[F-R]Pic3.2: Thảo luận đề môn Toán

N

natural_t2

híc, mọi người oi >>>đề khó quá
bunny m` mới thảm nhất nhóm: làm đc 1a, 2a, 4,6a <<<mà k biết đúng hay sai
cho ĐS để dò đi nhóm trưởng
 
B

bunny147

Làm tiếp thì chắc mai mốt, chứ nãy giờ buồn ngủ ríu mắt lại .
Câu 1b : [TEX]m = 1 +\frac{1}{\sqrt[3]{2}}[/TEX]
Câu2 1. lượng giác :
[TEX]x = -\frac{\pi}{3} + k\pi[/TEX]
Câu 3 :
[TEX]I = 4 - 6ln4 +6ln2 + \frac{\pi}{2}[/TEX]
Câu 4 :
[TEX]x = \frac{a\sqrt{2}}{3}[/TEX]
Làm nhiêu đây thôi mà nghi sai hết .... :(
CHỗ trên là căn bậc 3 của 2 ấy =.=
Mà chắc cũng sai rồi nên kệ luôn đi .
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Làm tiếp thì chắc mai mốt, chứ nãy giờ buồn ngủ ríu mắt lại .
Câu 1b : [TEX]m = 1 +\frac{1}{{3}\sqrt{2}}[/TEX]
Câu2 1. lượng giác :
[TEX]x = -\frac{\pi}{3} + k\pi[/TEX]
Câu 3 :
[TEX]I = 4 - 6ln4 +6ln2 + \frac{\pi}{2}[/TEX]
Câu 4 :
[TEX]x = \frac{a\sqrt{2}}{3}[/TEX]
Làm nhiêu đây thôi mà nghi sai hết .... :(
Câu 1 tớ lại ra m = 11/8.
Câu 2 thì còn 1 họ nghiệm nữa là [TEX]\frac{\pi}{6} + k\pi[/TEX] nữa thì phải?
Câu 3 đúng rùi :D
Câu 4 đặt cái trục toạ độ vào, toạ độ thì rõ đẹp mà kết quả thì rõ... không đẹp :| Chắc tính toán sai...
Câu 6 thì lười chỉ nghĩ ra cách làm rồi thôi, lười tính toán :))
Câu 8 quái cũng dễ nhỷ? Toàn mấy cái cặp bằng nhau hết thì phải? :|
Còn câu 5 BPT và câu giải hệ nữa, nghĩ đau đầu, ai ra rồi thì post lên cho học hỏi :|
 
L

lantrinh93

uk
thế mình post câu GTNN
hjx
câu lượng giác cũng khó nuốt quá



biến đổi VT về :
[TEX]\frac{1}{a^3.(b+c)}+\frac{1}{b^3(c+a)}+\frac{1}{c^3(a+b)}[/TEX]

đặt a[TEX]= \frac{1}{x}; b=\frac{1}{y}; c=\frac{1}{z}[/TEX]
.. > VT thành :
[TEX]\frac{z^2}{x+y}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{x^2}{y+z}[/TEX]
áp dụng bdt cosi cho 2 số :[TEX]\frac{z^2}{x+y}[/TEX] và [TEX]\frac{x+y}{4}[/TEX]cái này nếu dùng cosi ...> >= x
tương tự mấy cái kia thì lớn hơn y,z
..> biến đổi tương tự ... đưa về kết quả(cộng vế theo vế ) : [TEX]VT> = \frac{x+y+z}{2}[/TEX]
..> VT >= 3/2
 
P

puu

Làm tiếp thì chắc mai mốt, chứ nãy giờ buồn ngủ ríu mắt lại .
Câu 1b : [TEX]m = 1 +\frac{1}{{3}\sqrt{2}}[/TEX]
Câu2 1. lượng giác :
[TEX]x = -\frac{\pi}{3} + k\pi[/TEX]
Câu 3 :
[TEX]I = 4 - 6ln4 +6ln2 + \frac{\pi}{2}[/TEX]
Câu 4 :
[TEX]x = \frac{a\sqrt{2}}{3}[/TEX]
Làm nhiêu đây thôi mà nghi sai hết .... :(
mới nhận đề thử nháp 2 câu trước :D
câu 1 mình được 2 giá trị m
m=1 hoặc
[TEX]m=1+\frac{\sqrt[3]{3}}{2}[/TEX]
câu 2 : (bạn coi lại, đúng là phải =pi/3+kpi/2 đó)
mình xin giải bài lượng giác này
trong câu này xin lưu ý một kết quả ( chứng minh dễ dàng các bạn tự chứng minh nhá
[TEX]cot x + tan x=\frac{2}{sin 2x}[/TEX]
đk: sin 2x khác 0
PT \Leftrightarrow [TEX]\frac{\sqrt{3}}{cos^2x}+\frac{4}{sin 2x}+2-2\sqrt{3}=2cot x + 2[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{\sqrt{3}}{cos^2x}+2(cot x+tan x)-2\sqrt{3}=2cot x[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{\sqrt{3}}{cos^2x}+2 tanx-2\sqrt{3}=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\sqrt{3}.(\frac{1}{cos^2x}-2)+2 tanx=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{-\sqrt{3}.cos2x}{cos^2x}+2.\frac{sinx}{cosx}=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]{-\sqrt{3}cos2x+sin2x=0}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]cos(2x+\pi/6)=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]2x+\pi/6=\pi/2+k.\pi \Leftrightarrow x=\pi/6+k.\pi/2[/TEX]
đối chiếu vs đk, thoả mãn
k/ luận : vậy ....................
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

uk
thế mình post câu GTNN
hjx
câu lượng giác cũng khó nuốt quá



biến đổi VT về :
[TEX]\frac{1}{a^3.(b+c)}+\frac{1}{b^3(c+a)}+\frac{1}{c^3(a+b)}[/TEX]

đặt a[TEX]= \frac{1}{x}; b=\frac{1}{y}; c=\frac{1}{z}[/TEX]
.. > VT thành :
[TEX]\frac{z^2}{x+y}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{x^2}{y+z}[/TEX]
áp dụng bdt cosi cho 2 số :[TEX]\frac{z^2}{x+y}[/TEX] và [TEX]\frac{x+y}{4}[/TEX]cái này nếu dùng cosi ...> >= x
tương tự mấy cái kia thì lớn hơn y,z
..> biến đổi tương tự ... đưa về kết quả(cộng vế theo vế ) : [TEX]VT> = \frac{x+y+z}{2}[/TEX]
..> VT >= 3/2
Không hiểu lắm.. :| Chắc tại viết gọn quá :| Sao cosi lại ra >= x nhỷ? Mà sao x + y + z = 3 vậy? :| Hix.... Cậu giải thích rõ ra chút.. Cái phần bdt này n.g.u lắm..
 
B

bunny147

Câu lượng giác thì tớ nhân tòe loe ra :
Nhóc coi sót nghiệm chỗ nào :|
[TEX]\frac{\sqrt{3}}{cos^2x} + \frac{2}{sinx.cosx} -2\sqrt{3} = 2cotx[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\sqrt{3}(tan^2x + 1) + 2(tanx+ cotx ) - 2\sqrt{3} = 2cotx[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] \sqrt{3}tan^2x + 2tanx - \sqrt{3} = 0 [/TEX]
Đặt tanx = t ( t thuộc R )
[TEX]t = \frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX]
[TEX]t= -\sqrt{3}[/TEX]
... nhưng giải ra dc có nghiệm pi/3 thôi , 1 nghiệm pi/4 loại :( , nghiệm pi/6 tớ chả có ...
 
N

nhoc_maruko9x

mới nhận đề thử nháp 2 câu trước :D
câu 1 mình được 2 giá trị m
m=1 hoặc
[TEX]m=1+\frac{\sqrt[3]{3}}{2}[/TEX]
câu 2 : (bạn coi lại, đúng là phải =pi/3+kpi/2 đó)
mình xin giải bài lượng giác này
trong câu này xin lưu ý một kết quả ( chứng minh dễ dàng các bạn tự chứng minh nhá
[TEX]cot x + tan x=\frac{2}{sin 2x}[/TEX]
đk: sin 2x khác 0
PT \Leftrightarrow [TEX]\frac{\sqrt{3}}{cos^2x}+\frac{4}{sin 2x}+2-2\sqrt{3}=2cot x + 2[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{\sqrt{3}}{cos^2x}+2(cot x+tan x)-2\sqrt{3}=2cot x[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{\sqrt{3}}{cos^2x}+2 tanx-2\sqrt{3}=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\sqrt{3}.(\frac{1}{cos^2x}-2)+2 tanx=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{-\sqrt{3}.cos2x}{cos^2x}+2.\frac{sinx}{cosx}=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]-\sqrt{3}cos2x+sin2x=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]cos(2x+\pi/6)=0[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]2x+\pi/6=\pi/2+k.\pi \Leftrightarrow x=\pi/6+k.\pi/2[/TEX]
đến đây là đơn giản :D
Câu 1 loại m = 1 cậu à, vì khi đó nó có 1 cực trị thôi :D
Còn câu 2 thì mình nhân hết lên lại ra Pt bậc 2 :D giải ra 2 họ nghiệm -pi/3 và pi/6 nhưng gộp lại thì vẫn là pi/6 + k.pi/2 :D
 
L

lantrinh93

Không hiểu lắm.. :| Chắc tại viết gọn quá :| Sao cosi lại ra >= x nhỷ? Mà sao x + y + z = 3 vậy? :| Hix.... Cậu giải thích rõ ra chút.. Cái phần bdt này n.g.u lắm..

bài này cách giải ... mình nhớ gần tháng trước thanhduc2010 có hỏi bài suy biến từ bài này
mà ko hiểu... nên tự nghĩ ra cách khác
bdt hên xui ak
[TEX]\frac{x^2}{y+z}+\frac{z+y}{4} > = 2.\sqrt{\frac{x^2}{z+y}.\frac{z+y}{4}}>= x [/TEX]
;))
tương tự :
[TEX]\frac{y^2}{z+x}+\frac{z+x}{4}>= y [/TEX]
[TEX]\frac{z^2}{y+x}+\frac{y+x}{4}>=z[/TEX]

c cộng vế theo vế : ..> [TEX]VT >= x+y+z-(\frac{2(x+y+z)}{4}) = \frac{x+y+z}{2}[/TEX]
tiếp áp dụng cosi cho 3 số : x,y,z
..>[TEX] x+y+z>=3\sqrt[3]{xyz}[/TEX]
theo đề bài xyz= 1

..> VT>= 3/2
..> GTNN
OK
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

bài này cách giải ... mình nhớ gần tháng trước thanhduc2010 có hỏi bài suy biến từ bài này
mà ko hiểu... nên tự nghĩ ra cách khác
bdt hên xui ak
[TEX]\frac{x^2}{y+z}+\frac{z+y}{4} > = 2.\sqrt{\frac{x^2}{z+y}.\frac{z+y}{4}}>= x [/TEX]
;))
tương tự :
[TEX]\frac{y^2}{z+x}+\frac{z+x}{4}>= y [/TEX]
[TEX]\frac{z^2}{y+x}+\frac{y+x}{4}>=z[/TEX]

c cộng vế theo vế : ..> [TEX]VT >= x+y+z-(\frac{2(x+y+z)}{4}) = \frac{x+y+z}{2}[/TEX]
tiếp áp dụng cosi cho 3 số : x,y,z
..>[TEX]\blue x+y+z>=\sqrt[3]{xyz}[/TEX]
theo đề bài xyz= 1

..> VT>= 3/2
..> GTNN
OK
3. căn bậc 3 chớ :D

Tớ nhớ rõ là bài này t đã từng làm, Cái này trong đề thi trường nào ý

K thể nhớ nổi :-SS

Cái bài suy biến thì tìm lại bài của thanhduc là ra thôi mà :D

Mọi ng thức khuya thế, lên mà đã post một đống ùi :D
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

Tớ nhớ rõ là bài này t đã từng làm, Cái này trong đề thi trường nào ý

K thể nhớ nổi :-SS

Cái bài suy biến thì tìm lại bài của thanhduc là ra thôi mà :D

:))
AK, biết đâu mà tìm hả c,l hỏi c ấy c ấy còn chưa biết nó ở trang nào
vừa tớ kiếm lại quyển vở bdt nó đây
này :
[TEX]\frac{x^2}{1+y}+\frac{y^2}{1+z}+\frac{z^2}{1+x}>= 3/2[/TEX]:D:D:D
 
T

traimuopdang_268

Câu 6, làm ra t xem cái. T làm nó cứ lùng bà lùng bùng:-SS

Cái câu lượng giác, tinh thần giống câu lượng giác sư phạm hôm trước ;))
 
L

lantrinh93

bài hệ

từ (1) -- >[TEX] x^2+xy+y=5-x^2[/TEX]

(2)\Leftrightarrow [TEX]x^2(x^2+y)+x^2+y+xy(x^2+1)=9[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](x^2+y)(x^2+1)+xy(x^2+1)=9[/TEX]
[TEX](x^2+1)(x^2+xy+y)=9(*)[/TEX]
thay (!) vào (*)..>
[TEX](x^2+1)(5-x^2)=9[/TEX]\Leftrightarrow [TEX]x^4- 4x^2+4=0[/TEX]
đến đây đơn giản rồi;)

________________________________
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

sorry các cậu hôm qua t ngủ we^n ; để chuông ko dậy đc

xem qua thì các bạn cũng chữa gần xong rồi

đánh giá đề này

câu khó : Tổ hợp + hình toạ độ trong mphang


chỉnh

Làm tiếp thì chắc mai mốt, chứ nãy giờ buồn ngủ ríu mắt lại .
Câu 1b : [TEX]m = 1 +\frac{1}{\sqrt[3]{2}}[/TEX]...đ
Câu2 1. lượng giác :
[TEX]x = -\frac{\pi}{3} + k\pi[/TEX] . nghiệm [TEX]\pi/6+k\pi [/TEX] nữa
Câu 3 :
[TEX]I = 4 - 6ln4 +6ln2 + \frac{\pi}{2}[/TEX] .chắc đúng ..t ko tính ra :)
Câu 4 :
[TEX]x = \frac{a\sqrt{2}}{3}[/TEX] ..uk
.

b đt đặt bđổi như này đc ruj`

[TEX]\frac{x^2}{y+z}+\frac{z+y}{4} > = 2.\sqrt{\frac{x^2}{z+y}.\frac{z+y}{4}}>= x [/TEX]

[TEX]\frac{y^2}{z+x}+\frac{z+x}{4}>= y [/TEX]
[TEX]\frac{z^2}{y+x}+\frac{y+x}{4}>=z[/TEX]

c cộng vế theo vế : ..> [TEX]VT >= x+y+z-(\frac{2(x+y+z)}{4}) = \frac{x+y+z}{2}[/TEX]

..>[TEX] x+y+z>=3\sqrt[3]{xyz}[/TEX]
xyz= 1
VT>= 3/2

Câu 6 thì lười chỉ nghĩ ra cách làm rồi thôi, lười tính toán

Câu 8 quái cũng dễ nhỷ? Toàn mấy cái cặp bằng nhau hết thì phải?

thế này thì lười ruj`..có j cậu nêu hướng làm để còn bjk chứ :)


Lưu ý bài hệ


[TEX]\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l}2{x^2} + xy + y = 5 \\ {x^4} + {x^3}y + {x^2}\left( {y + 1} \right) + xy + y = 9 \\ \end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {{x^2} + 1} \right) + \left( {{x^2} + xy + y} \right) = 6 \\ \left( {{x^2} + 1} \right)\left( {{x^2} + xy + y} \right) = 9 \\ \end{array} \right. \\ \end{array}[/TEX]

thảo luận tiếp các bài còn lại nhé

.....
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

Câu lượng giác thì tớ nhân tòe loe ra :
Nhóc coi sót nghiệm chỗ nào :|
[TEX]\frac{\sqrt{3}}{cos^2x} + \frac{2}{sinx.cosx} -2\sqrt{3} = 2cotx[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\sqrt{3}(tan^2x + 1) + 2(tanx+ cotx ) - 2\sqrt{3} = 2cotx[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] \sqrt{3}tan^2x + 2tanx - \sqrt{3} = 0 [/TEX]
Đặt tanx = t ( t thuộc R )
[TEX]t = \frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX]
[TEX]t= -\sqrt{3}[/TEX]
... nhưng giải ra dc có nghiệm pi/3 thôi , 1 nghiệm pi/4 loại :( , nghiệm pi/6 tớ chả có ...

mình cũng đưa về pt giống c câu này
đúng mà đâu sai :)
cậu bấm máy tính lộn rồi đấy :D


câu 6 b

- tìm giao điểm của đt d và mặt phẳng (Q)
...[TEX]2.(-t)- (-1+2t)-2.(2+t)-2 =0[/TEX]
\Rightarrow[TEX] t= -5/6[/TEX]

gọi B là giao điểm đấy ...> B (5/6;-8/3;7/6)
mặt phẳng (Q) đi qua d cắt (P) theo giao tuyến[TEX] \Delta[/TEX] đi qua B ( cái đoạn trên bỏ , ko cần tính , ban đâu quên định tính vecto AB :(( ,lấy từ đây về sau
. gọi A là điểm bất kì thuộc d
kẽ AH vuông góc[TEX] (P)[/TEX]
AI vuông góc với[TEX]\Delta [/TEX] tại I
...>HI vuông góc [TEX]\Delta [/TEX]
ta có góc giữa (P) và (Q) là góc AIH
[TEX]tan AIH = AH/HI >= AH/HB[/TEX]
vậy góc bé nhất khi và chỉ khi I trùng B
.... đường thẳng [TEX]\Delta [/TEX]sẽ vuông góc với U d
mặt khác [TEX]\Delta [/TEX] thuộc [TEX](P)[/TEX] nên [TEX]\Delta[/TEX] sẽ vuông góc với vécto pháp tuyến của [TEX](P )[/TEX]
..> vecto chỉ phương của [TEX]\Delta[/TEX]là tích có hướng của u d và vecto phap tuyến của (P) = (3;0;3)chọn u (1;0;1) cùng phương với vecto này
mặt phẳng (Q) cần tìm đi qua d và [TEX]\Delta[/TEX]
...> có vecto pháp tuyến là tích có hướng của u d và u[TEX]\Delta [/TEX]
..> (1;1;-1)

,,,> mặt phẳng (Q) cần tìm là :
[TEX]x+y-z+3=0[/TEX] hj`
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

:((
cái bài tích phân này làm xong chắc tớ về luôn quá
tốn thời gian- kĩ năng kém quá !!!!

tớ biến đổi thế này không biết sai ở đâu :

I[TEX]=\int_{1}^{27}(\frac{\sqrt{x}-2)dx}{x+\sqrt[3]{x^2}}[/TEX]
[TEX]= \int_{1}^{27}\frac{\sqrt{x}dx}{x+\sqrt[3]{x^2}}-[/TEX] [TEX]\int_{1}^{27}\frac{2.dx}{x+\sqrt[3]{x^2}}[/TEX]
đặt[TEX] t = \sqrt[3]{x}\Rightarrow t^3= x\Rightarrow 3.t^2.dt= dx[/TEX]
\Rightarrow [TEX]I= \int_{1}^{3}\frac{3.t^3.\sqrt{t}dt}{t^3+t^2}- \int_{1}^{3}\frac{6t^2.dt}{t^3+t^2}[/TEX]
= I1+I2

(*)[TEX] I2 = \int_{1}^{3}\frac{6.dt}{t+1}[/TEX]
[TEX]= 6ln4 - 6ln2[/TEX]
(*)(*)
I1 :((
[TEX]I1= \int_{1}^{3}\frac{3.t\sqrt{t}.dt}{t+1}[/TEX]
đặt [TEX]u = \sqrt{t}\Rightarrow u^2=t..> 2udu=dt[/TEX]

..> I[TEX]1= \int_{1}^{\sqrt{3}}\frac{6.u^4.du}{u^2+1}[/TEX]
[TEX]=\int_{1}^{\sqrt{3}}(6u^2-6+\frac{6}{u^2+1})du[/TEX]
[TEX]= -2.\sqrt{3}+6 +\int_{1}^{\sqrt{3}}\frac{6}{u^2+1}du[/TEX]
đặt [TEX]u = tant ..> du = (1+(tant)^2).dt[/TEX]
..>ta có :[TEX]\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}6dt[/TEX]
..> tích phân này ra [TEX]= \pi[/TEX]
...>[TEX] I = -2\sqrt{3}+6+\pi -6ln4+6ln2[/TEX]:-SS:-SS:-SS

 
L

lantrinh93

mới nhận đề thử nháp 2 câu trước :D
câu 1 mình được 2 giá trị m
m=1 hoặc
[TEX]m=1+\frac{\sqrt[3]{3}}{2}[/TEX]

Câu 1b : [TEX]m = 1 +\frac{1}{\sqrt[3]{2}}[/TEX]

bài của puu đúng ...
bài của bunny hìh như c bấm nhầm kết quả:)

biết đồ thị có tính điố xứng mà mình đi tính từa lưa =((=((

điều kiện để (C)có 3 cực trị là : [TEX]2m-2 >0 ..> m>1[/TEX]

biến đổi và cuối cùng đưa về pt:
[TEX]16.(m-1)^4 +2m-2 -4(2m-2)=0[/TEX]
[TEX](m-1)(16.(m-1)^3 -6)=0[/TEX]
[TEX]<..>16m^3-48m^2+48m-22=0[/TEX]
hoặc m=1 (loại)

=((=((
còn cái bậc 3 này nghiệm lẽ ... nhưng thử nghiệm thì giống với puu , loại 2 nghiệm kia

nhưng mà cho hỏi : sao số lẽ thế mà vẩn biết dk là : [TEX]m=1+\frac{\sqrt[3]{3}}{2}[/TEX] vậy nhĩ ??? ....bộ có con mắt thứ 3 ak :D:D
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

2 câu hình giải tích thì chỉ nghĩ ra cách làm thôi :)) Lười! Làm câu đầu vậy. Hơi dài thì phải. Mà hình như còn sai.

a.jpg


Do góc giữa BC và Ox = 60 độ nên ABC sẽ có dạng như hình.

Giao của BC và Ox là [tex]C(1;0).[/tex]

Biết IM sẽ lập dc PT đường thẳng qua I và // BC. Tìm được 2 đường thẳng là: [tex]\sqr{3}x-y+4-\sqr{3}=0[/tex] và [tex]\sqr{3}x-y+\sqr{3}-4-\sqr{3}=0[/tex]

Lấy giao của 2 đường thẳng trên với Ox, được 2 điểm, nhưng điểm [tex]K(\frac{4}{\sqr{3}}+1;0)[/tex] thuộc [tex](d)\tex{ }\sqr{3}x-y-4-\sqr{3}=0 [/tex]nằm bên phải điểm C nên đây là đường thẳng cần tìm. I thuộc (d) và có tung độ = 2 nên

[tex]I(2\sqr{3};2) \Rightarrow N(2\sqr{3}+2;2) \Rightarrow A(2\sqr{3}+2;0)[/tex]

[tex]AC=2\sqr{3}+1 \Rightarrow AB=AC\sqr{3}=6+\sqr{3} \Rightarrow B(2\sqr{3}+2;\sqr{3}+6)[/tex]

Vậy [tex]G(\frac{4}{\sqr{3}}+\frac{5}{3};\tex{ }\frac{1}{\sqr{3}}+2\sqr{3})[/tex]

Lẻ quá nhỷ? Chắc sai chỗ nào rồi. Mọi người kiểm tra giúp cái.

Còn câu tổ hợp thì nhớ không nhầm là [tex]C^{0}_{2009} = C^{2009}_{2009}[/tex], rồi [tex]C^{1}_{2009} = C^{2008}_{2009}[/tex]... đúng ko nhỷ? Thế thì cứ nhóm đầu với cuối thì bằng 0 phải ko? :|
 
L

lantrinh93

Còn câu tổ hợp thì nhớ không nhầm là [tex]C^{0}_{2009} = C^{2009}_{2009}[/tex], rồi [tex]C^{1}_{2009} = C^{2008}_{2009}[/tex]... đúng ko nhỷ? Thế thì cứ nhóm đầu với cuối thì bằng 0 phải ko? :|[/QUOTE]

uk... ta có ct :
[TEX](C_{n})^k = (C_{n})^{n-k}[/TEX]
mà ko lẽ bài đơn giản vậy nhĩ:):)
 
S

silvery21

:((
cái bài tích phân này làm xong chắc tớ về luôn quá
tốn thời gian- kĩ năng kém quá !!!!

tớ biến đổi thế này không biết sai ở đâu :

I[TEX]=\int_{1}^{27}(\frac{\sqrt{x}-2)dx}{x+\sqrt[3]{x^2}}[/TEX]
[TEX]= \int_{1}^{27}\frac{\sqrt{x}dx}{x+\sqrt[3]{x^2}}-[/TEX] [TEX]\int_{1}^{27}\frac{2.dx}{x+\sqrt[3]{x^2}}[/TEX]
đặt[TEX] t = \sqrt[3]{x}\Rightarrow t^3= x\Rightarrow 3.t^2.dt= dx[/TEX]
\Rightarrow [TEX]I= \int_{1}^{3}\frac{3.t^3.\sqrt{t}dt}{t^3+t^2}- \int_{1}^{3}\frac{6t^2.dt}{t^3+t^2}[/TEX]
= I1+I2

...........

câu tich' phân tới 4 dòng là nh` nhất .[TEX].t = \sqrt[6]{x}[/TEX].........
kiên: phải tên ko nhỉ: chỉnh B(1;0) nhe'.. điểm I của c số thế nào :).......t vẫn chưa hiểu cách của c . làm sao viết đc pt đi qua I // BC vì đã bjk điểm I đâu
với lại chắc chắn fair có 2 I ..bên trên và dưới trục hoành đó c
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom