Đấu Trường Box Hóa

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Vui ghe nhỉ?

mình post bài nhá'
cho natri kim loại td với 0,16g hh rượu có cùng công thức tổng quát CnH2n+1OH và hơn kém nhau 1 nguyên tử C thấy thoát ra 224ml hidro (dktc) x đ công thức phân tử mỗi rượu
làm hen
hihih

Ko có đáp án đâu!
Ta có là ancol đơn chức p/Na có tỉ lệ n ancol = 1/2 n H2
vậy M tb ancol =8 ==. ko có an col phù hợp
 
B

binbon249



Mình tổng kết lại điểm chút nhá

jelly_nguy3n96tn: 25 điểm
ngay_hanh_phuc_rk: 10 điểm
anhtraj_no1: 20 điểm
nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi: 10 điểm

Đây là 2 bài chưa được giải nè, giải để lấy điểm tiếp nhá

mình post bài nhá'
cho natri kim loại td với 0,16g hh rượu có cùng công thức tổng quát CnH2n+1OH và hơn kém nhau 1 nguyên tử C thấy thoát ra 224ml hidro (dktc) x đ công thức phân tử mỗi rượu
làm hen
hihih

bài tiếp nè
2) cho 5.2g loại R vào dung dịch ax HNO3 15.75% vừa đủ để hòa tan hết kloại thu được dung dịch A và 1.008 lít hh khí gồm NO và N2O đkc (sp khử duy nhất) spư klượng dd tăng lên 3.78g so với ban đầu. tìm R
anhtraj_no1 said:
3) Hòa tan ht 2.72g hh gồm kloại M và oxit của nó trong dd HNO3 vừa đủ thu được dung dịch chứa muối M(NO3)3 duy nhất và 0.448 lít NO đktc. tìm các chất trong hh ban đầu và % về klượng của chúng. biết nung nóng hh trên trong kk đến klượng k đổi thu đc 3.2g M2O3 (pư ht)
Bài 4.
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã tham gia phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít khí X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hidrocacbon là (các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 ; C2H4 B. CH4 ; C3H4 C. CH4 ; C3H6 D. C2H6 ; C3H6
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Hôm nay rảnh làm vui thôi! ko thi j đâu! ko tính điểm nhé!

bài tiếp nè
2) cho 5.2g loại R vào dung dịch ax HNO3 15.75% vừa đủ để hòa tan hết kloại thu được dung dịch A và 1.008 lít hh khí gồm NO và N2O đkc (sp khử duy nhất) spư klượng dd tăng lên 3.78g so với ban đầu. tìm R

Vì 5.2g nhưng chỉ tăng 3.78g nên ==> m khí bay ra là 5.2 -3.78=1.42g

ta có hpt ==> nNO=0.04 mol và n N2O=5.10^-3 mol

bảo toàn e ngược lại
R-xe

NO + 3e

N2O +8e
==> x=2 ==> R=65
vậy R=Zn
 
Last edited by a moderator:
N

ngay_hanh_phuc_rk

anhtrai_01 ơi bn cho khối lượng dd nào tăng lên vậy coi lại xem có thiếu gì không ???
 
J

jelly_nguy3n96tn

hihih kết quả của mình là C2H6O đúng chứ bạn hihi theo mình giải là thế
bạn ơi sai rồi
đã 20 phút trôi qua không bạn nào giải đúng bài vậy mình sẽ chữa bài này nhá:
trong cùng điều kiện, tiẻ lệ thể tích cũng cinhs là tiẻ lệ số mol:
Mp =0,37/0,16 x 32 = 74 (g)
np = 2,22/74 = 0,03(mol)
nNaOH = 0,1 (mol)
Với khối lượng mol này P chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1
Vậy 0,03 mol P tác dụng 0,03 mol NaOH tạo ra 0,03 mol muối trong Q, trong Q còn chứa 0,07 mol NaOH( mNaOH dư = 2,80 g)
khối lượng Q = 2,22 + 102,62 - 100 = 4,84 (g)
khối lượng muối= 4,84 - 2,8 = 2,04 (g)
M muối = 2,04/0,03 => [TEX]M_RCOONa[/TEX] = 68 => đó là HCOONa
vậy trong P còn một gốc hidrocacbon (dạng CxHy) có:
12x + y = 74 - 45 = 29
nghiệm phù hợp là x = 2 ; y = 5
công thức cấu tạo của P là HCOOC2H5:):-SS
thui hôm nay làm đến đây đi ngủ mệt quá oy, chúc cả nhà mềnh ngủ ngon nhá/:)
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

4
có mol hỗn hợp ban đầu nhường cho N5+ tạo NO = số mol e nhường cho O tạo M2O3 -> nM2O3=nNO=0,02mol => M(M2O3)=160 => M là Fe.
đến đây để tìm ô xít là gì. ta phải xét 3 TH.
nếu là Fe2O3 thì có mol Fe=molNO =0,02 mol ( cho chỉ Fe tham gia pu tạo NO).=> mFe=1,12mol => mFe2O3 trong hh ban đầu = 2,72 -1,12=1,6g.
mặt # sau khi nungtrong kk tạo Fe2O3 có KL là 3,2g => mFe2O3( do Fe tạo ra) = 0,01*160 =1,6 => mFe2O3 =3,2-1,6 =1,6g chính bằng KL Fe2O3 ở hh đầu => oxit Fe2O3 thoả mãn.
tương tự với FeO và Fe3O4 ta có thể dùng bt e và bt nt tương tự ( nhớ là bt e thì cả Fe2+ trong oxit cũng tg pư tạo NO) tuy nhiên loại đc.
3
áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có : Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2
Số mol HCl hòa tan Fe = 2.số mol H2 = 0,3
---------> Số mol HCl hòa tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4
Theo định luật bảo toàn điện tích :
Số mol O trong oxit = 1/ 2 số mol Cl- = 0,2
Khối lượng Fe trong X = khối lượng oxit – khối lượng oxi = 16,8gam
2 Fe (trong X) ----------> Fe2O3. Suy ra số mol Fe2O3 = 0,15 mol.
mFe2O3= 0,15.160=24g

PP mình đi khò khò đây
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

mình con 2 bài mình posst nốt bùn ngủ quá rùi . sáng mai mình lên cho đáp án

Bài 4.
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã tham gia phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít khí X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hidrocacbon là (các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 ; C2H4 B. CH4 ; C3H4 C. CH4 ; C3H6 D. C2H6 ; C3H6
hẹn
sáng
mai
nha
Bài 3 sắp nghĩ ra! Làm gần ra :)) poss bài 4 trước!
! hidrocac bon ko p/u là CH4 = 1.12(l) ==> nCH4=0.05mol
nBrom=nhdrocacbon p/u=0.025mol ( aken)
nCO2=0.125 mol mà CH4-->CO2
==> CO2 của hidrocacbon p/u = 0.125-0.05=0.075 mol
==> C=0.075:0.025=3
Vậy là C3H6

==> C
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

4

áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có : Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2
Số mol HCl hòa tan Fe = 2.số mol H2 = 0,3
---------> Số mol HCl hòa tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4
Theo định luật bảo toàn điện tích :
Số mol O trong oxit = 1/ 2 số mol Cl- = 0,2
Khối lượng Fe trong X = khối lượng oxit – khối lượng oxi = 16,8gam
2 Fe (trong X) ----------> Fe2O3. Suy ra số mol Fe2O3 = 0,15 mol.
mFe2O3= 0,15.160=24g

PP mình đi khò khò đây
cho hỏi binbon là gái hay trai
Chỗ bảo toàn điện tích nào hả bạn :p
Mà phần giải thích kia mình chưa hiểu rõ Vì sao bạn biết nNO=nM2O3 ???????

Còn bài tập nữa ko? Còn thi poss tiếp đi! :)) mình ít onl lắm! nên hôm nay dảnh nên muốn làm bt! mà các bạn lớp 10, poss hết cả bt kiến thức 12 thế nhỉ? lạ quá!
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

bài này nhá:

Tính thể tích chiếm bởi một người nặng 60 kg nếu nén các nguyên tử sao cho các electron chạm vào nhân, giải sử khối lượng riêng của cơ thể người là 1g/ml
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Bài này lạ quá! chưa gặp bao giờ luôn! sai thì bạn poss bài khác nhé!

bài này nhá:

Tính thể tích chiếm bởi một người nặng 60 kg nếu nén các nguyên tử sao cho các electron chạm vào nhân, giải sử khối lượng riêng của cơ thể người là 1g/ml

mdd =60x6.023x10^23=3.6138x10625 (Kg) =3.2138x10^22(g)
==> V= 3.6138x10^22 :1= 3.6138x10^22 (l)

Chắc sai đổi bài đi bạn!
 
B

binbon249

Nguyên tử kali có 19 elctron, 19 proton và 20 nơtron
a) Tính khối lượng tuyệt đối của kali
b) tính tỉ lệ khối lượng của electron và của nhân đối với khối lượng của toàn nguyên tử. Từ đó rút ra kết luận
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Lâu lắm cũng 2 năm nên quyên rồi! :)) Cố nhớ để làm nhưng chắc ko đúng

Nguyên tử kali có 19 elctron, 19 proton và 20 nơtron
a) Tính khối lượng tuyệt đối của kali
b) tính tỉ lệ khối lượng của electron và của nhân đối với khối lượng của toàn nguyên tử. Từ đó rút ra kết luận

[tex] m= 19.9,1095.10^{-31} + 19.1,6726.10^{-27} + 20.1,6749.10^{-27} = 6.5.10^{-26}[/tex]

Như nào nữa thì ko nhớ rõ! :D Chắc hết bài mình làm đc rồi có khi đi ngủ thôi!
 
Last edited by a moderator:
N

ngay_hanh_phuc_rk

Trích:
Nguyên văn bởi ngay_hanh_phuc_rk Xem Bài viết
mình post bài nhá'
cho natri kim loại td với 1,06g hh rượu có cùng công thức tổng quát CnH2n+1OH và hơn kém nhau 1 nguyên tử C thấy thoát ra 224ml hidro (dktc) x đ công thức phân tử mỗi rượu
làm hen
hihih

mình giải đây qua một đêm rồi mà hihh
2CnH2n+1OH+2Na=>2CnH2n+1ONa+H2
x mol x/2 mol
2CmH2m+1OH+2Na=>2CmH2m+1ONa+H2
y mol y/2 mol
x+y=2(224/22400)=0,02 mol
theo đk bài toán
dựa vào khối lượng phân tử trung bình M=1,06/0,02=53(nhớ là trung bình có dấu gạch ngang ở trên chữ M nhá mình không ghi được hihi)
vậy phải có một rượu có M<53 và M'>53
M<53 là C2H5OH(M=46) M'>53 là C3H7OH(M=60)
hihih bài này có nhiều cách giải lắm
cách biện luận n theo y hay y theo n cũng có kết quả như vậy hihi
mình được 5 đ nữa nhá

hhihi
 
Q

quynhan251102

Trích:
Nguyên văn bởi ngay_hanh_phuc_rk Xem Bài viết
mình post bài nhá'
cho natri kim loại td với 1,06g hh rượu có cùng công thức tổng quát CnH2n+1OH và hơn kém nhau 1 nguyên tử C thấy thoát ra 224ml hidro (dktc) x đ công thức phân tử mỗi rượu
làm hen
hihih

mình giải đây qua một đêm rồi mà hihh
2CnH2n+1OH+2Na=>2CnH2n+1ONa+H2
x mol x/2 mol
2CmH2m+1OH+2Na=>2CmH2m+1ONa+H2
y mol y/2 mol
x+y=2(224/22400)=0,02 mol
theo đk bài toán
dựa vào khối lượng phân tử trung bình M=1,06/0,02=53(nhớ là trung bình có dấu gạch ngang ở trên chữ M nhá mình không ghi được hihi)
vậy phải có một rượu có M<53 và M'>53
M<53 là C2H5OH(M=46) M'>53 là C3H7OH(M=60)
hihih bài này có nhiều cách giải lắm
cách biện luận n theo y hay y theo n cũng có kết quả như vậy hihi
mình được 5 đ nữa nhá

hhihi
nếu em đã để M trung bình thì sao không gọi luôn CT trung bình đi lại còn gọi n,m cho rắc rối
CnH2n+1OH=>1/2H2
0.02---------------0.01mol
M trung bình=53
=> n trung bình=2.5
Vì 2 rượu hơn kém nhau 1 C nên là 2 rượu liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
=> C2 và C3
 
N

ngay_hanh_phuc_rk

chị ơi có nhiều cách giải mà chị hihihi hết thời gian nên em làm cách của em thôi hihih
cách đó em cũng biết rồi nhưng thông dụng nên em không làm làm cách mới cho các bạn tham khảo í mà hihi
 
J

jelly_nguy3n96tn

thêm một bài ủng hộ cho topic nhoé(^^):
Cần lấy bao nhiu gam nước và bao nhiêu gam tinh thể hidrat có công thưc XY.10H2O với khối lượng mol là 400 gam để pha một dung dịch bão hoà ở 90 độ C mà khi làm lạnh đến 40 độ C sẽ lắng xuống 0,5 mol tinh thể hidrat XY.6H2O. Biết độ tan ở 90 độ C là 90 gam và ở 40 độ C là 60 gam.
 
B

binbon249

Tiếp tục cuộc chơi với 1 bài này, ai nhanh tay được 10 điểm nhé:

Một hidrocacbon là băng phiến có phân tử khối 128 đvC. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam băng phiến thu được 11 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Hãy xác định CTPT của băng phiến.
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

hừm!

Tiếp tục cuộc chơi với 1 bài này, ai nhanh tay được 10 điểm nhé:

Một hidrocacbon là băng phiến có phân tử khối 128 đvC. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam băng phiến thu được 11 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Hãy xác định CTPT của băng phiến.

nCO2=0.25 mol
nH2O=0.1mol

n băng phiến = 3.2:128=0.025==> C=10
H=0.1x2:0.025=8
CT: C10H8

Chị được cộng thêm 10 điểm nữa là 50 điểm :x , chị có thể post bài tập để tiếp tục thi đấu nhé :D
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom