[F-R]Pic3.2: Thảo luận đề môn Toán

S

silvery21


kiên: phải tên ko nhỉ: chỉnh B(1;0) nhe'.. điểm I của c số thế nào :).......t vẫn chưa hiểu cách của c . làm sao viết đc pt đi qua I // BC vì đã bjk điểm I đâu
với lại chắc chắn fair có 2 I ..bên trên và dưới trục hoành đó c

uk thêm bc đặt tan nữa là 1 dòng ;)).......5 dong` ......chia cái trên cho dưới là đc ma`
viết bt thoai nhe': [tex](t^4-1)/(t^2-1) = t^2-1- (1/2)(2t(t^2+1)) +1/(t^2+1)[/tex] .......đó:)
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

uk thêm bc đặt tan nữa là 1 dòng ;)).......5 dong` ......chia cái trên cho dưới là đc ma`
viết bt thoai nhe': [tex](t^4-1)/(t^2-1) = t^2-1- (1/2)(2t(t^2+1)) +1/(t^2+1)[/tex] .......đó:)
[tex]\frac{t^4-1}{t^2-1}[/tex] à? Mình ra [tex]\frac{t^4-2t}{t^2+1}[/tex] cơ, tách ra thì cũng thế

[tex]= t^2-6-6\frac{2t}{t^2+1}+6\frac{1}{t^2+1}[/tex]

Còn bài kia thì biết nó song song với BC rồi, lại biết khoảng cách từ nó đến BC nữa, sẽ tìm ra dc 2 đường thẳng thoả mãn. Nhưng theo hình thì điểm K phải nằm bên phải điểm C nên sẽ loại dc 1 đường thẳng. Nhưng cậu nói thế mới để ý, có thể I ở dưới Ox, nên cả 2 đường thẳng tìm dc đều thoả mãn hết. Mình thiếu 1 TH !
 
S

silvery21

câu 6 b đ/a của t : x+y-z+3=0.....chả bjk thế nào
câu tổ hợp t cũng nghĩ như các c . nhưng đề bài nói chứng minh nên t cứ nghi nghi tnao` ấy
 
Z

zzthaemzz

bài chỉnh hợp tổ hợp đơn giản thôi mà, mọi người đừng nghĩ khó, tớ thấy các năm trước, bài đấy luôn là bài cho điểm...
ai giải cụ thể dùm tớ bài 1b được ko?
tớ siêu kém phần này
 
L

lantrinh93

2 câu hình giải tích thì chỉ nghĩ ra cách làm thôi :)) Lười! Làm câu đầu vậy. Hơi dài thì phải. Mà hình như còn sai.

a.jpg


Do góc giữa BC và Ox = 60 độ nên ABC sẽ có dạng như hình.

Giao của BC và Ox là [tex]C(1;0).[/tex]

Biết IM sẽ lập dc PT đường thẳng qua I và // BC. Tìm được 2 đường thẳng là: [tex]\sqr{3}x-y+4-\sqr{3}=0[/tex] và [tex]\sqr{3}x-y+\sqr{3}-4-\sqr{3}=0[/tex]

không biết mình có đói quá mà loạn ko nửa
thế này mình tính # c 2 dt trên:
đ(I;BC)=[TEX] [\sqrt{3x}-y-\sqrt{3})]/4 =2[/TEX]

..[TEX]>\sqrt{3x}-y-\sqrt{3}=8[/TEX]
mà[TEX] y=2 ...>x= 1+10\sqrt{3}/3[/TEX]
[TEX]\sqrt{3}x-y-\sqrt{3}=-8[/TEX]
... [TEX]x= 1-2\sqrt{3}[/TEX]
do d // BC nên d có dạng[TEX] \sqrt{3}x-y+c=0[/TEX]
tớ thay kết quả v2 calc vô thì hệ số [TEX]c=- 8-\sqrt{3}[/TEX]
hoặc [TEX]c= 8-\sqrt{3}[/TEX]:)|:)|
 
N

nhoc_maruko9x

không biết mình có đói quá mà loạn ko nửa
thế này mình tính # c 2 dt trên:
đ(I;BC)=[TEX] [\sqrt{3x}-y-\sqrt{3})]/4 =2[/TEX]

..[TEX]>\sqrt{3x}-y-\sqrt{3}=8[/TEX]
mà[TEX] y=2 ...>x= 1+10\sqrt{3}/3[/TEX]
[TEX]\sqrt{3}x-y-\sqrt{3}=-8[/TEX]
... [TEX]x= 1-2\sqrt{3}[/TEX]
do d // BC nên d có dạng[TEX] \sqrt{3}x-y+c=0[/TEX]
tớ thay kết quả v2 calc vô thì hệ số [TEX]c=- 8-\sqrt{3}[/TEX]
hoặc [TEX]c= 8-\sqrt{3}[/TEX]:)|:)|
Vecto pháp tuyến [tex](\sqr{3};-1)[/tex] thì phải chia 2 chứ sao chia 4 :|
 
L

lantrinh93

Vecto pháp tuyến [tex](\sqr{3};-1)[/tex] thì phải chia 2 chứ sao chia 4 :|

:-SS:-SS:-SS:-SS=((
sorry
thế thì ok
mình bị mẹ cho uống thuốc trị bệnh giờ gụt lên gụt xuống
thanks
ak, mà c này :cái bài tích phân lúc nãy : tớ thấy đặt t= căn bậc 2 của x
x=3..> t = căn 3
sai gì nhĩ
lúc nãy nghĩ sai
àm giở ngẩm lại ko nhận ra |-)|-)|-)
 
N

nhoc_maruko9x

I[TEX]=\int_{1}^{27}(\frac{\sqrt{x}-2)dx}{x+\sqrt[3]{x^2}}[/TEX]
[TEX]= \int_{1}^{27}\frac{\sqrt{x}dx}{x+\sqrt[3]{x^2}}-[/TEX] [TEX]\int_{1}^{27}\frac{2.dx}{x+\sqrt[3]{x^2}}[/TEX]
đặt[TEX] t = \sqrt[3]{x}\Rightarrow t^3= x\Rightarrow 3.t^2.dt= dx[/TEX]
\Rightarrow [TEX]I= \int_{1}^{3}\frac{3.t^3.\sqrt{t}dt}{t^3+t^2}- \int_{1}^{3}\frac{6t^2.dt}{t^3+t^2}[/TEX]
= I1+I2

(*)[TEX] I2 = \int_{1}^{3}\frac{6.dt}{t+1}[/TEX]
[TEX]= 6ln4 - 6ln2[/TEX]
(*)(*)
I1 :((
[TEX]I1= \int_{1}^{3}\frac{3.t\sqrt{t}.dt}{t+1}[/TEX]
đặt [TEX]u = \sqrt{t}\Rightarrow u^2=t..> 2udu=dt[/TEX]

..> I[TEX]1= \int_{1}^{\sqrt{3}}\frac{6.u^4.du}{u^2+1}[/TEX]
[TEX]=\int_{1}^{\sqrt{3}}(6u^2-6+\frac{6}{u^2+1})du[/TEX]
[TEX]= -2.\sqrt{3}+6 +\int_{1}^{\sqrt{3}}\frac{6}{u^2+1}du[/TEX][tex]\Leftarrow[/tex] Tính tích phân của [tex]6u^2-6[/tex] sai rùi :D
đặt [TEX]u = tant ..> du = (1+(tant)^2).dt[/TEX]
..>ta có :[TEX]\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}6dt[/TEX] [tex]\Leftarrow[/tex] Sai ở đây nữa nhé :D
..> tích phân này ra [TEX]= \pi[/TEX]
...>[TEX] I = -2\sqrt{3}+6+\pi -6ln4+6ln2[/TEX]:-SS:-SS:-SS
......................................................................................................
 
L

lantrinh93

;);)..ko hiểu sao thấy bài câu 4 tớ biếng làm ghê

bài 1 b cụ thể này:

[TEX]y= x^4 - 4. (m-1).x^2 +2m-1[/TEX]
[TEX]y' = 4.x6^3 -8x (m-1)[/TEX]
y[TEX]' =0<... x=o ; x^2-2m+2=0 (2)[/TEX]
để (C) có 3 điểm cực trị thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt
..> m>1 (*)(*)
ta có : x=0 ..> y = 2m-1
..> A(0; 2m-1)

[TEX]x^2 =2m-2 ..> x= \sqrt{2m-2}; x=- \sqrt{2m-2}[/TEX]

cậu thay x vào (C) ...> [TEX]y= -4.m^2 +10m-5[/TEX]
..> [TEX]B(\sqrt{2m-2}; -4m^2 +10m-5)[/TEX]
[TEX]C(-\sqrt{2m-2}; -4m^2 +10m-5))[/TEX]
tam giác ABC đều khi và chỉ khi AB= CB

không cần phải tính AC = AB vì 2 cái này luôn = nhau ... khong tin c tính độ dài nó ra thử xem ;))


biến đổi và cuối cùng đưa về pt:
[TEX]16.(m-1)^4 +2m-2 -4(2m-2)=0[/TEX]
[TEX](m-1)(16.(m-1)^3 -6)=0[/TEX]
[TEX]<..>16m^3-48m^2+48m-22=0[/TEX]
hoặc m=1 (loại)

=((=((
còn cái bậc 3 này nghiệm lẽ ... nhưng thử nghiệm thì giống với puu , loại 2 nghiệm kia

nhưng mà cho hỏi : sao số lẽ thế mà vẩn biết dk là : [TEX]m=1+\frac{\sqrt[3]{3}}{2}[/TEX] vậy nhĩ ??? ....bộ có con mắt thứ 3 ak :D:D
 
B

bunny147

Cái bên trên đó cậu nhân ra làm gì , để vậy tính luôn chứ
[tex] 16(m-1)^3 = 6 [/tex]
[tex] (m-1)^3 = \frac{6}{16} [/tex]
căn bậc 3 ra...
Ừa, chỗ đó là 6 thật =.= ....
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

Cái bên trên đó cậu nhân ra làm gì , để vậy tính luôn chứ
[tex] 16(m-1)^3 = 6 [/tex]
[tex] (m-1)^3 = \frac{6}{16} [/tex]
căn bậc 3 ra... nhưng sao m tính lại ra chỗ kia là số 8 ko biết =.= , kì thật, cái tọa độ giống c mà

vì bài tình của c # mình
c ra cái như thế thì lấy bậc 3 hai vế
còn tớ ra pt bậc 3 ... nghiệm lẽ cả 3 nghiệm ... bấm máy bó tay luôn chứ biết số đó là bao nhiêu nếu nó ko rơi vào th đặc biệt trên ;)

c làm đúng mà đến đấy mèo ăn rồi đấy ;))
căn bậc 3 của 6/16 + 1
= kết quả của tớ đấy

6/16 = 3/8..> lấy căn bậc 3 thì ra là căn bậc 3 của 3 / 2
:))
:))
:p
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Cái chỗ tọa độ y đó cậu cứ để [tex] -4(m-1)^2 + 2m -1 [/tex]thì lát trừ nó tự mất à .
Nhưng mà tớ nói cái pt bên trên của cậu đấy chứ , cái chỗ trên đó ...
[tex] (m-1)(16(m-1)^3 -6 ) = 0 [/tex]
m -1 loại nên [tex] 16(m-1)^3 -6 = 0 [/tex]
ý tớ là chỗ này nè
 
L

lantrinh93

Cái chỗ tọa độ y đó cậu cứ để [tex] -4(m-1)^2 + 2m -1 [/tex]thì lát trừ nó tự mất à .
Nhưng mà tớ nói cái pt bên trên của cậu đấy chứ , cái chỗ trên đó ...
[tex] (m-1)(16(m-1)^3 -6 ) = 0 [/tex]
m -1 loại nên [tex] 16(m-1)^3 -6 = 0 [/tex]
ý tớ là chỗ này nè

uk
nói chung kết quả trúng

mà c ơi
câu 4 phần hình ấy
tớ tính nhầm chổ nào nửa rồi :((
Trong kg 0xyz chọn gốc tọa độ 0 trùng với A1
Oz= AA1
0y= A1D1
0x= A1B1
A1(0;0;0)
C (a;a;a)...> vecto A_1.C= (a;a;a)
M (a-x;0;a)
N(a-x;a;a)... vecto MN (0;-a;0) :-SS:-SS:-SS
p/s: có lẽ buồn ngủ quá vứt mất thằng x đâu rồi , nếu ko biến đổi theo x làm sao tính ..> sai
chỉ tớ với
thanks
 
B

bunny147

Trong kg 0xyz chọn gốc tọa độ 0 trùng với A1
Oz= AA1
0y= A1D1
0x= A1B1
A1(0;0;0)
C (a;a;a)...> vecto A_1.C= (a;a;a)
M (a-x;0;a)
N(a-x;a;a)... vecto MN (0;-a;0) Chỗ này (0;a;0 ) chứ nhỉ , mà chả biết có ảnh hưởng gì ko =.=
p/s: có lẽ buồn ngủ quá vứt mất thằng x đâu rồi , nếu ko biến đổi theo x làm sao tính ..> sai
chỉ tớ với
thanks
Bài này lúc chọn tọa độ tớ chọn hệ trục giống cậu với cả chọn luôn a là 1 đơn vị , thành ra chố tọa độ của tớ chỉ có ẩn x thôi , đỡ loạn mắt 1 tí :D .
làm như cậu thử .
Tích có hướng vto A1C với MN = [TEX](-a^2;0;a^2) [/TEX]
Vecto MA1 = (a-x; 0; a)
=> [TEX]d = \frac{a}{3} = \frac{| (a-x)(-a^2) + a^3 |}{\sqrt{a^4+a^4}}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]x = \frac{a\sqrt{2}}{3}[/TEX]
...
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Hì, tớ làm câu 7 bài phương trình nhá :D
Lựa dễ làm trước ...

7.
[TEX]\sqrt{x} + \sqrt{y-1} + \sqrt{z-2} - \frac{1}{2}(x + y +z) = 0[/TEX] (1)
Đk : [TEX] x\geq0 ; y \geq 1 ; z\geq 2[/TEX]
[TEX](1) \Leftrightarrow x - 2\sqrt{x} + 1 + y -1 - 2\sqrt{y-1} + 1 + z -2 -2\sqrt{z-2} +1 = 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (\sqrt{x} -1)^2 + (\sqrt{y-1}-1)^2 + (\sqrt{z-2}-1)^2 = 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{x} -1 = 0[/TEX]
[TEX]\sqrt{y-1}-1 = 0[/TEX]
[TEX]\sqrt{z-2}-1 = 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x = 1[/TEX]
[TEX]y=2[/TEX]
[TEX]z=3[/TEX]
 
L

lantrinh93

cái câu 1 trong ví dụ 7 bài ... trong file bài ví dụ 1 c có giải rồi nhĩ=((=((=((=((
tưởng chưa có để tớ giải=((
 
B

bunny147

Ừ, câu 1 có trong ví dụ rồi . Có 4 câu pt, câu 2 nhìn thấy đuối quá .
Tớ làm câu 6 :"> thành ra làm từ dưới lên :D

[TEX]6, x^2 + 11x + 20 = 2\sqrt{3x+3} (1) [/TEX]
[TEX]DK : x\geq -1[/TEX]
[TEX] (1) \Leftrightarrow x^2 + 8x + 16 = -3x -3 + 2\sqrt{3x+3} - 1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x+4)^2 = -( \sqrt{3x+3} - 1)^2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x+4 = 0 [/TEX]
[TEX]\sqrt{3x+3} = 1 [/TEX]
[TEX]... PT VN[/TEX]

Không biết đúng ko nữa :S
 
Top Bottom