[Đề số 3] Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Vật Lý - Đề 02

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 17: Đáp án C
+ Khi \[{{E}_{d}}=3{{E}_{t}}\Rightarrow x=\pm \frac{A}{2}\Rightarrow a=\pm \frac{{{a}_{max}}}{2}\].
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 18: Đáp án C
+ Khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì gia tốc có độ lớn giảm.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 19: Đáp án B
+ Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí gia tốc bằng 0.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 20: Đáp án C
+ Quãng đường vật đi được trong một phần sáu chu kì S ≤ A → C sai.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 21: Đáp án C
+ Vecto gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 22: Đáp án A
+ Công suất của lực kéo về cực tại tại \[x = \pm \frac{{\sqrt 2 }}{2}A \to {\rm{ }}{E_t} = {\rm{ }}0,5E\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 23: Đáp án B
4140d61e05632ca588f2a4949a3863d4.png
 
Last edited:

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 24: Đáp án A
+ Ta có \[\left\{ \begin{align}
& {{x}_{t=1,25}}=0 \\
& \Delta t={{t}_{2}}-{{t}_{1}}=3,5=\frac{7T}{4} \\
\end{align} \right.\Rightarrow S=7A=56cm\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 25: Đáp án D
+ Ta có
\[\left\{ \begin{align}
& \omega =\frac{2\pi }{T}=4\pi \\
& \Delta {{l}_{0}}=\frac{mg}{k}=\frac{g}{{{\omega }^{2}}} \\
\end{align} \right.\Rightarrow S=44,25-6,25=28cm\] .
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 27: Đáp án B
20b6784f8f7c69044c710dce6a5188e2.png

+ Chu kì dao động \[T = \frac{{2\pi }}{\omega } = 1s.\]
+ Từ hình vẽ, ta thấy vật đến vị trí x = 0,5A lần đầu là:
\[{t_{01}} = \frac{T}{6}\]
lần hai:
\[{t_{02}} = \frac{T}{6} + \frac{T}{6} + \frac{T}{6} = \frac{T}{2}\]
→ Lần thứ 231 là:
\[t = 115T + \frac{T}{6} = \frac{{691}}{6}s.\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 28: Đáp án C
+ Trong 1 s = 0,5T thứ 2019 quãng đường vật đi được là S = 2A = 8 cm .
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 29: Đáp án B
+ Ta có \[\left\{ \begin{align}
& T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}=\frac{\pi }{5} \\
& \left| \overline{v} \right|=\frac{4A}{T}=\frac{160}{\pi }\Rightarrow A=8 \\
\end{align} \right.\Rightarrow E=\frac{1}{2}k{{A}^{2}}=0,064J.\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 30: Đáp án C
+ Ta có \[\frac{{{t}_{g}}}{{{t}_{n}}}=3\Rightarrow A=\sqrt{2}\Delta {{l}_{0}}\]
+ Lực đàn hồi và lực kéo về của vật ngược hướng khi vật nằm trong đoạn 0 ≤ x ≤ Δl → t = 0,25T = 0,3 s.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 31: Đáp án C
+ Độ cứng của lò xo \[k = \frac{{mg}}{{\Delta l}} = 25N/m.\]
Ta có:
\[\left\{ \begin{array}{l}
\Delta {l_1} + \Delta {l_2} = 0,22\\
\Delta {l_1} - \Delta {l_2} = \frac{{mg}}{k} = 0,08
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\Delta {l_1} = 0,15\\
\Delta {l_2} = 0,07
\end{array} \right.(m).\]
→ OA = 25 + 15 = 40 cm.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 32: Đáp án A
+ Vận tốc của hệ vật sau va chạm \[V = \frac{{m{v_0}}}{{M + m}} = 1,5m/s.\]
→ Biên độ dao động mới \[A = \frac{V}{{\sqrt {\frac{k}{{M + m}}} }} = 0,15m.\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 33: Đáp án B
+ Ta có:
\[\left\{ \begin{array}{l}
{k_1}{l_1} = kl \Rightarrow k = \frac{{4k}}{3}\\
\frac{1}{2}{k_1}A_1^2 = \frac{1}{2}k{A^2}
\end{array} \right. \Rightarrow {A_1} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}A\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 34: Đáp án D
+ Ta có
\[\left\{ \begin{array}{l}
{S_{max}} = 2A\sin \left( {\omega \frac{T}{8}} \right) = A\sqrt 2 \\
E = \frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2}
\end{array} \right. \Rightarrow E = 0,08 J.\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 35: Đáp án C
+ Ta có:
\[\frac{{{T_{AC}}}}{{{T_{CB}}}} = 1 \Leftrightarrow \sqrt {\frac{{{k_{CB}}}}{{3{k_{AC}}}}} = \sqrt {\frac{{AC}}{{3CB}}} \Rightarrow AC = 3CB \Rightarrow \frac{{CB}}{{AB}} = \frac{1}{4}\]
 
Top Bottom