- 7 Tháng sáu 2017
- 2,541
- 2,067
- 409
- 23
- Thanh Hóa
- ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
33D
34D
35 C
2 câu trên để mình nghĩ đã hihi
ồ thì ra là vậy mình làm ẩu quá đi, bạn giỏi thế chấm xem mình đúng mấy câu, 2 câu hình trên thì mình chịuLần sau cậu trích câu hỏi của @baochau1112 ra đi :v
Câu 33 là C mới đúng :v
+ Hàm số cắt Ox tại điểm có hoành độ dương nên [tex]x=\frac{-b}{a}>0[/tex]
+ Hàm số cắt Oy tại tung độ âm nên [tex]x=\frac{b}{d}<0[/tex]
+ Hàm số nhận [tex]x=\frac{-d}{c}<0[/tex] nên tiệm cận đứng và [tex]y=\frac{a}{c}>0[/tex] làm tiệm cận ngang
+ Chọn c > 0 => a>0; b<0; d>0 => đáp án C đúng :v
Lần sau cậu trích câu hỏi của @baochau1112 ra đi :vEm có đúng câu nào không ạ
33, thì em được học là ad-bc>0 mà thấy cũng hoang mang ở 2 đáp án, nên em chọn cả 2 cái cùng dương mặc dù không chắc
34, em nghĩ bát diện thấy lạ lạ nên chọn thui ( hihi, tại em cũng ... nên mọi người đừng cười em nhé)
35, đây tất nhiên phải là hàm trùng phương a>0 rồi
Câu 34, đáp án phải là C. Tức là tứ diện đều. Đồng nghĩa đó là 1 khối chóp trong ko gian. Khi lấy 1 điểm bất kì trong khối chóp, ta ko tìm ra điểm nào đối xứng qua tâm của các đường chéo nữa nên suy ra tứ diện đều ko có tâm đối xứng.Em có đúng câu nào không ạ
33, thì em được học là ad-bc>0 mà thấy cũng hoang mang ở 2 đáp án, nên em chọn cả 2 cái cùng dương mặc dù không chắc
34, em nghĩ bát diện thấy lạ lạ nên chọn thui ( hihi, tại em cũng ... nên mọi người đừng cười em nhé)
35, đây tất nhiên phải là hàm trùng phương a>0 rồi
31. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoẳng cách 2 đường thẳng AA' và [tex]BC=\frac{a\sqrt{3}}{4}[/tex]. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'
A. [tex]V=\frac{a^3\sqrt{3}}{3}[/tex]
B. [tex]V=\frac{a^3\sqrt{3}}{24}[/tex]
C. [tex]V=\frac{a^3\sqrt{3}}{12}[/tex]
D. [tex]V=\frac{a^3\sqrt{3}}{6}[/tex]
Câu 28: Giải hệ phương trình:
https://latex.codecogs.com/png.latex? \left\{ \begin{array}{l}br /
br /
4{x^2} = \left( {\sqrt {{x^2} + 1} + 1} \right)\left( {{x^2} - {y^3} + 3y - 2} \right)\\br /
br /
{x^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 2\left( {1 + \frac{{1 - {x^2}}}{y}} \right)br /
br /
\end{array} \right.br /
đừng nhắc nhở ạ....em không muốn 2 lầnđáp án này đang được sửa vì tôi lỡ ấn trả lời @@! mong BQT đừng nhắc nhở T.T em đang làm lại
em thử dùng điều kiện x^2 + y^ 2 -1 =0 => -1 =< x =< 1 và -1 =< y =< 1 xem có chứng minh được khôngView attachment 11559
đừng nhắc nhở ạ....em không muốn 2 lần
#Châu Ok e. Chị sẽ chịu trách nhiệm cho topic này nên bộ phận quản lí sẽ ko vào để nhắc nhở đâu
Từ PT(1):Câu 29: Giải hệ phương trình:
https://latex.codecogs.com/png.latex? \left\{ \begin{array}{l}<br />
<br />
{x^2} + {y^2} - y = \left( {2x + 1} \right)\left( {y - 1} \right)\\<br />
<br />
\sqrt {3x - 8} - \sqrt y = \frac{5}{{x + y - 12}}<br />
<br />
\end{array} \right.
Từ PT(1):
[tex]x^2+y^2-y=(2x+1)(y-1)[/tex]
<=>[tex]x^2-2xy+y^2+2x-2y+1=0[/tex]
<=>[tex](x-y+1)^2=0[/tex]
<=>x=y-1
Thay vào PT (2):
[tex]\sqrt{3y-11}-\sqrt{y}=\frac{5}{2y-13}[/tex]
Đkxđ: [tex]y\geq \frac{11}{3}[/tex]
<=>[tex](\sqrt{3y-11}-1)-(\sqrt{y}-2)-(\frac{5}{2y-13}+1)=0[/tex]
<=>[tex]\frac{3y-12}{\sqrt{3y-11}+1}-\frac{y-4}{\sqrt{y}+2}-\frac{2y-8}{2y-13}=0[/tex]
<=>[tex](y-4)(\frac{3}{\sqrt{3y-11}+1}-\frac{1}{\sqrt{y}+2}-\frac{2}{2y-13})=0[/tex]
<=>y=4 hoặc cái còn lại =0
....chưa tìm đc cách triệt để c/m cái kia luôn khác 0
cái còn lại cũng có nghiệm y=9 mà em
[tex]\sqrt{3y-11}-\sqrt{y}=\frac{5}{2y-13}[/tex]
Đkxđ:
<=>
<=>
<=>
<=>y=4 hoặc cái còn lại =0
....chưa tìm đc cách triệt để c/m cái kia luôn khác 0
nghĩ đi nghĩ lại e sẽ làm câu 30 ạMọi người tiếp tục thử sức với các bài sau nhá, các bài chưa được giải quyết ở các đợt trước cũng sẽ được dồn lại nếu lần này mà vẫn chưa có ai giải quyết thì anh sẽ up đáp án. Mọi người cùng chạy đà để đề tiếp theo chúng ta làm chắc chắn sẽ là đề thi CHÍNH THỨC của BỘ GIÁO DỤC đấy
Câu 16. Giải phương trình:
[tex]\frac{1+sinx-cos^2x}{sin^2x}.tan(\frac{\pi }{4}-\frac{\pi }{2})=tanx+2\sqrt{3}[/tex]
(Trích đề thi thử chuyên Nguyễn Quang Diệu - Đồng Tháp năm 2012)
Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB, DA tiếp xúc với đường tròn (C): (x+2)^2 + (y-3)^2 = 4, đường chéo AC cắt (C) tại các điểm M(-16/5 ; 23/5) và N thuộc trục Oy. Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD, biết điểm A có hoành độ âm, điểm D có hoành độ dương và diện tích tam giác AND bằng 10.
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, AB=a, AD=2a. Gọi M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của đoạn MI. Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng đáy (ABCD) trùng với điểm N. Biết góc tạo bởi đường thẳng SB với mặt phẳng đáy (ABCD) bằng 45 độ. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa 2 đường thẳng MN và SD theo a.
Câu 26: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, phương trình đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A là d: 2x + y – 3 = 0. Biết đỉnh B thuộc trục hoành, đỉnh C thuộc trục tung và diện tích tam giác ABC bằng 5. Tìm tọa độ 3 đỉnh A, B, C.
Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AB = 2a, góc BAD = 60 độ. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm H của tam giác ABD. Biết tam giác SAC vuông tại S, tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và góc giữa mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBC).
Câu 28: Giải hệ phương trình:
[TEX] \left\{ \begin{array}{l} 4{x^2} = \left( {\sqrt {{x^2} + 1} + 1} \right)\left( {{x^2} - {y^3} + 3y - 2} \right)\\ {x^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 2\left( {1 + \frac{{1 - {x^2}}}{y}} \right) \end{array} \right. [/TEX]
Câu 29: Giải hệ phương trình:
[TEX] \left\{ \begin{array}{l} {x^2} + {y^2} - y = \left( {2x + 1} \right)\left( {y - 1} \right)\\ \sqrt {3x - 8} - \sqrt y = \frac{5}{{x + y - 12}} \end{array} \right.[/TEX]
Câu 30: Giải phương trình:
[TEX] \sqrt {x - \frac{1}{x}} + \sqrt {{x^2} - x} = 2 [/TEX]
[tex]\sqrt{3y-11}-\sqrt{y}=\frac{5}{2y-13}[/tex]
Đkxđ: [tex]y\geq \frac{11}{3}[/tex]
<=>[tex][\sqrt{3y-11}-(y-5)]-[(\sqrt{y}-(y-6)]-(\frac{5}{2y-13}-1)=0[/tex]
<=>[tex]\frac{-x^2+13x-36}{\sqrt{3y-11}+y-5}-\frac{-x^2+13x-36}{\sqrt{y}+y-6}-\frac{4y^2-52y+144}{\frac{5}{2y-13}+1}[/tex]
<=>[tex](x^2-13x+36)(-\frac{1}{\sqrt{3y-11}+y-5}+\frac{1}{\sqrt{y}+y-6}-\frac{8y-52}{2y-8})=0[/tex]
bó tay đoạn c/m cái kia vô nghiệm rồi @@!
nghĩ đi nghĩ lại e sẽ làm câu 30 ạ
ĐK x thuộc nửa đoạn từ -1 đến 0 hợp với x thuộc đoạn từ 1 đến +vô cùng
th1
xét x thuộc nửa đoạn từ -1 đến 0 --> loại (do căn 1 âm
xét x thuộc đoạn từ 1 đến +vô cùng
-->chia cả hai vế cho căn x
[tex]\rightarrow \sqrt{1-\frac{1}{x^{2}}}+\sqrt{x-1}=\frac{2}{\sqrt{x}} \rightarrow \sqrt{\frac{x^{2}-1}{x^{2}}}+\sqrt{x-1}=\frac{2}{\sqrt{x}}[/tex]
đặt căn (x-1)=a
--->x-1=a^2
-->x=a^2+1
...........
ko biết sao nhỉ cho em xin cái kq ddi em ra pt bậc 3 nhưng số lẻ anh chị ơi
câu 30
biến đổi 1-->x-y+1=0 như thường
....rồi thế và cái 2
cái này là phương pháp chia khoảng ra làm bàix thuộc nửa đoạn từ -1 đến 0 sao lại loại em nhỉ?
cái này là phương pháp chia khoảng ra làm bài
th1 đó sẽ khiến căn 1 vô nghĩa anh thử thay gí trị vào mà xem
còn thực ra
do đoạn này nhận giá trị âm nên khi thay x vào thì ...khó nói anh tự hiểu đi
choe đáp án
máy anh ddow hảanh thử giá trị từ -1 đến 0 cho căn thứ nhất rồi nhưng vẫn thấy nó có giá trị dương mà nhỉ? em cho anh 1 giá trị làm nó không thỏa mãn được không?