ĐH:8đ
 
T

trinhph

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình $x = 4\cos \frac{{2\pi }}{3}t$ (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2014 tại thời điểm
A. 3020 s.

B. 6030 s.

C. 3016 s.

D. 6031 s.
Câu 2(ĐH-2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là
A. 6A/T
B. 9A/2T
C. 3A/2T
D. 4A/T
Câu 3(ĐH-2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s<sup>2</sup> là T/3. Lấy pi<sup>2</sup>=10. Tần số dao động của vật là:
A. 4 Hz.
B. 3 Hz.
C. 2 Hz.
D. 1 Hz.
Trả lời:
G:\DCIM\Camera

 
A

atruong92

Nick diễn đàn :Cứ tư2
E-mail :Trungpin37@gmai.com
- Tên: TrườngChinh
- Đang học lớp:13
- Điểm môn Lí hiện tại: 2
- Mục tiêu điểm Lí trong kì thi ĐH:6
 
H

hothithuyduong

Bài Tập Vận Dụng:
Câu 1: Một vật có khối lượng m<sub>1</sub> treo vào một lò xo độ cứng k thì chu kỳ dao động là T<sub>1</sub> = 1,2 s. Thay vật m<sub>1</sub> bằng vật m<sub>2</sub> thì chu kỳ dao động là T<sub>2</sub> = 1,5 s. Thay vật m<sub>2</sub> bằng $m = 2{m_1} + {m_2}$ là
A. 2,5 s.
B. 2,7 s.
C. 2,26 s.
D. 1,82 s.

[TEX]\frac{T_1}{T_2} = \sqrt{\frac{m_1}{m_2}} \rightarrow m_1 = \frac{16}{25}m_2 \rightarrow m = \frac{57}{25}m_2 \rightarrow \frac{T_2}{T} = \sqrt{\frac{m_2}{m}} = \frac{5}{\sqrt{57}} \rightarrow T = 2,26s \rightarrow C[/TEX]


Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến $40\sqrt 3 $ cm/s là:
A. $\frac{\pi }{{40}}$s
B. $\frac{\pi }{{120}}$s
C. $\frac{\pi }{{20}}$s
D. $\frac{\pi }{{60}}$s
[TEX]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}} = 20 \rightarrow T = \frac{\pi}{10} s \rightarrow v_{max} = 80 cm/s[/TEX]
Vì vật đi từ vị trí v = -40cm/s đến [TEX]40\sqrt{3}[/TEX] cm/s ứng với x = -2[TEX]\sqrt{3}[/TEX]cm đến x = 2cm.Biểu siễn trên vòng tròn lượng giác dễ thấy khỏang thời gian ngắn nhất là [TEX]\frac{T}{4} = \frac{\pi}{40} s \rightarrow A[/TEX]

nick diễn đàn: hothithuyduong
email: sunflower.fresh.95@gmail.com
họ tên: Hồ Thị Thùy Dương
học sinh lớp 13
điểm thi dự kiến 9đ.

 
Last edited by a moderator:
C

chemmitchy

- Nick diễn đàn: dothihuonghuong
- E-mail:cuontheochieugio262829@gmail.com
- Tên: :huong
- Đang học lớp: 13
- Điểm môn Lí hiện tại:5
- Mục tiêu điểm Lí trong kì thi ĐH: 8
 
N

nnanh096

- Nick diễn đàn. nnanh096
- E-mail: nnanh096@gmail.com
- Tên: Nguyễn Ngọc Anh
- Đang học lớp: 12
- Điểm môn Lí hiện tại:5.5
- Mục tiêu điểm Lí trong kì thi ĐH:7.5
 
H

hocmai.vatli



[TEX]\frac{T_1}{T_2} = \sqrt{\frac{m_1}{m_2}} \rightarrow m_1 = \frac{16}{25}m_2 \rightarrow m = \frac{57}{25}m_2 \rightarrow \frac{T_2}{T} = \sqrt{\frac{m_2}{m}} = \frac{5}{\sqrt{57}} \rightarrow T = 2,26s \rightarrow C[/TEX]


[TEX]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}} = 20 \rightarrow T = \frac{\pi}{10} s \rightarrow v_{max} = 80 cm/s[/TEX]
Vì vật đi từ vị trí v = -40cm/s đến [TEX]40\sqrt{3}[/TEX] cm/s ứng với x = -2[TEX]\sqrt{3}[/TEX]cm đến x = 2cm.Biểu siễn trên vòng tròn lượng giác dễ thấy khỏang thời gian ngắn nhất là [TEX]\frac{T}{4} = \frac{\pi}{40} s \rightarrow A[/TEX]

Vì vật đi từ vị trí v = -40cm/s đến [TEX]40\sqrt{3}[/TEX] cm/s ứng với x = -2[TEX]\sqrt{3}[/TEX]cm đến x = 2cm ? Tại sao ?vì v =-40cm.s có thể ở toạ độ 2cm mà ! Giải thích rõ cho thầy chỗ này nhé :confused:
 
Top Bottom