- 28 Tháng một 2016
- 3,897
- 1
- 8,081
- 939
- Yên Bái
- THPT Lê Quý Đôn <3
HT 12: Tại sao đi lên núi lại khó khăn hơn đi trên đường bằng?
khi đi lên dốc vật sẽ chịu tác dụng của trọng lực . khi độ nghiêng càng lớn thì trọng lưọng khi lên dốc càng lớn nên ta sẽ bị kéo trượt xuống dốc mạnh hơn nên do đó đi lên dốc đứng khó đi hơnHT 12: Tại sao đi lên núi lại khó khăn hơn đi trên đường bằng?
Do tác dụng của trọng lực và mặt phẳng nghiêng. Em nghĩ vậyHT 12: Tại sao đi lên núi lại khó khăn hơn đi trên đường bằng?
Đi lên núi khó hơn đi đường bằng là bởi vì cả 2 đều chịu tác dụng của lực ma sát nhưng đi lên núi phải chịu thêm một phần lực cản từ trọng lực trong khi đi trên đường bằng thì không.HT 12: Tại sao đi lên núi lại khó khăn hơn đi trên đường bằng?
tại sao khi độ nghiêng càng lớn thì trọng lượng khi lên dốc càng lớn em nhỉkhi đi lên dốc vật sẽ chịu tác dụng của trọng lực . khi độ nghiêng càng lớn thì trọng lưọng khi lên dốc càng lớn nên ta sẽ bị kéo trượt xuống dốc mạnh hơn nên do đó đi lên dốc đứng khó đi hơn
Tại sao đi trên đường bằng lại không có lực cản của trọng mà trên đường dốc lại có em nhỉ?Đi lên núi khó hơn đi đường bằng là bởi vì cả 2 đều chịu tác dụng của lực ma sát nhưng đi lên núi phải chịu thêm một phần lực cản từ trọng lực trong khi đi trên đường bằng thì không.
Vì khi đi trên đường bằng thì trọng lực và phản lực là cặp lực trực đối cân bằng, trọng lực không gây ra tác dụng lực theo phương ngang, còn khi đi đường dốc thì do có góc nghiêng của dốc nên một phần trọng lực cũng là lực cản trở chuyển độngTại sao đi trên đường bằng lại không có lực cản của trọng mà trên đường dốc lại có em nhỉ?
Khi đi trên đường bằng thì trọng lực và phản lực triệt tiêu còn đi lên núi trọng lực to hơn nên sẽ khó đi hơnHT 12: Tại sao đi lên núi lại khó khăn hơn đi trên đường bằng?
Trọng lực to hơn cái gì vậy bạn?Khi đi trên đường bằng thì trọng lực và phản lực triệt tiêu còn đi lên núi trọng lực to hơn nên sẽ khó đi hơn
phản lựcTrọng lực to hơn cái gì vậy bạn?
Nói trọng lực to hơn phản lực là sai, 2 vectơ không cùng phương cùng chiều làm sao so sánh được với nhau, nó chỉ lớn hơn về độ lớn thôi.phản lực
Khi đi theo đường bằng thì N với P chiếu lên phương người đi =0 nên không gây cản trở chuyển động còn đi theo đường leo dốc thì xét theo phương mà người đi có thành phần Psina có vai trò như lực cản (a là góc nghiêng của dốc so với phương ngang), a càng lớn thì Psina càng lớn, lực cản càng lớn thì càng khó đi :>HT 12: Tại sao đi lên núi lại khó khăn hơn đi trên đường bằng?
Bởi vì dưới sức nặng của cơ thể, võng bị trùng xuống, trọng lượng được trải đều trên phần lớn bề mặt võng, mỗi đơn vị diện tích tiếp xúc sẽ chỉ phải chịu trọng lượng nhỏ nên khi nằm võng thấy khá êm mặc dù võng làm bằng những dây khá xù xì.Xem ra hiện tượng số 12 không làm khó được mọi người ha?Cơ bản thì cả nhà đã hiểu rõ bản chất của vấn đề rồi, nhất là @God of dragon và @Đặng Quốc Khánh 10CA1 . Chúc mừng 2 em nhé, chị tin rằng điểm số của 2 em ở bộ môn này sẽ rất tốt đó he he
Còn đây là hiện tượng ngày hôm nay.
HT13: Tại sao nằm võng thấy tương đối êm, mặc dù võng làm bằng những dây khá xù xì?
Exactly! Chúc mừng em nhé! Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ :>>Bởi vì dưới sức nặng của cơ thể, võng bị trùng xuống, trọng lượng được trải đều trên phần lớn bề mặt võng, mỗi đơn vị diện tích tiếp xúc sẽ chỉ phải chịu trọng lượng nhỏ nên khi nằm võng thấy khá êm mặc dù võng làm bằng những dây khá xù xì.
phải chăng đây là hiện tượng nhiệt truyền tốt hơn trong chất rắn>lỏng>khíExactly! Chúc mừng em nhé! Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ :>>
HT14: Tại sao ở các căn phòng lạnh, đôi chân của chúng ta thường bị lạnh trước tiên?
Do hiện tượng truyền nhiệt phải ko ta.Exactly! Chúc mừng em nhé! Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ :>>
HT14: Tại sao ở các căn phòng lạnh, đôi chân của chúng ta thường bị lạnh trước tiên?
em xin trả lời trước nhớ. Này là do khi này thuyền sẽ đến được đúng đích đến của mình vì có sự trợ giúp của dòng nước chảy ạ. Nếu thuyền chạy ngang từ bờ này sang bờ kia thì sẽ bị nước chảy đẩy thuyền cách xa bến bờ cần đến ạ. ^^HT 15: Nếu bạn đã từng đi thuyền bạn sẽ phát hiện thấy, khi cập bến thuyền không cập thẳng mà trước tiên thuyền vòng lên trên ngược theo dòng chảy rồi cuối cùng mới cập bến. Tại sao lại như vậy?
Do dòng nước chảy nên khi thuyền di chuyển dẫn đến quãng đường sẽ dài hơn trướcHT 15: Nếu bạn đã từng đi thuyền bạn sẽ phát hiện thấy, khi cập bến thuyền không cập thẳng mà trước tiên thuyền vòng lên trên ngược theo dòng chảy rồi cuối cùng mới cập bến. Tại sao lại như vậy?
Cái này em nghĩ là nếu như cập bến thẳng sẽ khó hơn. Giả sử khi thuyền đang chạy nó sẽ có vận tốc của thuyền kèm theo đó là vận tốc dòng chảy nên nếu như cho cập bến thẳng sẽ khó hơn vì vận tốc khi cập bến cao hơn, còn nếu vòng lên trên ngược theo dòng chảy thì lúc này vận tốc bị giảm thuyền sẽ dễ cập bến hơn.HT 15: Nếu bạn đã từng đi thuyền bạn sẽ phát hiện thấy, khi cập bến thuyền không cập thẳng mà trước tiên thuyền vòng lên trên ngược theo dòng chảy rồi cuối cùng mới cập bến. Tại sao lại như vậy?