Vật lí Giải thích hiện tượng Vật Lí

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
về nội năng thì em chưa rõ lắm
mà nội năng phụ thuộc vào thể tích thây ạ
Ơ sao lại không rõ nhỉ? Bạn vừa đưa ra định nghĩa của nội năng rồi còn gì? :v lần sau thì tìm hiểu kĩ trước khi đưa ra một định nghĩa nhé bạn ơi, không hiểu mà nói ra thì chả khác gì con vẹt đâu.

Nội năng là tổng thế năng và động năng phân tử của một hệ mà ta xét.
Khi mà thể tích giảm điều đó làm cho khoảng cách giữa các phân tử giảm => Thế năng của các phân tử giảm.
=> Nội năng của khí trong bong bóng giảm
 

nhật đào

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng năm 2021
63
210
51
15
Tuyên Quang
Trường THCS Đức Ninh
không hiểu mà nói ra thì chả khác gì con vẹt đâu.
ơ
ko hiểu mà nói ra thì sao lại là con vẹt anh?
em ko nắm chắc thì em bảo thế,sao anh nói thế?
mà phần này em chưa được học nên em cũng chưa rõ.
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
ơ
ko hiểu mà nói ra thì sao lại là con vẹt anh?
em ko nắm chắc thì em bảo thế,sao anh nói thế?
mà phần này em chưa được học nên em cũng chưa rõ.
Chưa học, chưa nắm chắc, chưa rõ thế tại sao bạn lại biết rằng nó lại có nội năng giảm rồi đưa vào giải thích hiện tượng như đã mài kinh nấu sử qua nó rồi?
Mình chỉ đưa ra lời khuyên cho bạn thôi, lần sau giải thích hiện tượng thì phải hiểu rõ rồi hẵng đưa ra định nghĩa, để người ta hỏi còn biết trả lời. Chứ ở đây hỏi xong rồi giải thích bằng cách đưa một đại lượng không liên quan như thời gian thì chẳng phải là quá thiếu kiến thức sao?
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Cho anh góp vui với nhé, ở đây có ai thích bóng đá không nhỉ, anh là fan M30 nên sẽ hỏi 1 câu hỏi để cổ vũ cho idol rạng sáng mai. Nếu các em từng tham gia một trận bóng, chắc hẳn đã có ít nhất một lần các em muốn đưa trái bóng đi theo một quỹ đạo xoáy hình vòng cung, hiển nhiên đôi chân chúng ta sẽ cứa trái bóng xoáy theo hướng mình muốn, vậy đã có ai từng thắc mắc tại sao chúng ta lại làm thế không?
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, việc áp dụng kiến thức vào thực tế là không hề dễ, đặt câu hỏi từ các việc thường ngày nhất và tham khảo các tài liệu hay video là một cách học hỏi.Chỉ cần biết nó vì để hiểu rõ nó, là học sinh chúng ta chưa đủ trình độ.
@nhật đào @zukagm2708
 

nhật đào

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng năm 2021
63
210
51
15
Tuyên Quang
Trường THCS Đức Ninh
Cho anh góp vui với nhé, ở đây có ai thích bóng đá không nhỉ, anh là fan M30 nên sẽ hỏi 1 câu hỏi để cổ vũ cho idol rạng sáng mai. Nếu các em từng tham gia một trận bóng, chắc hẳn đã có ít nhất một lần các em muốn đưa trái bóng đi theo một quỹ đạo xoáy hình vòng cung, hiển nhiên đôi chân chúng ta sẽ cứa trái bóng xoáy theo hướng mình muốn, vậy đã có ai từng thắc mắc tại sao chúng ta lại làm thế không?
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, việc áp dụng kiến thức vào thực tế là không hề dễ, đặt câu hỏi từ các việc thường ngày nhất và tham khảo các tài liệu hay video là một cách học hỏi.Chỉ cần biết nó vì để hiểu rõ nó, là học sinh chúng ta chưa đủ trình độ.
@nhật đào @zukagm2708
ý kiến riêng thui ạ:
em thì ko đá bóng bao giờ nhưng em nghĩ là đá như thế thì chỉ đá vào gôn phải không ạ?
và nếu đá vào gôn,đường bóng cong hình vòng cung nên em nghĩ đá như vậy thì xác suất vào cao hơn bình thường ạ(đường bóng cong làm cho thủ môn khó xác định vị trí bóng bay vào gôn hơn)
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
ý kiến riêng thui ạ:
em thì ko đá bóng bao giờ nhưng em nghĩ là đá như thế thì chỉ đá vào gôn phải không ạ?
và nếu đá vào gôn,đường bóng cong hình vòng cung nên em nghĩ đá như vậy thì xác suất vào cao hơn bình thường ạ(đường bóng cong làm cho thủ môn khó xác định vị trí bóng bay vào gôn hơn)
Uh nói màu thế thôi chứ ở cái sân phủi ở mỗi thôn thì sút như nào cũng như nhau à em
 

Torigachi

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng mười 2021
1
2
6
Tuyên Quang
Cho anh góp vui với nhé, ở đây có ai thích bóng đá không nhỉ, anh là fan M30 nên sẽ hỏi 1 câu hỏi để cổ vũ cho idol rạng sáng mai. Nếu các em từng tham gia một trận bóng, chắc hẳn đã có ít nhất một lần các em muốn đưa trái bóng đi theo một quỹ đạo xoáy hình vòng cung, hiển nhiên đôi chân chúng ta sẽ cứa trái bóng xoáy theo hướng mình muốn, vậy đã có ai từng thắc mắc tại sao chúng ta lại làm thế không?
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, việc áp dụng kiến thức vào thực tế là không hề dễ, đặt câu hỏi từ các việc thường ngày nhất và tham khảo các tài liệu hay video là một cách học hỏi.Chỉ cần biết nó vì để hiểu rõ nó, là học sinh chúng ta chưa đủ trình độ.
@nhật đào @zukagm2708
mình nghĩ là đá kiểu thế thì lm thủ môn khó bắt bóng hơn phải ko nhỉ?
 

Minht411

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng mười 2021
220
113
61
17
TP Hồ Chí Minh
Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì cốc thủy tinh dày sẽ dễ vỡ hơn là cốc thủy tinh mỏng vì khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng nên chúng chèn nhau làm vỡ cốc.
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bong bóng rơi xuống vì trọng lực lớn hơn lực đẩy Acsimet của không khí ạ?
Bong bóng rơi xuống vì trọng lực lớn hơn lực đẩy Acsimet của không khí.
Ban đầu, bong bóng bay lên có thể hiểu đơn giản là vì khi thổi ta đã truyền cho bóng 1 vận tốc nào đó, vận tốc này sẽ là tác nhân làm bóng bay lên rồi rơi xuống (gần giống chuyển động vật ném xiên, nhưng bong bóng có khối lượng rất nhỏ nên phải tính cả lực cản không khí)
Theo em thì :
Bong bóng rơi xuống vì trọng lực lớn hơn lực đẩy Acsimet của không khí.
Ban đầu, bong bóng bay lên có thể hiểu đơn giản là vì khi thổi ta đã truyền cho bóng 1 vận tốc nào đó, vận tốc này sẽ là tác nhân làm bóng bay lên rồi rơi xuống ;(
Do bong bóng sợ độ cao
Sự thực nếu ta thổi ngang hay thổi hướng xuống thì bóng vẫn bay lên.

Ban đầu thể tích của bong bóng lớn, lực đẩy Ác si mét cùng với lực đẩy hướng lên của hơi nước bay hơi trong không khí nâng bong bóng bay lên. Sau đó do lực căng bề mặt của nước kéo thể tích bong bóng nhỏ lại, tác dụng của các hợp lực đẩy theo đó mà giảm, nên bong bóng bắt đầu rơi xuống.
bong bóng bay lên có thể hiểu đơn giản là vì khi thổi ta đã truyền cho bóng 1 vận tốc, vận tốc này sẽ là tác nhân làm bóng bay lên rồi rơi xuống,
ban đầu thể tích bóng lớn hơn, nên lực đẩy Acsimet đôi khi đủ lớn để bóng có thể bay lên, theo thời gian, nội năng khí giảm dần, lực căng bề mặt làm thể tích bóng giảm, lực đẩy Acsimet giảm làm bóng rơi xuống chậm
Topic dạo này trao đổi sôi nổi quá ha :>> Chị bận ôn thi quá nay tranh thủ ngoi lên chút rồi lại lặn chiến đấu hết kì thi học phần rồi trở lại với cả nhà nè!

Trước khi đi vào giải thích, chị rất cảm ơn các bạn đã vào tham gia thảo luận rất nhiệt tình và bên cạnh đó đồng thời nhấn mạnh: Mọi suy luận đều mang tính chất cá nhân, trao đổi và tiếp nhận góp ý :> Giải thích ở đây không hoàn toàn đúng 100% mà chỉ mang tính tương đối và tham khảo.
Ý tưởng giải thích hiện tượng này của chị là phân tích so sánh tác động của trọng lực và lực đẩy acsimet không khí lên bong bóng thôi he he. Cơ mà nghe lạ nhỉ? Acsimet không khí có là khái niệm mới đối với bạn nào đó không? Sẽ có bạn liên tưởng đến lực đẩy acsimet trong chất lỏng ấy nhỉ? Bonus them cho ai chưa biết: Lực đẩy Archimedes (hay lực đẩy Acsimet) là lực tác động bởi một chất lưu (chất lỏng hay chất khí) lên một vật thể nhúng trong nó. Cách tính tương tự như lực đẩy trong chất lỏng, bạn nào chưa biết tìm hiểu thử nhé! Khá thú vị.

Ban đầu $F_A>P$ nên quả bóng bay lên và theo thời gian $F_A<P$ làm cho bóng đi xuống. Tại sao lại có sự thay đổi này? Điều này xuất phát từ việc thay đổi thể tích $V$ dẫn đến thay đổi lực đẩy $F_A$ còn $P$ là không đổi (cụ thể là việc tăng/ giảm thể tích) . Mọi người có thể giải thích bằng nhiều hướng nhưng miễn sao giải thích sao $V$ thay đổi thì chị nghĩ người chấm đã cho điểm rồi. Với chị, thì chị đi theo 1 hướng mà chưa thấy bạn nào đề cập ở Topic này đó là vấn đề chúng ta “thổi” bong bóng là truyền vào bong bóng xà phòng 1 lượng không khí có nhiệt độ tương đương với cơ thể chúng ta. Như vậy chúng ta tưởng tượng như khinh khí cầu: muốn bay lên trên cao, người ta sẽ dùng lửa đốt tăng nhiệt độ, quá trình giãn nở làm cho tăng thể tích => tăng lực đẩy =>$F_A>P$ => Bay lên cao. Và tất nhiên nhiệt độ không khí trong bong bóng sẽ giảm dần do có sự trao đổi nhiệt => thể tích giảm $F_A<P$ nên gây ra hiện tượng lúc đầu bay lên sau đó từ từ rơi xuống.

Ngoài ra, cách giải thích theo nội năng giảm theo thời gian cũng ổn hoặc ở khía cạnh khác Tiến có đề cập lực căng bề mặt của nước kéo thể tích giảm khá thú vị. Hay là như 1 bạn bên trên có đề cập coi chuyển động của bong bóng gần như chuyển động của vật ném xuyên cũng rất hay!
Trên thực tế cũng có nhiều tác nhân, giả sử thổi bong bóng khi có gió thì sao nè :v Hay biết đâu bong bóng sợ độ cao như Hiếu nói thật =))

Ôi định nói chút mà lỡ nói nhiều quá, lời cuối cùng chị chúc các bạn nữ trên HMF có 1 ngày 20/10 thật là vui vẻ, ý nghĩa, đặc biệt xinh đẹp và học giỏi hơn nữa nha he he
Tạm biệt và hẹn gặp lại ở những hiện tượng thú vị tiếp theo! :Tonton9
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Lời giải thích cho hiện tượng đá bóng như M30 nhé:
Khi nhìn theo hướng người sút tới quả bóng, ta chia quả bóng thành 4 phần, bình thường khi đá vào tâm quả bóng thì quả bóng sẽ ko xoay khi bay và đi với quỹ đạo thẳng, còn nếu như đá vào phần dưới bên phải hoặc bên trái, quả bóng sẽ xoáy khi bay và sẽ xuất hiện thêm hiện tượng mới, khi quả bóng xoay nó tạo ra một luồng gió nhỏ,tuy nhỏ nhưng nó là phản lực đủ mạnh để khiến quỹ đạo quả bóng thay đổi. Hiện tượng những vật thể xoáy đi theo quỹ đạo hình vòng cung còn được gọi là Magnus Effect.
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Chào mọi người, tuần mới vui vẻ có thật nhiều niềm vui, năng lượng tích cực để học tập và làm việc hiệu quả nhé. :>
Chị mới trải qua 1/2 kì thi kết thúc học phần của mình vậy nên giờ rảnh rỗi hơn xíu ngoi lên đăng hiện tượng để thảo luận với cả nhà nè hihi :D
Chúng ta cùng đi vào hiện tượng tiếp theo ngay nhé! Tiếp tục ủng hộ box Vật Lí tiếp nha. Bật mí là mai sẽ lên sóng Tạp chí Vật Lí HMF số thứ 2 nhé :p
Xem số đầu tiên tại: Tạp chí Vật Lí HMF số 1


HT10: Tại sao diều lại có thể bay lên cao?
 

_Như Ý_

Học sinh
Thành viên
1 Tháng hai 2020
86
138
46
Nghệ An
My school
Chào mọi người, tuần mới vui vẻ có thật nhiều niềm vui, năng lượng tích cực để học tập và làm việc hiệu quả nhé. :>
Chị mới trải qua 1/2 kì thi kết thúc học phần của mình vậy nên giờ rảnh rỗi hơn xíu ngoi lên đăng hiện tượng để thảo luận với cả nhà nè hihi :D
Chúng ta cùng đi vào hiện tượng tiếp theo ngay nhé! Tiếp tục ủng hộ box Vật Lí tiếp nha. Bật mí là mai sẽ lên sóng Tạp chí Vật Lí HMF số thứ 2 nhé :p
Xem số đầu tiên tại: Tạp chí Vật Lí HMF số 1


HT10: Tại sao diều lại có thể bay lên cao?
Gió thổi lên diều sẽ sinh ra một áp suất đối với diều, và áp suất đó thẳng góc với mặt diều. Do mặt diều nghiêng xuống dưới, nên gió thổi tới có áp suất nghiêng lên trên đối với nó. Trọng lượng của diều rất nhẹ, áp suất hướng lên trên của không khí đủ để đưa diều lên trời xanh.
 

nhật đào

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng năm 2021
63
210
51
15
Tuyên Quang
Trường THCS Đức Ninh
Chào mọi người, tuần mới vui vẻ có thật nhiều niềm vui, năng lượng tích cực để học tập và làm việc hiệu quả nhé. :>
Chị mới trải qua 1/2 kì thi kết thúc học phần của mình vậy nên giờ rảnh rỗi hơn xíu ngoi lên đăng hiện tượng để thảo luận với cả nhà nè hihi :D
Chúng ta cùng đi vào hiện tượng tiếp theo ngay nhé! Tiếp tục ủng hộ box Vật Lí tiếp nha. Bật mí là mai sẽ lên sóng Tạp chí Vật Lí HMF số thứ 2 nhé :p
Xem số đầu tiên tại: Tạp chí Vật Lí HMF số 1


HT10: Tại sao diều lại có thể bay lên cao?
em nghĩ là do gió thổi,thân diều lớn nên diều bay cao lên ạ...
ý kiến riêng thui ạ.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Cuối cùng chị cũng kết thúc kì thi rồi nè he he, cháy hết mình thoiiii
Cùng xem lời giải thích hiện tượng số 10 nhé :>>
Thực ra chủ đề này đã được @Tên để làm gì đề cập và chia sẻ thành 1 topic thú vị. Cả nhà xem phần giải thích chi tiết tại đây nha! :D
[Vật lí] Vì sao diều có thể bay lên trời

HT11: Tại sao khi nghiêng 1 chậu chứa nước lại cho ta cảm giác nước nông hơn khi để bình thường?
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Cuối cùng chị cũng kết thúc kì thi rồi nè he he, cháy hết mình thoiiii
Cùng xem lời giải thích hiện tượng số 10 nhé :>>
Thực ra chủ đề này đã được @Tên để làm gì đề cập và chia sẻ thành 1 topic thú vị. Cả nhà xem phần giải thích chi tiết tại đây nha! :D
[Vật lí] Vì sao diều có thể bay lên trời

HT11: Tại sao khi nghiêng 1 chậu chứa nước lại cho ta cảm giác nước nông hơn khi để bình thường?
Do khúc xạ ánh sáng gây nên ạ, em nghĩ như vậy
 
Top Bottom