Toán Cùng giải đề thi THPT Quốc gia môn Toán 2017

linkinpark_lp

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng sáu 2012
883
487
289
Nghệ An
THPT Đặng Thúc Hứa
máy anh ddow hả
anh lấy -1,5-(1/-1,5)
thực tế nhìn là bít mà do a >1/a anh ạ mà nếu nó âm thì xong rồi
ý em là x nằm trong nửa đoạn từ -1 đến 0 thì căn (x - 1/x) sẽ không thỏa mãn?
sao em lấy ví dụ là -1,5? nó đâu nằm trong nửa đoạn từ -1 đến 0 đâu nhỉ?
 

linkinpark_lp

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng sáu 2012
883
487
289
Nghệ An
THPT Đặng Thúc Hứa
không đâu anh cái đó em đã thu gọn rồi đấy :)
em thử xem lại xem, vì anh thấy em nhân liên hợp nhóm cuối xong rồi quy đồng mẫu lên nhưng không thấy mẫu (2y-13)^2 đâu mà trên tử hình như cũng sai dấu nữa còn biểu thức em định chứng minh vô nghiệm kia anh thấy hình như nó còn 2 nghiệm đấy
 

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,985
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Mọi người thông cảm nha. Câu 16 lượng giác mk ghi sai đề :D
16. Giải phương trình:
[tex]\frac{1+sinx-cos^2x}{sin^2x}.tan(\frac{\pi }{4}-\frac{x }{2})=tanx+2\sqrt{3}[/tex]
(Trích đề thi thử chuyên Nguyễn Quang Diệu - Đồng Tháp năm 2012)
Đề chuẩn sẽ là [tex]\frac{x}{2}[/tex] nhé ^^
Xét điều kiện:
[tex]\left\{ \begin{matrix}sinx\neq 0 \\cos(\frac{\pi }{4}-\frac{x}{2}) \neq 0 \\ cos\neq 0 \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq k\frac{\pi }{2}\\ x\neq \frac{3\pi }{2}+k2\pi \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x\neq k\frac{\pi }{2}[/tex] (k thuộc Z)
Ta có:
[tex]tan(\frac{\pi }{4}-\frac{x}{2})=\frac{1-tan\frac{x}{2}}{1+tan\frac{x}{2}}[/tex]
[tex]=\frac{cos\frac{x}{2}-sin\frac{x}{2}}{cos\frac{x}{2}+sin\frac{x}{2}}=\frac{cos^2\frac{x}{2}-sin^2\frac{x}{2}}{(cos\frac{x}{2}+sin\frac{x}{2})^2}=\frac{cosx}{1+sinx}[/tex]
Từ điều kiện:
[tex]\frac{1+sinx-cos^2x}{sin^2x}.\frac{cosx}{1+sinx}=tanx+2\sqrt{3}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow cotx=tanx+2\sqrt{3}[/tex]
Tới đây là mọi người biết làm rồi :D Ok nhé ;)
 
Last edited:

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Mọi người thông cảm nha. Câu 16 lượng giác mk ghi sai đề :D

Đề chuẩn sẽ là [tex]\frac{x}{2}[/tex] nhé ^^
Xét điều kiện:
[tex]\left\{ \begin{matrix}sinx\neq 0 \\cos(\frac{\pi }{4}-\frac{x}{2}) \neq 0 \\ cos\neq 0 \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq k\frac{\pi }{2}\\ x\neq \frac{3\pi }{2}+k2\pi \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x\neq k\frac{\pi }{2}[/tex] (k thuộc Z)
Ta có:
[tex]tan(\frac{\pi }{4}-\frac{x}{2})=\frac{1-tan\frac{x}{2}}{1+tan\frac{x}{2}}[/tex]
[tex]=\frac{cos\frac{x}{2}-sin\frac{x}{2}}{cos\frac{x}{2}+sin\frac{x}{2}}=\frac{cos^2\frac{x}{2}-sin^2\frac{x}{2}}{(cos\frac{x}{2}+sin\frac{x}{2})^2}=\frac{cosx}{1+sinx}[/tex]
Từ điều kiện:
[tex]\frac{1+sinx-cos^2x}{sin^2x}.\frac{cosx}{1+sinx}=tanx+2\sqrt{3}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow cotx=tanx+2\sqrt{3}[/tex]
Tới đây là mọi người biết làm rồi :D Ok nhé ;)
trời đất đề sai em tính roài
 

linkinpark_lp

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng sáu 2012
883
487
289
Nghệ An
THPT Đặng Thúc Hứa
Tính được: $S_{ABCD}=2a^2\sqrt{3}$
Từ $H$ kẻ $HM \perp BC, HK \perp SM \rightarrow HK \perp (SBC)$
Từ $K$ kẻ $KL \perp SC \rightarrow SC \perp (HKL) \rightarrow SC \perp HL$
Suy ra: $\angle (SAC,SBC)=\angle (HL,LK)=\angle HLK=\alpha$
Tính được: $HC=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}; HM=\dfrac{2a\sqrt{3}}{2}$
Ta có: $HK=HL.\sin \alpha$
$\iff \dfrac{SH.HM}{\sqrt{SH^2+HM^2}}=\dfrac{SH.HC \sin \alpha}{\sqrt{SH^2+HC^2}}$
$\iff \dfrac{1}{\sqrt{SH^2+\dfrac{4a^2}{3}}}=\dfrac{2 \sin \alpha}{\sqrt{SH^2+\dfrac{16a^2}{3}}}$
$\iff SH=4a\sqrt{\dfrac{1-\sin^2 \alpha}{3(4\sin^2 \alpha -1)}}$
Vậy $V_{S,ABCD}=\dfrac{1}{3}.SH.S_{ABCD}=\sqrt{\dfrac{1-\sin^2 \alpha}{3(4\sin^2 \alpha -1)}}.\dfrac{8a^3\sqrt{3}}{3}$

- có thể bạn hiểu nhầm đề của bài này đó là yêu cầu tính thể tích thể tích khối chóp S.ABCD theo a và tính góc giữa mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBC) chứ không phải là tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và góc alpha
- nếu bạn đã tính được độ dài AH và CH thì có thể áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông là : SH^2 = AH.CH để tìm ra SH sẽ nhanh hơn đấy
 
  • Like
Reactions: LN V

LN V

Học sinh tiến bộ
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
21 Tháng sáu 2017
476
888
184
23
Hà Nội
THPT Thanh Thủy
- có thể bạn hiểu nhầm đề của bài này đó là yêu cầu tính thể tích thể tích khối chóp S.ABCD theo a và tính góc giữa mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBC) chứ không phải là tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và góc alpha
- nếu bạn đã tính được độ dài AH và CH thì có thể áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông là : SH^2 = AH.CH để tìm ra SH sẽ nhanh hơn đấy
thực ra mình đặt góc giữa SBC và SAC là góc $\alpha$, mình có nói ở đoạn này
Từ $H$ kẻ $HM \perp BC, HK \perp SM \rightarrow HK \perp (SBC)$
Từ $K$ kẻ $KL \perp SC \rightarrow SC \perp (HKL) \rightarrow SC \perp HL$
Suy ra: $\angle (SAC,SBC)=\angle (HL,LK)=\angle HLK=\alpha$
 

LN V

Học sinh tiến bộ
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
21 Tháng sáu 2017
476
888
184
23
Hà Nội
THPT Thanh Thủy
Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AB = 2a, góc BAD = 60 độ. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm H của tam giác ABD. Biết tam giác SAC vuông tại S, tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và góc giữa mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBC).
Tính được: $S_{ABCD}=2a^2\sqrt{3}$
Từ $H$ kẻ $HM \perp BC, HK \perp SM \rightarrow HK \perp (SBC)$
Từ $K$ kẻ $KL \perp SC \rightarrow SC \perp (HKL) \rightarrow SC \perp HL$
Suy ra: $\angle (SAC,SBC)=\angle (HL,LK)=\angle HLK=\alpha$
Tính được: $HC=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}; HM=HA=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}$
Trong $\Delta SAC$ vuông tại $S$ ta có: $SH=\sqrt{HC.HA}=\dfrac{2a\sqrt{6}}{3}$
$\rightarrow V_{SABCD}=\dfrac{4a^3\sqrt{2}}{3}$
Ta có:
$HK=\dfrac{SH.HM}{\sqrt{SH^2+HM^2}}=\dfrac{2a\sqrt{2}}{3}$
$HL=\dfrac{SH.HC}{\sqrt{SH^2+HC^2}}=\dfrac{4a}{3}$
$\rightarrow \sin \alpha=\dfrac{HK}{HL}=\dfrac{\sqrt{2}}{2} \rightarrow \alpha=45^o$

p/s: bài trên mình làm sai, mong bạn chủ pic xóa đi để không loãng topic

#Châu Đã xóa. Mk chịu trách nhiệm dọn dẹp topic nên bộ phận quản lí sẽ ko vào đâu :)
 
Last edited by a moderator:

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Mọi người thông cảm nha. Câu 16 lượng giác mk ghi sai đề :D

Đề chuẩn sẽ là [tex]\frac{x}{2}[/tex] nhé ^^
Xét điều kiện:
[tex]\left\{ \begin{matrix}sinx\neq 0 \\cos(\frac{\pi }{4}-\frac{x}{2}) \neq 0 \\ cos\neq 0 \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq k\frac{\pi }{2}\\ x\neq \frac{3\pi }{2}+k2\pi \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x\neq k\frac{\pi }{2}[/tex] (k thuộc Z)
Ta có:
[tex]tan(\frac{\pi }{4}-\frac{x}{2})=\frac{1-tan\frac{x}{2}}{1+tan\frac{x}{2}}[/tex]
[tex]=\frac{cos\frac{x}{2}-sin\frac{x}{2}}{cos\frac{x}{2}+sin\frac{x}{2}}=\frac{cos^2\frac{x}{2}-sin^2\frac{x}{2}}{(cos\frac{x}{2}+sin\frac{x}{2})^2}=\frac{cosx}{1+sinx}[/tex]
Từ điều kiện:
[tex]\frac{1+sinx-cos^2x}{sin^2x}.\frac{cosx}{1+sinx}=tanx+2\sqrt{3}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow cotx=tanx+2\sqrt{3}[/tex]
Tới đây là mọi người biết làm rồi :D Ok nhé ;)
Ôi 1 ngày của e....làm e tính toàn ra sin cos

#Châu E thông cảm cho chị nhé :D - Đừng làm quá như z @@! BT thôi mà
 
Last edited:
  • Like
Reactions: baochau1112

linkinpark_lp

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng sáu 2012
883
487
289
Nghệ An
THPT Đặng Thúc Hứa
Gửi tới mọi người đáp án THAM KHẢO chi tiết mã đề 124 do mình tự làm ( mới được 40 câu :)) ) theo mình đây là những câu dễ nhất của đề 124, mọi người chỉ nên đọc cách làm chứ đừng tin tưởng đáp số mình chọn nhá. Do mình tự làm đêm qua nên có thể không tỉnh táo dẫn đến sai sót mọi người xem rồi góp ý và bổ sung lời giải các câu còn lại giúp mình nhá!

#Châu Ko liên quan nhưng anh quá siêu :D Để em về nghiên cứu đã :D Hihi :D
 
Last edited by a moderator:

forum_

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng năm 2013
1,343
130
251
Quảng Trị
@baochau1112 : Chị nhận được tin nhắn riêng của em rồi :D Ơn giời, cô này kết bạn giỏi phết, chị bị thích em lắm rồi đấy :p :p

Chị trả lời public ở đây để các bạn khác cùng tham khảo nữa nhé

Thi xong chỉ muốn "shake it off" em ạ :) Nhưng có lẽ đi trước 1 năm nên có đôi lời khuyên bổ ích cho các em 2kn .

Học Toán - Lý - Hóa - Sinh không cần đi học thêm quá nhiều, mất thời gian. Năm nay chị vướng phải 1 sai lầm cực kỳ lớn là học mạng + học thêm 2 bên song song nên không có thời gian làm bài tập. Cộng thêm vào năm học chính khóa, học BD HSG, hoạt động ngập đầu.... chẳng có thời gian làm được gì hết. Bất lực nhìn ngày tháng trôi qua....

Chú ý: Học online+ làm bài tập thầy cô online không cần đi học thêm là OK


-Toán:

+Đối với các em tiếp thu nhanh, học lực khá giỏi:
Nên học thầy Đoàn Trí Dũng / facebook: toanthaydung
Hoặc thầy Đặng Thành Nam / facebook: Mrdangthanhnam
+Đối với các em học lực khá có thể tham khảo khóa PenC N3 của thầy / facebook: ThayTungToan
+Đối với các em kém hơn, học lực TB hoặc hơi hổng kiến thức toán có thể học PenC N2 của thầy Lê Bá Trần Phương- vào trang chủ Hocmai.vn tham khảo thêm.

-Lý:

+Học lực giỏi: học khóa thầy Chu Văn Biên / facebook: bien.chuvan.5
+Học lực khá hoặc mới bắt đầu: PenC N2- Đỗ Ngọc Hà - vào trang chủ Hocmai.vn tham khảo
*Nên học nền là khóa PenC N2- Đỗ Ngọc Hà vì nó dễ hiểu và trọng tâm. Thầy Biên là điểm 9,5-10

-Hóa:

-Học lực giỏi: nền tảng+ PenC N3 Vũ Khắc Ngọc, fb thầy: https://www.facebook.com/vukhacngoc
-Học lực khá: nền tảng+ PenC N2 Vũ Khắc Ngọc hoặc học thầy Lê Phạm Thành / facebook: thanh.lepham
*Khóa của thầy LPT học sinh học lực giỏi cũng nên tham khảo qua nếu hợp phong cách vì rất bao quát và dễ nhập sâu.

-Sinh:

Học thầy Thịnh Nam/ facebook: thaythinhnam
---------------------------------------------


Vì các khóa học có cho học bài giảng thử nghiệm miễn phí nên tốt nhất các em hãy thử vào học xem mình phù hợp với phong cách giảng của thầy nào và lập thời gian biểu hợp lý ngay bây giờ nhé.


Trên đây là một số kinh nghiệm, năm nay chị thi không được tốt, đừng ai hỏi kết quả nhé :)Nhưng chắc chắn rằng những note trên cực kỳ hữu dụng nếu các em chăm chỉ + chịu khó tập trung, tắt facebook . Đừng nghi ngờ không hiệu quả, đều là các thầy luyện thi ĐH nổi tiếng và kinh nghiệm chinh chiến lâu năm.

[ p/S: nhìn như kiểu mình đang quảng cáo cho Hocmai ấy nhỉ =)) Nhưng kinh nghiệm các em ạ, bên Moon chỉ được Hóa thầy Lê Phạm Thành và Sinh thầy Thịnh Nam là hay và dễ hiểu thôi (nhưng thầy Thành chuyển web dạy rồi). Còn Toán, Hóa bên Hocmai rất tốt, tham khảo thêm các thầy Đoàn Trí Dũng, Đặng Thành Nam là ổn, cực kỳ ổn, không cần học đâu nhiều cả !!! ]


----------------------------------------------

Nên hay không nên?


Có nhiều bạn abc tư tưởng học 2 khối và một số bạn khác thấy vậy cũng a dua theo. Tốt nhất là không nên các em nhé, trừ phi thông minh bẩm sinh hoặc học trước từ năm mới lên lớp 11 hoặc tự dưng các em xác định được đam mê của mình là vào ngôi trường đó, thì nên học khối đó cho phù hợp
Lý do rất đơn giản vì mất thời gian và không có ích. Các em chỉ được nộp một trường ĐH thôi :)
Nếu dư thời gian hãy học Anh Văn, ghi nhớ dư thời gian thì học Anh Văn hoặc kỹ năng sống.


Thôi, tạm kết tại đây. Từng này cũng đủ lắm rồi. Chúc các em học và ôn thi tốt nhé! Đừng áp lực quá, cũng đừng so bì nhìn hơn thua ai cả, cứ xác định mục tiêu và học của mình thôi.
Fightingggg !!!!

#Châu Thay mặt 2k cũng như 2kn, em cảm ơn những chia sẻ, lời chỉ dẫn tận tâm của chị :D
 
Last edited by a moderator:

linkinpark_lp

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng sáu 2012
883
487
289
Nghệ An
THPT Đặng Thúc Hứa
Hôm nay chính thức kết thúc kì thi quan trọng nhất trong năm, xin chúc các bạn tham gia kỳ thi vừa rồi sẽ đạt kết quả tốt. Sáng đến giờ mình thấy nhiều người nói là thi trắc nghiệm nhiều mã đề thì có đề khó, có đề dễ. Mình thì chưa làm hết cả 24 đề nhưng cũng xem qua được 1 số đề, mình thấy các câu từ dễ đến trung bình ở các đề giống dạng nhau, mỗi đề có khoảng 10 câu khó tùy từng đề để phân loại học sinh nên nếu để nói đề không công bằng thì chắc là do may mắn trong quá trình ôn tập của từng người, có người ôn kĩ và nắm vững hết công thức thì sẽ làm bài tốt. Thôi thì cứ xem như may mắn là 1 phần của cuộc chơi vậy, mong là kỳ thi năm sau Bộ sẽ điều chỉnh tốt hơn vì năm nay là năm đầu tiên thử nghiệm. Nhưng các bạn nên nhớ là một con chim đậu trên cành cây không bao giờ sợ cành cây gãy bởi vì niềm tin của con chim nằm ở đôi cánh không phải cành cây. Hy vọng các bạn 2k về sau sẽ rút được kinh nghiệm trong quá trình ôn tập để không bất ngờ với bất kỳ đề thi nào!
 

LN V

Học sinh tiến bộ
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
21 Tháng sáu 2017
476
888
184
23
Hà Nội
THPT Thanh Thủy
20. C
$P=x^{\dfrac{1}{3}}.\sqrt[6]{x}=\sqrt[6]{x^3}=\sqrt{x}$

31.B
Vì $y$ có $max+min=\dfrac{16}{3} \rightarrow m \not = 1$ để $y$ k phải hàm hằng
Ta có: $y'=\dfrac{m-1}{(x+1)^2} \rightarrow y'=0$ vô nghiệm
Vậy max, min của hàm số đạt tại $x=1$ và $x=2$ $\rightarrow f(1)+f(2)=\dfrac{16}{3}$
$\rightarrow m=5$. Chọn B.$m>4$

37.D.$28,75$ km
GS pths của quãng đường vật cđ là: $f(x)=ax^2+bx+c$
$\rightarrow f'(x)=2ax+b \rightarrow 4a+b=0$
Lại có: $4a+2b+c=9; \ c=6$
Từ đó suy ra: $f(x)=\dfrac{-3}{4}x^2+3x+6$
Vậy quãng đường ô tô đi đc trong 3h là: $S=\int^3_0 (\dfrac{-3}{4}x^2+3x+6) \ dx=24,75$ (km)

49. A.$\dfrac{9}{16}$
Ta có: $\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{h.R_1^2.\pi}{\dfrac{4}{3}.R^3.\pi}$
Tính đc: $R_1=2\sqrt{3}; \ h=4; \ R=4 \rightarrow \dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{9}{16}$

48. B. $m \in (-\infty; 3)$
Ta có pthđ giao điểm: $x^3-3x^2-m+2=-mx \if (x-1)(x^2-2x+m-2)=0$
$\rightarrow x=1$ hoặc $x^2-2x+m-2=0$
Để có 3 nghiệm pb thì $m \not =3$ và $\Delta '>0 \rightarrow m<3$
$\rightarrow m<3$
Khi đó ta có 3 điểm: $(1;-m); \ (x_1;-mx_1); \ (x_2;-mx_2)$
Ta có: $x_1+x_2=2; \ x_1x_2=m-2$
Nếu $B(1;-m)$. 2 điểm $A,C$ ngẫu nhiên lấy vị trí 2 điểm còn lại. Ta có:
$AB=BC \iff (m^2+1)(x_2-x_2)(x_1+x_2-2)=0$ (L.Đ)
Nếu không mất tính TQ giả sử: $B(x_1; -mx_1)$ và $A,C$ ngẫu nhiên lấy vị trí 2 điểm còn lại. Ta có:
$AB=BC \iff (m^2+1)(x_1^2-1)=(m^2+1)(x_1-x_2)^2$
$\iff (x_2-1)(2x_1-x_2-1)=0 \ (*)$
Ta có: $(x_2-1)(2x_1-x_2-1)=2(x_1x_2)-x^2+x_2-2(x_1+x_2)+1 <-x^2+x_2-1<0$
Suy ra $(*)$ vô nghiệm
Vậy giá trị $m$ t/m: $m \in (-\infty ;3)$. Chọn B
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Ôi 1 ngày của e....làm e tính toàn ra sin cos

#Châu E thông cảm cho chị nhé :D - Đừng làm quá như z @@! BT thôi mà
E ns đùa thôi :) . Chị hay a link khuấy động box lên đi trầm quá

#Châu E kéo chuột xuống dưới nhé :D
 
Last edited by a moderator:

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,985
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Sự chuẩn bị kĩ càng sẽ là bước đệm tốt để mỗi học sinh hoàn thành bài thi vượt vũ môn một cách trọn vẹn nhất. Kì thi THPTQG năm 2017 đã lùi về quá khứ rồi. Chỉ còn 1 năm nữa thôi là lên thớt đấy mấy tình yêu 2k của tôi ơi =)))

Thôi mình vô chủ đề chính luôn :D Bài dành cho 2k về 3 mảng kiến thức lớp 12: Hàm số, Hình học ko gian và logarit ^^

1/ Cho phương trình [tex]4^x+2^{x+1}-3=0[/tex]. Khi đặt [tex]t=2^x[/tex] ta được phương trình nào dưới đây:
A. [tex]2t^2-3=0[/tex]
B. [tex]t^2+t-3=0[/tex]
C. [tex]4t-3=0[/tex]
D. [tex]t^2+2t-3=0[/tex]
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 - BGD - mã 101)

2/ Cho hàm số [tex]y=f(x)[/tex] có bảng biến thiên sau:
2017-06-27_185734.png
Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số có 3 điểm cực trị
B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0
D. Hàm số có 2 điểm cực tiểu
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 - BGD - mã 101)

3/ Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy [tex]r=4[/tex] và [tex]h=4\sqrt{2}[/tex].
A. V= [tex]128\pi[/tex]
B. V= [tex]64\sqrt{2}\pi[/tex]
C. V= [tex]32\pi[/tex]
D. V= [tex]32\sqrt{2}\pi[/tex]
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 - BGD - mã 101)

4/ Với a, b là các số thực dương tùy ý và [tex]a\neq 1[/tex]. Đặt [tex]P=log_ab^3+log_{a^2}b^6[/tex]. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. [tex]9log_ab[/tex]
B. [tex]27log_ab[/tex]
C. [tex]15log_ab[/tex]
D. [tex]6log_ab[/tex]
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 - BGD - mã 101)

5/ Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a. Cạnh bên gấp 2 lần cạnh đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho
A. V = [tex]\frac{\sqrt{2}a^3}{2}[/tex]
B. V = [tex]\frac{\sqrt{2}a^3}{6}[/tex]
C. V = [tex]\frac{\sqrt{14}a^3}{2}[/tex]
D. V = [tex]\frac{\sqrt{14}a^3}{6}[/tex]
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 - BGD - mã 101)

6/ Cho hàm số [tex]y=-x^3-mx^2+(4m+9)x+5[/tex] với m là tham số có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng [tex](-\infty ;+\infty )[/tex]
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 - BGD - mã 101)

7/ Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình: [tex]log_3^2-m.log_3x+2m-7=0[/tex] có 2 nghiệm thực [tex]x_1; x_2[/tex] thỏa mãn [tex]x_1.x_2=81[/tex]
A. m = -4
B. m = 4
C. m = 81
D. m = 44
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 - BGD - mã 101)

8/ Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy và SC tạo với mặt phẳng (SAB) 1 góc $30^0$. Tính V của khối chóp.
A. V = [tex]\frac{\sqrt{6}a^3}{3}[/tex]
B. V = [tex]\frac{\sqrt{2}a^3}{3}[/tex]
C. V = [tex]\frac{2a^3}{3}[/tex]
D. V = [tex]a^3\sqrt{2}[/tex]
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 - BGD - mã 101)

9/ Cho mặt cầu (S) có R = [tex]a\sqrt{3}[/tex]. Gọi (T) là hình trụ có 2 đường tròn đáy nằm trên S và diện tích thiết diện qua trục của (T) là lớn nhất. Tính diện tích toàn phần của (T)
A. [tex]S_{tp}=9\pi a^2[/tex]
B. [tex]S_{tp}=9\pi a^2\sqrt{3}[/tex]
C. [tex]S_{tp}=6\pi a^2\sqrt{3}[/tex]
D. [tex]S_{tp}=6\pi a^2[/tex]
(Trích đề thi thử THPTQG năm 2017 - sở giáo dục Phú Thọ lần 2)

10/ Cho x,y,z là các số thực dương tùy ý hác 1 và xyz khác 1. Đặt [tex]a=log_xy[/tex], [tex]b=log_zy[/tex]. Mệnh đề nào đúng?
A. [tex]log_{xyz}(y^3x^2)=\frac{3ab+2a}{a+b+1}[/tex]
B. [tex]log_{xyz}(y^3x^2)=\frac{3ab+2b}{ab+a+b}[/tex]
C. [tex]log_{xyz}(y^3x^2)=\frac{3ab+2a}{ab+a+b}[/tex]
D. [tex]log_{xyz}(y^3x^2)=\frac{3ab+2b}{a+b+1}[/tex]
( Trích đề thi thử THPTQG năm 2017 - sở giáo dục Phú Thọ lần 2)

Mời 2k vào thử sức :D @LN V @huutoan00 @batman1907 @Khởi Đầu Mới @Thiên trường địa cửu @naive_ichi @Trọng Thảo


Và tiếp đó là bài cho 2k1:

11/ Giải hệ phương trình:
[tex]\left\{\begin{matrix} x-3y+\sqrt{x^2+3y^2}=0\\ \sqrt{2y-1}+2x^2-y^2-3x+1=0 \end{matrix}\right.[/tex]

12/ Giải hệ phương trình:
[tex]\left\{\begin{matrix} y^2+8x^2=3-(1+3\sqrt[3]{y^2-1})\sqrt[3]{y^2-1}\\ 4-3\sqrt[3]{(y^2-1)^2}-2\sqrt[3]{y^2-1}=12x^2+y^2-\sqrt{1-4x^2} \end{matrix}\right.[/tex]

13/ Giải hệ phương trình:
[tex]\left\{\begin{matrix} \sqrt{x-1}(1-2y)-y+2=0\\ y(y+\sqrt{x-1}+x-4=0) \end{matrix}\right.[/tex]

14/ Giải hệ phương trình:
[tex]\left\{\begin{matrix} (53-5x)\sqrt{10-x}+(5y-48)\sqrt{9-y}=0\\ \sqrt{2x-y+6}+x^2=\sqrt{-2x+y+11}+2x+66 \end{matrix}\right.[/tex]

15/ Giải hệ phương trình:
[tex]\left\{\begin{matrix} (y-2)\sqrt{x+2}-x\sqrt{y}=0\\ \sqrt{x+1}(\sqrt{y}+1)=(y-3)(1+\sqrt{x^2+y-3x}) \end{matrix}\right.[/tex]

16/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AD, M(3;-1) là trung điểm cạnh BC. Đường cao kẻ từ B của tam giác ABC đi qua điểm E(-1;-3), điểm F(1;3) nằm trên đường thẳng AC. Tìm tọa độ đỉnh A và viết phương trình cạnh BC biết D(4;-2)

17/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường trong tâm I(1;2); R=5. Chân đường cao kẻ từ B, C lần lượt là H(3;3); K(0;-1). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCHK biết A có tung độ dương.

18/ Cho tam giác ABC có đỉnh A(1;5) Tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt là I(2;2); K(5/2;3) Tìm tọa độ B, C.

19/ Giải phương trình:
[tex]2sin^2(x-\frac{\pi }{4})-sin(2x+\frac{2017\pi }{2})=1-tanx[/tex]

20/ Giải phương trình:
[tex]\frac{(1-cosx)cosx}{(1+cosx)(1-2cosx)}=\frac{1}{tanx}(x\epsilon R)[/tex]

Rồi, mấy đứa 2k1 bay hết vô cho chị. Đứa nào còn nợ mấy bài dạo trước thì triển luôn đi =)))
@zzh0td0gzz @Trafalgar D Law @Hy Nhiên @toilatot @boyfriend905 @vuhoangnam2001
 
Top Bottom