Toán 10 [Đại số 10]PT và HPT Nhóm thảo luận-Starlove

J

jelouis

Bài 21 :
$$\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}[\sqrt{(1+x)^3}-\sqrt{(1-x)^3}]=2+\sqrt{1-x^2}$$
Bài 22:
$$\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+8=2x^2+\sqrt{2x-1}$$
Bài 23:
$$\sqrt{2x-1}+\sqrt{19-2x}=\frac{6}{-x^2+10x-24}$$
p/s:mặc dù 3 bài $18,19,20$ đã có hướng giải nhưng các cậu cũng nên làm ra nhé
 
T

thanhtruc3101


Bài 18:
$$\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}-\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}+5=0$$ (1)
ĐK: x\geq1
(1) <=> /[TEX]\sqrt{x-1}[/TEX]-3/-[TEX]\sqrt{x-1}[/TEX]+3=0
trong [1;10)=> x=10 (l)
trong [10;+\infty ) => đúng với mọi x

Bài 19:
$$\sqrt{2x-4-2\sqrt{2x-5}}-\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}+4=0$$ (2)
ĐK: x\geq[TEX]\frac{5}{2}[/TEX]
(2)<=>/[TEX]\sqrt{2x-5}[/TEX]-1/-[TEX]\sqrt{2x-5}[/TEX]+1=0
trong [2,5;3) => x=3 (l)
trong [3;+\infty ) => có nghiệm với mọi x

Bài 20:
$$\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\frac{x+3}{2}$$ (3)
ĐK: x\geq1
(3) <=> [TEX]\sqrt{x-1}[/TEX]+1+/[TEX]\sqrt{x-1}[/TEX]-1/=[TEX]\frac{x+3}{2}[/TEX]
trong [1;2) => x=1 (n)
trong [2;+\infty ) => x=5 (n)

P/s: // là trị tuyệt đối @@
 
H

hocmaitlh

bài 24: giải pt :[TEX]\sqrt[]{5+2x}+\sqrt[]{4-2x}=\frac{(4x+1)^2}{27}[/TEX]
bài 25: giải hệ :[TEX]x^2y+xy^2+x-5y=0[/TEX] và[TEX] 2xy+y^2-5y+1=0[/TEX]
bài 26:giải pt :[TEX](x+2)(\sqrt[]{x^2+4x+7}+1)+x(\sqrt[]{x^2+3}+1)=0[/TEX]
bài 27:giải hệ:[TEX]x^2-5x=2y-4[/TEX] và [TEX]y^2-3y=2x-2[/TEX]
bài28: giải hệ:[TEX] 9y^3(3x^3-1)=-125[/TEX] và [TEX]45x^2y+75x=6y^2[/TEX]
(mấy bài này mình đã pots trong chuyên mục lớp 10 bị hn3 chuyển sang chuyên mục lớp 12 nhưng mình vẫn pots ở đây nhằm giúp cho bạn nào chưa đọc biết đến, cho các bạn khác tham khảo và đưa ra nhiều hướng giải hơn)

hn3 : Không sử dụng chữ màu đỏ , em nhé ^^
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky

Bài 21 :
$$\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}[\sqrt{(1+x)^3}-\sqrt{(1-x)^3}]=2+\sqrt{1-x^2}$$


ĐK [TEX]x\in [-1;1][/TEX]

PT trở thành

[TEX]\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x})(1+x+\sqrt{1-x^2}+1-x)=2+\sqrt{1-x^2[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow(2+\sqrt{1-x^2})[(\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}})(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x})-1]=0 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}})(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x})-1=0[/TEX]

Đặt [tex] a=\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}[/tex]

[tex] \sqrt{1-x^2}=\frac{2-a^2}{2}[/tex]

Thay lại vào PT là được
 
Last edited by a moderator:
B

bboy114crew


Bài 22:
$$\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+8=2x^2+\sqrt{2x-1}$$
Bài 23:
$$\sqrt{2x-1}+\sqrt{19-2x}=\frac{6}{-x^2+10x-24}$$
p/s:mặc dù 3 bài $18,19,20$ đã có hướng giải nhưng các cậu cũng nên làm ra nhé

Bài 23 :
Ta dùng BĐT để đánh giá:
[TEX]VT \leq 6 \leq VP[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky



Bài 22:
$$\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+8=2x^2+\sqrt{2x-1}$$

ĐK [TEX]x\geq \frac{1}{2}[/TEX]


pt trở thành
[TEX]\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}-\sqrt{2x-1}=2x^2-8[/TEX]

ta có [TEX]\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+\sqrt{2x-1}>0[/TEX] nên pT có dạng

[TEX]\frac{-2x^2+8}{\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}-\sqrt{2x-1}}=2x^2-8[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (2x^2-8)(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}-\sqrt{2x-1}+1)=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow\left[\begin{x^2=4} (1)\\{\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}-\sqrt{2x-1}+1 = 0} (2)[/TEX]

PT (1) mọi người tự giải nha
Giải pt (2)
[TEX]\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}-\sqrt{2x-1}+1=0[/TEX]

Theo đầu bài
[TEX]\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+8=2x^2+\sqrt{2x-1}[/TEX]

nên PT(2) trở thành [TEX]2x^2-7=0[/TEX] các bạn giải tiếp nha
 
J

jelouis

Bài 24:
$$\sqrt{5+2x}+\sqrt{4-2x}=\frac{(4x+1)^2}{27}$$
Để ý ta thấy rằng :
$3$ \leq $\sqrt{5+2x}+\sqrt{4-2x}$ \leq $3\sqrt{2}$
Mặc khác , chiếu theo điều kiện $\frac{-5}{2}$ \leq $x$ \leq $2$ ta lại có :$\frac{(4x+1)^2}{27}$ \leq $3 $
$"=" \Longleftrightarrow x=\frac{-5}{2}$ hoặc $x=2$
Bài 28:
$$\left\{\begin{matrix}
9y^3(3x^3-1)=-125\\45x^2y+75x=6y
\end{matrix}\right.$$
-Với $y=0$ , hệ phương trình vô nghiệm
-Với $y \neq 0$ , hệ phương trình trở thành :
$$\left\{\begin{matrix}
27x^3-9=\frac{-125}{y^3}\\45\frac{x^2}{y}+75\frac{x}{y^2}=6
\end{matrix}\right.$$
$$\Longleftrightarrow \left\{\begin{matrix}
(3x)^3+(\frac{5}{y})^3=9\\(3x^2)\frac{5}{y}+3x( \frac{5}{y})^2=6
\end{matrix}\right.$$
Đặt ẩn phụ là xong nhé ;)
 
H

hocmaitlh

bài 24 : dễ thấy:[TEX](\sqrt[]{5+2x}+\sqrt[]{4-2x})^2=9+2\sqrt[]{(5+2x)(4-2x)}\geq9[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\sqrt[]{5+2x}+\sqrt[]{4-2x}\geq3[/TEX]
rồi làm giống bạn jelouis
 
H

hocmaitlh

bboy11cre....chỉ rõ cho mình cái VP\geq6 cho mình nha........
a mà các bạn vào chém mấy bài còn lại đi ,để còn post bài mới nữa .trứ..
hihi...
 
J

jelouis

bboy11cre....chỉ rõ cho mình cái VP\geq6 cho mình nha........
a mà các bạn vào chém mấy bài còn lại đi ,để còn post bài mới nữa .trứ..
hihi...
$$\frac{6}{-x^2+10x-24}=\frac{6}{-(x-5)^2+1}$$
Nhận thấy $-(x-5)^2+1$ \leq $1$ $\Longrightarrow \frac{6}{-(x-5)^2+1}$ \geq $6$

p/s: nếu có bài mới cậu cứ post lên nhé , các bạn khác thường không onl sáng với trưa nên giờ chưa có ai làm :D
 
Last edited by a moderator:
B

bboy114crew

Bài 30:
[TEX]16x^2+39x+26 = (x+4)\sqrt{4x^2+22x+19}[/TEX]
Bài 31:
[TEX]8x^2-13x+7 = ( 1+ \frac{1}{x}) \sqrt[3]{3x^2-2}[/TEX]
p\s: Bạn hocmaith không nên viết màu chữ đỏ nhé!
Bạn post bài thì đầu dòng cần viét hoa và không viết tắt nhé!
 
Last edited by a moderator:
J

jelouis

Bài 26:
$$(x+2)(\sqrt{x^2+4x+7}+1)+x(\sqrt{x^2+3}+1)=0$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)(\sqrt{x^2+4x+7}+1)+\sqrt{x^2+4x+7}+1+(x+1)( \sqrt{x^2+3}+1)-(\sqrt{x^2+3}+1)$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+4x+7}+(x+1)\sqrt{x^2+3}-\sqrt{x^2+3}+(x+1)=0$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)(\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}+1)+(\sqrt{x^2+4x+7}-\sqrt{x^2+3})+(x+1)=0$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)(\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}+1)+(\frac{4(x+1)}{\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}})+(x+1)=0$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)[(\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}+1)+(\frac{4}{\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}})+1]=0$$
$$\Longleftrightarrow x=-1$$
Bài 27:
$$\left\{\begin{matrix}
x^2-5x=2y-4\\y^2-3x=2x-2(2)
\end{matrix}\right.$$
$$\Longleftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x^2-5x+4=2y\\y(y-3)=2(x-1)
\end{matrix}\right.$$
Thay $y=\frac{(x-1)(x-4)}{2}$ vào phương trình $(2)$ ta được phương trình :
$$(x-1)(x-4)(x^2-5x-2)=8(x-1)$$
$\ast$ Nhận thấy $x=1$ là một nghiệm của phương trình. Với $x=1 \Longrightarrow y=0$
$\ast$ Với $x \neq 1$ chia cả hai vế phương trình cho $(x-1)$ ta được phương trình:
$$(x-4)(x^2-5x-2)=8$$
$$\Longleftrightarrow x^3-9x^2+18x=0$$
Phương trình bậc 3 trên gồm có 3 nghiệm : $x=0$ , $x=6$ và $x=3$
$\bullet$ Với $x=0 \Longrightarrow y=5$
$\bullet$ Với $x=3 \Longrightarrow y=-1$
$\bullet$ Với $x=6 \Longrightarrow y=5$
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt :.....
 
Last edited by a moderator:
B

bboy114crew

Bài 24:
Ta có:

[TEX](x+2)(\sqrt{x^2+4x+7}+1)+x(\sqrt{x^2+3}+1)\ge 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (x+2)(\sqrt{(x+2)^2+3}+1) -x(\sqrt{(-x)^2+3}+1)(1)[/TEX]

Xét hàm số[TEX] f(t)=t(\sqrt{t^2+3}+1) [/TEX]

Ta có :
[TEX]f'(t)=\sqrt{t^2+3}+\frac{t^2}{\sqrt{t^2+3}}+1> 0[/TEX],mọi [TEX]x \in R[/TEX]

Do đó[TEX] f(t)[/TEX] là hàm đồng biến trên [TEX]R[/TEX]

Vì vậy :[TEX](1) \Leftrightarrow f(x+2)\ge f(-x) \Leftrightarrow x+2\ge -x x\ge-1[/TEX]

Dấu [TEX] "="[/TEX] xảy ra khi [TEX] x=-1[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hocmaitlh

Bạn jeois xem lại lời giải thích bài 23 đó nha ,xem nó có đúng ko nha........?

bạn làm như thế là ko ổn cho lắm : mình thấy [TEX]0 \leq-(x-5)^2+1\leq1[/TEX]
nếu bạn khẳng định :[TEX] \frac{6}{-(x-5)^2+1}\geq6[/TEX] có lẽ là bạn nhầm rùi
câu hỏi đặc ra ởi đây là nếu
x không thuộc 4- 5 thì sao vd x=7 thì cái khẳng định của cậu liệu có đúng không? , bạn cho ý kiến nha !
 
Last edited by a moderator:
J

jelouis

Tớ ghi là$ \frac{6}{-(x-5)^2+1}$ \geq 6 chứ có phải \leq đâu cậu :-? Với lại , với 4 \leq x \leq 5 thì vấn đúng mà :-? Cậu cho tớ ví dụ nếu khẳng định của tớ là sai nhé.
 
Last edited by a moderator:
J

jelouis

Cái đó thì phải chiếu theo điều kiện cậu nhé.
Dễ dàng thấy vế trái luôn không âm , do vậy để phương trình tồn tại thì vế phải cũng phải dương.
$$\Longleftrightarrow -x^2+10x-24 > 0$$
$$\Longleftrightarrow 4 < x < 6$$
Tới đây có lẽ được rồi ;)
 
H

hocmaitlh

Cái đó thì phải chiếu theo điều kiện cậu nhé.
Dễ dàng thấy vế trái luôn không âm , do vậy để phương trình tồn tại thì vế phải cũng phải dương.
$$\Longleftrightarrow -x^2+10x-24 > 0$$
$$\Longleftrightarrow 4 < x < 6$$
Tới đây có lẽ được rồi ;)
uk mình hiểu rui .....tk cậu nha......à mà sao bên pic lượng giác của anhtrai_no1 lại it bt vậy
 
H

hocmaitlh

Bài 24:
Ta có:

[TEX](x+2)(\sqrt{x^2+4x+7}+1)+x(\sqrt{x^2+3}+1)\ge 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (x+2)(\sqrt{(x+2)^2+3}+1) -x(\sqrt{(-x)^2+3}+1)(1)[/TEX]

Xét hàm số[TEX] f(t)=t(\sqrt{t^2+3}+1) [/TEX]

Ta có :
[TEX]f'(t)=\sqrt{t^2+3}+\frac{t^2}{\sqrt{t^2+3}}+1> 0[/TEX],mọi [TEX]x \in R[/TEX]

Do đó[TEX] f(t)[/TEX] là hàm đồng biến trên [TEX]R[/TEX]

Vì vậy :[TEX](1) \Leftrightarrow f(x+2)\ge f(-x) \Leftrightarrow x+2\ge -x x\ge-1[/TEX]

Dấu [TEX] "="[/TEX] xảy ra khi [TEX] x=-1[/TEX]
làm như bạn bboy.......cũng được nhưng nếu ai tò mò thì có thể tham khảo cách 2 của mình: nhân ra , chuển vế và liên hợp thế là ok ..........................................................(a bài đó là bài 26 chứ)
 
Last edited by a moderator:
H

hocmaitlh

Bài 26:
$$(x+2)(\sqrt{x^2+4x+7}+1)+x(\sqrt{x^2+3}+1)=0$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)(\sqrt{x^2+4x+7}+1)+\sqrt{x^2+4x+7}+1+(x+1)( \sqrt{x^2+3}+1)-(\sqrt{x^2+3}+1)$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+4x+7}+(x+1)\sqrt{x^2+3}-\sqrt{x^2+3}+(x+1)=0$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)(\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}+1)+(\sqrt{x^2+4x+7}-\sqrt{x^2+3})+(x+1)=0$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)(\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}+1)+(\frac{4(x+1)}{\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}})+(x+1)=0$$
$$\Longleftrightarrow (x+1)[(\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}+1)+(\frac{4}{\sqrt{x^2+4x+7}+\sqrt{x^2+3}})+1]=0$$
$$\Longleftrightarrow x=-1$$
Bài 27:
$$\left\{\begin{matrix}
x^2-5x=2y-4\\y^2-3x=2x-2(2)
\end{matrix}\right.$$
$$\Longleftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x^2-5x+4=2y\\y(y-3)=2(x-1)
\end{matrix}\right.$$
Thay $y=\frac{(x-1)(x-4)}{2}$ vào phương trình $(2)$ ta được phương trình :
$$(x-1)(x-4)(x^2-5x-2)=8(x-1)$$
$\ast$ Nhận thấy $x=1$ là một nghiệm của phương trình. Với $x=1 \Longrightarrow y=0$
$\ast$ Với $x \neq 1$ chia cả hai vế phương trình cho $(x-1)$ ta được phương trình:
$$(x-4)(x^2-5x-2)=8$$
$$\Longleftrightarrow x^3-9x^2+18x=0$$
Phương trình bậc 3 trên gồm có 3 nghiệm : $x=0$ , $x=6$ và $x=3$
$\bullet$ Với $x=0 \Longrightarrow y=5$
$\bullet$ Với $x=3 \Longrightarrow y=-1$
$\bullet$ Với $x=6 \Longrightarrow y=5$
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt :.....

cách 2 : cho bài 27 ai có hứng thú thi đọc nha:
[TEX]x^2-5x=2y-4 (1)[/TEX] và [TEX]y^2-3y=2x-2 (2)[/TEX]
(1)-(2) ta được :[TEX] x^2-y^2-3x+3y=2y-2[/TEX] \Leftrightarrow [TEX](x+y)(x-y)-3(x-y)=2(y-1)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](x-y)((x-y)+2(y-1)-1)=2(y-1) (*)[/TEX]
đặt : [TEX]x-y=a[/TEX] và [TEX]2(y-1)=b[/TEX]
pt (*) trở thành :[TEX] a(a+b-1)=b[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] (a+b)(a-1)=0[/TEX]
th1:[TEX] a=-b[/TEX] \Leftrightarrow[TEX] x-y=-2y+2[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]x=2-y (3)[/TEX]
thay(3) vào (2) tìm đk: [TEX]x=3;y=-1[/TEX] hoặc [TEX]x=0;y=2[/TEX]
th2: [TEX]a=1[/TEX]\Leftrightarrow[TEX] x-y=1[/TEX]\Leftrightarrow[TEX] x=1+y [/TEX] (4)
thay (4) vào (2) ta đk :[TEX] x=1;y=0[/TEX] hoặc[TEX] x =6;y=5[/TEX]
vậy................
 
B

binbon249

Tiếp bài này nha (*)

Giải phương trình :

$$\sqrt{3x + 1} - \sqrt{6-x} + 3x^2 - 14x - 8 = 0$$
 
Top Bottom