$\color{Red}{\fbox{Vật lí}\bigstar\text{Cùng học lí 6}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
B

buiduyhung2003

Gói 4

Mình chọn gói 4 ___________________________________________________________
Gói 4:Tự luận trung bình:a,Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây để xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?
A.Sắt
B.Đồng
C.Hợp kim platinit
D.Nhôm
b,Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhphamdq

Gói 1 + 5________________________________________________________________
Gói 1:Trắc nghiệm dễ:Hãy chọn đáp án đúng!
Vật dụng nào để đo thể tịc?
A.Cân.
B.Bình chia độ.
C.Lực kế
D.Đòn bẩy
Gói 5:Chúc mừng bạn,đây là gói câu hỏi may mắn,cộng 20 đ miễn phí nha!!
Gói 1:Trắc nghiệm dễ:Hãy chọn đáp án đúng!
Vật dụng nào để đo thể tịc?
A.Cân.
B.Bình chia độ.
C.Lực kế
D.Đòn bẩy

+2 đ
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Các bạn có l;àm không để mình làm ~ +
đúng rùi đó nếu như các bạn không làm thì để bọn mình làm không thì mất thời gian quá đi mãi không trả lời hay là để bọn mình trả lời hộ mấy bạn nhé
Câu 6 có người chọn rồi mà bạn
@huongbloom,ngocsangnam12:Cảm ơn các bạn nha,nhưng các bài này sẽ được tổng hợp dồn lại vào chủ nhật để làm.:D
@ngocsangnam12:Có thể chọn như vậy mà..........có thể chọn trùng nhau,chọn nhiều lần trong ngày.
 
T

thannonggirl

Hôm nay thứ bảy,chúng ta soạn bài nhé!Mình sẽ soạn bài hôm nay,bắt đầu từ bài 21 nhé!
Bài 21:Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn.
I,Lực xuất hiện sự co giãn vì nhiệt.
1,Thí nghiệm.
-Mục đích:Quan sát hiện tượng khi đốt nóng thanh thép.
-Dụng cụ:Ốc vặn,thanh thép,chốt ngang,giá đỡ,bông tẩm cồn,bật lửa.
-Thực hành thí nghiệm: (SGK)

2,Trả lời câu hỏi
1,Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
2,Ở hình 21.2(SGK) em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa. Tại sao người ta phải làm như thế.
3,Hình 21.3(SGK) gối đỡ ở hai đầu cầu có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?


II,Băng kép.
-Băng kép gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau ,được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
*Trả lời câu hỏi.
4,Một băng kép gồm thanh đồng nằm trên,thép nằm dưới thì khi bị hơ nóng,băng kép cong về phía thanh nào?Khi hơ lạnh thì cong về phía thanh nào?
5,Tại sao mỗi khi nhiệt độ đủ cao,bàn là lại tự động tắt?

@Thannonggirl:Mọi người trả lời câu hỏi nhanh nhất cộng 7đ,còn lại sẽ được cộng 5 điểm.
 

Attachments

  • tải xuống (1).jpg
    tải xuống (1).jpg
    15.1 KB · Đọc: 0
  • tải xuống (2).jpg
    tải xuống (2).jpg
    19.7 KB · Đọc: 0
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

C6: Khi đó mới chỉ có nước nóng, nước ở trên chưa nóng.
\Rightarrow các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm).
Một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên mặt nước.

+12 đ
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

C1: Vì khi rót nước nóng ra thì một lượng không khí ở ngoài đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
C2: Có để một khe hở. Khi trời nóng ,đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở ,sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản ,gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
C3: Không giống nhau .Một đầu được đặt lên gối các con lăn ,tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản.
C4: Một băng kép gồm thanh đồng nằm trên,thép nằm dưới thì khi bị hơ nóng,băng kép cong về phía thanh thép. Khi hơ lạnh cong về phía thanh đồng.
C5: Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên làm ngắt mạch điện/

+35 đ
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenkm12

gói 2 :)
___________________________________________________________________________________
Tự luận khó:Một cốc đựng đầy nước tổng cộng là 260 g.Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8 g.Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8 g.Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là $1 kg/m^{3}$

khối lượng nước còn lại trong bình là 276,8-28,8=248g
Khối lượng nước trào ra là : 260-248=12g
Thể tích nước trào ra chính là thể tích của hòn sỏi nên khối lượng riêng của viên sỏi là
$ d=\frac{m}{v}=\frac{28,8}{12}=2,4g/m^3 $

+ 5đ
 
Last edited by a moderator:
H

huongbloom

hôm nay là chủ nhật sao không thấy mấy bạn lên cho câu hỏi để mình làm nhỉ????????????
 
T

thannonggirl

Hôm nay chủ nhật,chúng ta sẽ tập hợp các bài chưa có lời giải trong tuần lại để làm.(Số điểm vẫn dựa vào điểm của từng gói câu hỏi)
Bài 1:
Gói số 4_________________________________________________________
Gói số 4:Nhìn hình đoán tên 1 loại dụng cụ vật lí nhé!!!!!!
200px-Annual_Average_Temperature_Map.jpg

ke-hoach-cong-viec3.jpg
 
H

huongbloom

thanks giùm tiu nhé và xác định đúng sai giùm mình luôn

Hôm nay chủ nhật,chúng ta sẽ tập hợp các bài chưa có lời giải trong tuần lại để làm.(Số điểm vẫn dựa vào điểm của từng gói câu hỏi)
Bài 1:

nhiệt kế đúng ko bạn?.............................................................................
+8 đ nhé!
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

2 bài tiếp theo nhé,điểm cộng vẫn dựa vào gói câu hỏi .
Mình chọn gói 4 ___________________________________________________________
Gói 4:Tự luận trung bình:a,Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây để xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?
A.Sắt
B.Đồng
C.Hợp kim platinit
D.Nhôm
b,Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
 
Last edited by a moderator:
H

haphuonganh2003

Gói 4:Tự luận trung bình:

a,Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây để xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?
A.Sắt
B.Đồng
C.Hợp kim platinit
D.Nhôm


b,Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?

Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ vì cốc thủy tinh này chịu lực tốt hơn thủy tinh bình thường tới 3 lần.

Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì cốc thủy tinh này dãn nở vì nhiệt nhiều và chịu nhiệt kém.


+ 8 đ
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhphamdq

Gói 4:Tự luận trung bình:a,Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây để xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?
A.Sắt
B.Đồng
C.Hợp kim platinit
D.Nhôm
b,Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
a.
a,Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây để xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?
A.Sắt
B.Đồng
C.Hợp kim platinit
D.Nhôm


b.Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh chịu lửa nở ra rất ít, cốc không bị vỡ.
Còn nếu đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì thuỷ tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh chịu lửa: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cho cốc dễ bị vỡ hơn.

+ 8đ
 
Last edited by a moderator:
H

huongbloom

thanks giùm tiu nhé và xác định đúng sai giùm mình luôn

2 bài tiếp theo nhé,điểm cộng vẫn dựa vào gói câu hỏi .

a.
a,Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây để xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?
A.Sắt
B.Đồng
C.Hợp kim platinit
D.Nhôm
b.
Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh chịu lửa nở ra rất ít, cốc không bị vỡ.
Còn nếu đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì thuỷ tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh chịu lửa: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cho cốc dễ bị vỡ hơn.
+ 8 đ
 
Last edited by a moderator:
T

toiyeu71

a,Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây để xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?
A.Sắt
B.Đồng
C.Hợp kim platinit
D.Nhôm
b.Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh chịu lửa nở ra rất ít, cốc không bị vỡ.
Còn nếu đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì thuỷ tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh chịu lửa: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cho cốc dễ bị vỡ hơn.

+ 8đ
 
Last edited by a moderator:
H

huutuanbc1234

a,Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây để xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín?
A.Sắt
B.Đồng
C.Hợp kim platinit
D.Nhôm
b.Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh chịu lửa nở ra rất ít, cốc không bị vỡ.
Còn nếu đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì thuỷ tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh chịu lửa: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cho cốc dễ bị vỡ hơn.
+ 8 đ
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

#huongbloom: Khuyên bạn đừng làm pic lộn xộn ;) mình thấy bạn thường viết những câu như thế đó!

C. Hợp kim platinit

- Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh chịu lửa nở ra rất ít, cốc không bị vỡ.
Còn nếu đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì thuỷ tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh chịu lửa: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cho cốc dễ bị vỡ hơn.

+ 8 đ
 
Last edited by a moderator:
H

huongbloom

ủa hôm nay thứ 2 topic này ko giải bài tập ak hay là topic này ngừng hoạt động rùi!
Xin lỗi bạn,tại mình đi học cả ngày........có bài ngay.......................
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Hôm nay thứ hai,mọi người giải bài tập nha.............................
Bài 1:Trong hơi thở của con người bao giờ cũng có hơi nước.Tại sao chỉ vào mùa đông ta mới nhìn rõ được nó?
Bài 2:Chọn câu trả lời đúng.
Nước ở nhiệt độ nào sau đây thì khối lượng riêng lớn nhất?
A.Thể lỏng,nhiệt độ cao hơn $4^{o}C$
B.Thể rắn, $0^{o}C$
C.Thể hơi,$100^{o}C$
D.Thể lỏng,$4^{o}C$
Bài 3:Tại sao lại phải sấy tóc để tóc mau khô?
 
Last edited by a moderator:
T

tieuyetdethuong1

1. Vào những ngày thời tiết lạnh, hơi nước trong hơi thở của người gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành những hạt nước nhỏ li ti nên ta nhìn thấy hơi thở của người .
2.b
3.-Vì trong máy sấy tóc có quạt gió
(là điều kiện của sự bay hơi)
- Vì trong máy sấy tóc có nhiệt độ
(là điều kiện của sự bay hơi)

+ 21 đ
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom