Thực ra là do chuyển động không khí, âm thanh do sự chuyển động rung động không khí tạo thành, nên khi áp tai vào vỏ ốc, không khí đi qua các kẽ hở của vỏ ốc vào và va đập với thành của vỏ ốc tạo âm thanh giống tiếng sóng.Em giải thích đúng rồi nhé. Tham khảo cách giải thích bạn @No Name :D đưa ra hoặc lời giải thích của chị tại topic dưới nhé ^^ ( Ở đó sẽ có khá nhiều điều thú vị để em khám phá đó
[Vật lí 9] Giải thích hiện tượng vật lí.
HT 23: Các bạn có hay đi du lịch không, nhất là biển á Nếu có đã từng nhặt vỏ ốc và áp vào tai chưa nhỉ :> Khi đó chúng ta sẽ nghe thấy tiếng sóng đúng không nào :>> Vậy âm thanh sóng vỗ rì rào khi áp tai vào vỏ ốc đến từ đâu ta???
Theo như em được biết trong pháo hoa người ta sẽ cho vào đó hỗn hợp muối của một số kim loại, các kim loại khi được đốt cháy sẽ quyết định màu sắc của pháo hoa ví dụ như Li thì ra màu đỏ, Na thì ra màu vàng,...Chúc mừng năm mới, chúc các thành viên của HMF có 1 năm mới ấm áp, thật nhiều sức khỏe, vạn sự như ý. Năm mới- khởi đầu mới có những mục tiêu mới và bứt phá nhiều thành tích hơn trong năm 2022 nhé! Trở lại của Topic chúng ta cùng xem xét 1 hiện tượng hết sức quen thuộc trong những đêm giao thừa nha.Nguyên nhân: Dao động, cộng hưởng lặp đi lặp lại của cột không khí trong vỏ ốc khiến người nghe có ảo giác mình nghe thấy tiếng sóng biển dạt dào.
HT24: Trong thời khắc giao thừa, chúng ta thường cùng nhau ngắm pháo hoa rực rỡ như để chào mừng 1 năm đầy hi vọng, nhiệt huyết. Các bạn thấy có rất nhiều loại pháo cùng với đó là các loại màu sắc khác nhau. Vậy nguyên nhân để làm được điều đó là gì?
Theo như em được biết trong pháo hoa người ta sẽ cho vào đó hỗn hợp muối của một số kim loại, các kim loại khi được đốt cháy sẽ quyết định màu sắc của pháo hoa ví dụ như Li thì ra màu đỏ, Na thì ra màu vàng,...
Theo mình nghĩ đó có thể là do hiệu quả truyền âm (tốc độ truyền âm) trong các môi trường. Nếu là kim loại thì có thể truyền âm tốt hơn chăng?HT27: Các bạn đã biết bác sĩ thường dùng tai nghe để phỏng đoán bệnh. Để ý sẽ thấy có một phần màng kim loại mỏng bọc ngoài phần bộ phận nghe đặt vào người chúng ta (có thể là lưng hoặc trước ngực). Sau đó nối tiếp với ống cao su và cuối cùng là phần tai nghe cũng bằng kim loại. Bạn hãy thử lí giải cấu tạo trên?Thực ra, con tàu không gian lượn vòng siêu tốc sẽ không bao giờ rơi khỏi đường ray. Bởi vì, vật thể khi di chuyển đều giữ quán tính vận động thẳng không thay đổi. Nếu muốn một vật thể chuyển động theo vòng tròn cần phải cung cấp cho nó một lực thẳng đứng mới làm thay đổi hướng vận động, đó gọi là lực hướng tâm. Khi lực hướng tâm đủ lớn, có thể giữ cho tàu không gian lượn vòng siêu tốc chuyển động theo vòng tròn. Nếu lực này quá lớn, tàu không gian lượn vòng siêu tốc có lực ly tâm và sẽ chuyển động ly tâm. Nếu lực này quá nhỏ, tàu xuất hiện hiện tượng ly tâm. Nếu lực này mất đi tàu sẽ bay ra ngoài theo ương cát tuyến với vòng cung. Lực hướng tâm mà tàu không gian lượn vòng siêu tốc cần có khi cuộn vòng do trọng lực và áp lực của đường ray đối với tàu. Tàu không gian lượn vòng siêu tốc chuyển động trên vòng quay khi đã đạt tốc độ cần thiết sẽ có xu thế ly tâm. Khi đà ly tâm đủ lớn, con tàu sẽ áp chặt lên đường ray, an toàn như khi chạy trên đường bằng. Do vậy, con tàu không bị rơi từ trên đường ray xuống.
đúng rồi em ơi kim loại truyền nhiệt,âm tốt nhấtTheo mình nghĩ đó có thể là do hiệu quả truyền âm (tốc độ truyền âm) trong các môi trường. Nếu là kim loại thì có thể truyền âm tốt hơn chăng?
do có lực hướng tâmHT26: Các bạn thành viên chắc ai cũng biết đến "tàu lượn siêu tốc" rồi nhỉ Không biết là có ai từng thắc mắc như mình là tại sao dù tàu xuống nhanh hay thậm chí lộn ngược vòng mà hành khách không bị rơi ra không Hồi bé mình không dám chơi chỉ vì sợ "bay" khỏi tàu lượn thôi, giờ lớn đỡ rồi, mình không sợ nữa mà chạy lên HMF hỏi đáp. Các bạn thử giải thích xem nhé :> Good luck!Quan điểm trên chưa đúng. Lực tác dụng lên đầu đạn có liên quan đến lượng thuốc đẩy. Nòng pháo càng to thì lượng thuốc đẩy càng lớn, lực đẩy sinh ra càng mạnh. Nòng pháo càng dài, cự ly của lực tác động do thuốc súng sinh ra trong nòng pháo lên đầu đạn càng lớn. Lực này được chuyển thành động năng của viên đạn, viên đạn sau khi ra khỏi nòng pháo sẽ có vận tốc lớn, bắn đi xa. Nòng pháo dài đã làm tăng thời gian lực tác dụng lên viên đạn, do thời gian tác dụng kéo dài nên xung lượng cũng tăng và được chuyển hoá thành động năng của viên đạn. Do vậy, nòng pháo càng dài, đầu pháo càng to, đạn pháo càng nặng thì bắn càng xa.
Ở nhiệt độ nhất định, độ dài của thanh ray là nhất định. Nhưng khi xảy ra thay đổi nhiệt độ, độ dài, độ rộng và độ cao của thanh ray đều thay đổi. Nếu người ta lắp các thanh ray khít chặt vào nhau, khi tàu chuyển động mọi người sẽ không phải nghe tiếng "lịch kịch" đáng ghét kia nữa. Nhưng do hiện tượng nóng nở ra lạnh co lại, nhất là trong những ngày hè nóng nực, độ dài của thanh ray tăng lên, nếu như không có khoảng lưu không đó thanh ray chỉ còn cách cong lên, điều này hiển nhiên bất lợi cho sự an toàn của tàu.
HT 29: Tại sao vào những hôm trời nắng to, chúng ta không nên bơm căng săm xe đạp?
Theo em nghĩ là để gia tăng sự ma sát, hạn chế sự trơn trượt giữa tay và xà ạ.Mình có 1 điều ước, đó là sẽ có 1 bạn thành viên đáng yêu trả lời hiện tượng này
HT 33: Vì sao trước khi biểu diễn, các vận động viên thể dục dụng cụ như xà đơn lại cần xoa 1 ít bột trắng vào lòng bàn tay?
Ơ kìa vừa bật lên thấy cái box này =vChúc mừng @Ác Quỷ và @NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM đã có những câu trả lời của hiện tượng trên
Và đây là đáp án cho phần còn lại của hiện tượng để mọi người tham khảo thêm nhé!
Do cầu vồng được nhìn bởi cùng 1 góc (gần 42 độ với cầu vồng bậc 1 và 53 độ với cầu vồng bậc 2), là góc mà cường độ sáng của tất cả các tia mặt trời qua các giọt nước là đạt cực đại, đồng thời ánh sáng trắng bị khúc xạ qua nước mưa thành nhiều màu sắc và mỗi màu nghiêng theo một góc khác nhau nên cầu vồng có dạng một cung tròn. Mặt khác, một phần của vòng có tâm nằm dưới chân trời. Phần dưới không thấy được vì ở dưới trái đất. Ðộ cong của quả đất làm cho quan sát viên chỉ nhìn thấy một nửa vòng. Thật ra thì nếu nhìn từ máy bay hay đứng trên một núi cao nhìn một trận mưa lớn và hiếm khi ta có thể thấy cầu vồng dưới dạng một vòng tròn.
HT7: Khi đi vào trong rừng chúng ta thường khó xác định được âm thanh từ đâu phát ra. Tại sao lại có hiện tượng này?