$\color{Red}{\fbox{Vật lí}\bigstar\text{Cùng học lí 6}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nice_vk

Hôm nay thứ 2:Chúng ta sẽ giải bài tập.Vì mình bận nên mình sẽ đưa liền 5 bài tập nha!
Bài tập 1:Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đưa ra một ví dụ chứng tỏ cách giải thích của mình.
Bài tập 2:Chọn câu trả lời đúng.
$50^{o}F$ bằng:
A.$20^{o}C$
B.$10^{o}C$
C.$40^{o}C$
D.$30^{o}C$
Bài tập 3:Một vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc $45^{o}$so với mặt sàn từ độ cao h. Khi xuống hết dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt ngang một đoạn đúng bằng h thì dừng lại.
Xác định tỷ số giữa lực ma sát của vật với mặt ngang và trọng lượng của vật, biết rằng lực
ma sát khi vật ở mặt ngang gấp 1,4 lần lực ma sát khi vật trượt trên mặt nghiêng.
Bài tập 4:Tại sao không có nhiệt kế nước?
Bài tập 5:Trắc nghiệm :Máy cơ đơn giản nào giúp ta có lợi về lực 2 lần?
A.Mặt phẳng nghiêng.
B.Ròng rọc động
C.Đón bẩy.
D.Ròng rọc cố định
Bài tập 6:Đặt một cục đá lạnh lên trên một tấm kính, sau một thời gian thấy những
giọt nước xuất hiện ở bên dưới tấm kính. Hãy giải thích hiện tượng trên?

1. Cách giải thích là sai. do chất khí trong quả bóng gặp nóng, nở ra, thể tích khí tăng lên đẩy vỏ quả bóng phồng lên.
Vd: Dùi một lổ nhỏ ở quả bóng bàn bị bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa làm bóng vẩn nóng lên nhưng bóng không phồng lên được.
2. B
3. Lí do: Nước co dãn vì nhiệt không đều. Nước dễ bay hơi,khi nóng quá nước sẽ bốc hơi thành hơi nước và khi lạnh quá sẽ bị đóng thành đá ngay cả khi không tiếp xúc trực tiếp, nhiệt kế sẽ không dùng được nữa.
4. B
6. Giải thích: Do tấm kính truyền nhiệt lên hòn đá nên tấm kính lạnh đi, hơi nước trong không khí bên mặt kia của tấm kính gặp lạnh nên ngưng tụ lại.
+ 47 đ

P/s: bạn xem lại coi mình có sai k nhé!
 
Last edited by a moderator:
H

huutuanbc1234

5. Giải thích: Do tấm kính truyền nhiệt lên hòn đá nên tấm kính lạnh đi, hơi nước trong không khí bên mặt kia của tấm kính gặp lạnh nên ngưng tụ lại.

2. B
+ 18 đ
 
Last edited by a moderator:
T

thanhcong1594

1. Cách giải thích là sai. Khi nhúng vào nước nóng thì vỏ bóng nở ra nhưng bóng không phồng lên.
Vd: Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bị bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa làm bóng vẩn nóng lên nhưng bóng không phồng lên được.
2. B
3. Lí do: Nước co dãn vì nhiệt không đều. Nước dễ bay hơi,khi nóng quá nước sẽ bốc hơi thành hơi nước và khi lạnh quá sẽ bị đóng thành đá ngay cả khi không tiếp xúc trực tiếp, nhiệt kế sẽ không dùng được nữa.
4. B
5. Giải thích: Do tấm kính truyền nhiệt lên hòn đá nên tấm kính lạnh đi, hơi nước trong không khí bên mặt kia của tấm kính gặp lạnh nên ngưng tụ lại.
15 đ!Gỉai thích câu 1 sai,giống bài bạn nha!
 
Last edited by a moderator:
H

huongbloom

Hôm nay thứ 2:Chúng ta sẽ giải bài tập.Vì mình bận nên mình sẽ đưa liền 5 bài tập nha!
Bài tập 1:Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đưa ra một ví dụ chứng tỏ cách giải thích của mình.
Bài tập 2:Chọn câu trả lời đúng.
$50^{o}F$ bằng:
A.$20^{o}C$
B.$10^{o}C$
C.$40^{o}C$
D.$30^{o}C$
Bài tập 3:Một vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc $45^{o}$so với mặt sàn từ độ cao h. Khi xuống hết dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt ngang một đoạn đúng bằng h thì dừng lại.
Xác định tỷ số giữa lực ma sát của vật với mặt ngang và trọng lượng của vật, biết rằng lực
ma sát khi vật ở mặt ngang gấp 1,4 lần lực ma sát khi vật trượt trên mặt nghiêng.
Bài tập 3:Tại sao không có nhiệt kế nước?
Bài tập 4:Trắc nghiệm :Máy cơ đơn giản nào giúp ta có lợi về lực 2 lần?
A.Mặt phẳng nghiêng.
B.Ròng rọc động
C.Đón bẩy.
D.Ròng rọc cố định
Bài tập 5:Đặt một cục đá lạnh lên trên một tấm kính, sau một thời gian thấy những
giọt nước xuất hiện ở bên dưới tấm kính. Hãy giải thích hiện tượng trên?

Bài tập 1:
Cách giải thích trên là sai, thực tế quả bóng bàn phồng lên là do chất khí trong quả bóng gặp nóng, nở ra, thể tích khí tăng lên đẩy vỏ quả bóng phồng lên.
Ví dụ: Nếu quả bóng bàn bị thủng một lỗ nhỏ thì khi thả vào nước nóng không xảy ra hiện tượng trên.
Bài tập 2: B.
Bài tập 3:
Tính được chiều dài dốc nghiêng là: s = 1,4 . h
Gọi F1, F2 là lực ma sát khi vật trên mặt phẳng nghiêng, ta có:
F2 = F1 . 1,4
Công của trọng lực thực hiện được: A= P.h
Công của lực ma sát: Ams = F1. s + F2. h = F1 . 1,4h + F2 . h
Công của trọng lực thực hiện bằng công của lực ma sát:
P . h = 2F2 . h
Ta có: [TEX]F2/P = 1/2 = 0,5[/TEX]
Bài tập 3:
Vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp [TEX](-117^o C[/TEX] còn của nước là [TEX]0^o C[/TEX] nhiệt độ không khí không thể thấp hơn nhiệt độ này
Bài tập 4: B
Bài tập 5:
Do tấm kính truyền nhiệt sang cục đá lạnh nên tấm kính bị lạnh đi, hơi nước trong không khí gặp lạnh nên ngưng tụ lại.
+ 44 đ
 
Last edited by a moderator:
N

nice_vk

1. Cách giải thích là sai. Khi nhúng vào nước nóng thì vỏ bóng nở ra nhưng bóng không phồng lên.
Vd: Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bị bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa làm bóng vẩn nóng lên nhưng bóng không phồng lên được.
2. B
3. Lí do: Nước co dãn vì nhiệt không đều. Nước dễ bay hơi,khi nóng quá nước sẽ bốc hơi thành hơi nước và khi lạnh quá sẽ bị đóng thành đá ngay cả khi không tiếp xúc trực tiếp, nhiệt kế sẽ không dùng được nữa.
4. B
5. Giải thích: Do tấm kính truyền nhiệt lên hòn đá nên tấm kính lạnh đi, hơi nước trong không khí bên mặt kia của tấm kính gặp lạnh nên ngưng tụ lại.

Ơ. copy bài của mình à._____________________________________________
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Hôm nay thứ 3,chơi đoán tên nhà vật lí học nhé!
Câu đố 1:Đây là ai?

niels-bohr-002.jpg

Câu đố 2:Đây là ai?
Quê quán ở Pisa, ông ban đầu học làm bác sĩ.Ông đã tự chế tạo kính thiên văn của riêng mình và hướng nó lên bầu trời, vén màn sự tồn tại của các vết đen mặt trời và bề mặt lởm chởm núi non trên mặt trăng: bầu trời không phải là hoàn hảo.
Câu đố 3:Đây là ai?

Thomas-Edison.jpg
 
T

thanhcong1594

Câu 1:Niels Bohr
Câu 2:Galileo Galilei
Câu 3:Thomas Edison_________________________________________________________________________
+ 30 đ
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Thêm câu nữa nha!
Câu đố 4:Đây là ai?
Sau Albert Einstein, người ta không hi vọng có thêm một thiên tài khoa học xuất chúng xuất hiện trong thế kỉ 20 nữa. Tuy nhiên ông đã xuất hiện và trở thành điểm sáng.
 
T

thanhcong1594

Stephen Hawking
P.s :Sao câu trên mình ko có điểm zậy________________________________SSSSS
+10 đ
 
Last edited by a moderator:
H

huongbloom

Hôm nay thứ 3,chơi đoán tên nhà vật lí học nhé!
Câu đố 1:Đây là ai?

niels-bohr-002.jpg

Câu đố 2:Đây là ai?
Quê quán ở Pisa, ông ban đầu học làm bác sĩ.Ông đã tự chế tạo kính thiên văn của riêng mình và hướng nó lên bầu trời, vén màn sự tồn tại của các vết đen mặt trời và bề mặt lởm chởm núi non trên mặt trăng: bầu trời không phải là hoàn hảo.
Câu đố 3:Đây là ai?

Thomas-Edison.jpg

Niels Bohr, Galileo Galilei và Thomas Edison....................................................................
+27 đ
 
Last edited by a moderator:
H

huongbloom

Thêm câu nữa nha!
Câu đố 4:Đây là ai?
Sau Albert Einstein, người ta không hi vọng có thêm một thiên tài khoa học xuất chúng xuất hiện trong thế kỉ 20 nữa. Tuy nhiên ông đã xuất hiện và trở thành điểm sáng.

Stephen Hawking.............................................
+9 đ
 
Last edited by a moderator:
N

nice_vk

Hôm nay thứ 3,chơi đoán tên nhà vật lí học nhé!
Câu đố 1:Đây là ai?

niels-bohr-002.jpg

Câu đố 2:Đây là ai?
Quê quán ở Pisa, ông ban đầu học làm bác sĩ.Ông đã tự chế tạo kính thiên văn của riêng mình và hướng nó lên bầu trời, vén màn sự tồn tại của các vết đen mặt trời và bề mặt lởm chởm núi non trên mặt trăng: bầu trời không phải là hoàn hảo.
Câu đố 3:Đây là ai?

Thomas-Edison.jpg

câu 1: Niels Bohr.
câu 2: Galileo Galilei.
câu 3: Thomas Edison.

=> cấm copy nhé. ^^
+ 32 đ
 
Last edited by a moderator:
N

nice_vk

Thêm câu nữa nha!
Câu đố 4:Đây là ai?
Sau Albert Einstein, người ta không hi vọng có thêm một thiên tài khoa học xuất chúng xuất hiện trong thế kỉ 20 nữa. Tuy nhiên ông đã xuất hiện và trở thành điểm sáng.

Stephen Hawking_________________________________________________________
+ 8 đ
 
Last edited by a moderator:
H

huutuanbc1234

1: Niels Bohr.
2: Galileo Galilei.
3: Thomas Edison.
4: Stephen Hawking_________
+ 28 đ
 
Last edited by a moderator:
T

toiyeu71

Câu 1:Niels Bohr
Câu 2:Galileo Galilei
Câu 3:Thomas Edison
Câu 4: Stephen _______________________________
+ 24 đ
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Hôm nay thứ 4,chúng ta chơi trò chơi nhé!
Luật chơi:Mình sẽ đưa ra các gói câu hỏi có liên quan đến môn vật lí.Các bạn lần lượt chọn các gói câu hỏi phù hợp với mình.Lưu ý có thể chọn 1 gói câu hỏi nhiều lần.Nhưng các câu hỏi sẽ khác nhau.Gói câu hỏi có số điểm càng cao thì càng khó.Nào bắt đầu nhé!
Các gói câu hỏi bí mật không cho biết trước dạng bài.
Gói 1.+2 điểm
Gói 2.+5 điểm
Gói 3.+7 điểm
Gói 4.+8 điểm
Gói 5.+10 điểm
Gói 6.+12 điểm
Lưu ý:Sẽ có 2 gói câu hỏi may mắn dành cho thành viên lựa chọn gói câu hỏi đó đầu tiên.Khi lựa chọn được gói câu hỏi may mắn,bạn được + 20 điểm miễn phí
 
Last edited by a moderator:
N

nice_vk

Hôm nay thứ 4,chúng ta chơi trò chơi nhé!
Luật chơi:Mình sẽ đưa ra các gói câu hỏi có liên quan đến môn vật lí.Các bạn lần lượt chọn các gói câu hỏi phù hợp với mình.Lưu ý có thể chọn 1 gói câu hỏi nhiều lần.Nhưng các câu hỏi sẽ khác nhau.Gói câu hỏi có số điểm càng cao thì càng khó.Nào bắt đầu nhé!
Các gói câu hỏi bí mật không cho biết trước dạng bài.
Gói 1.+2 điểm
Gói 2.+5 điểm
Gói 3.+7 điểm
Gói 4.+8 điểm
Gói 5.+10 điểm
Gói 6.+12 điểm
Lưu ý:Sẽ có 2 gói câu hỏi may mắn dành cho thành viên lựa chọn gói câu hỏi đó đầu tiên.Khi lựa chọn được gói câu hỏi may mắn,bạn được + 20 điểm miễn phí
[/COLOR]

mình chọn gói 6,5,4,3_________________________________________________
Gói 6:Gói may mắn na!
Gói 5:Trắc nghiệm trung bình:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là:
A.$0,1 ^{o}C$
B.$1^{o}C$
C.$0,01^{o}C$
D.Tất cả đều sai.
Gói 4:Tự luận khó:Cho 1 hợp kim gồm 60% đồng va 40% nhôm . tìm khối lượng riêng của hợp kim biết khối lượng riêng của đồng là 8,92g/ $cm^{3}$ và khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ $cm^{3}$. (tỉ lệ trên đựơc tính theo khối lượng và khối lượng riêng)
Gói 3:Tự luận trung bình:giải thích tại sao khi mắc dây điện không được kéo căng.
 
Last edited by a moderator:
T

toiyeu71

Mình chọn gói 1;2;5_______________________________________________________________________
Gói 1:Tự luận dễ:Khi lò xo bị nén thì nó tác dụng lực gì lên các vật tiếp xúc với 2 đầu của nó?
Gói 2:Gói may mắn na!+20 đ miễn phí.
Gói 5:Trắc nghiệm khó:Sự nở vì nhiệt của các vật rắn theo thể tích được gọi là:
A. sự nở chiều dài
B. sự nở khối
C. sự nở thể tích
D. sự nở dài
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

Mình chọn gói 6, 5, 4, 3 luôn. ^^
Gói 6:Tự luận dễ:Làm thế nào để cho quả cầu bằng sắt bị hơ nóng mà vẫn lọt qua vòng kim loại?
Gói 5:Trắc nghiệm trung bình:Tại sao nước đun sôi (trong ấm) lại tràn ra ?
A.Thể tích nước tăng.
B.Thể tích nước giảm.
C.Tại cái ấm co lại.
D.Cả A,B,C đều sai.
Gói 4:Tự luận trung bình:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30 cm. Người ta treo một vật nặng vào lò xo, khiến chiều dài của lò xo thành 36 cm. Hỏi cường độ của lực đàn hồi lò xo sẽ = với lực nào?
Gói 3:Trắc nghiệm khó:Trong các câu so sánh nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây câu nào đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, có thể thấp hơn nhiệt độ nóng chảy
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
 
Last edited by a moderator:
H

huongbloom

mình chọn gói 1,2,3,4,5,6..........................................
Gói 1:Trắc nghiệm trung bình:Những cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng.
A. Lực do dây cao su tác dụng vào tay ta và do lực của tay tác dụng vào dây cao su.
B. Lực do hai tay ta tác dụng vào hai đầu sợi dây cao su.
C. Cả hai kết luận A và B đều đúng.
D. Cả hai kết luận A và B đều sai
Gói 2:Tự luận dễ:Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là ....................................
Gói 3:Tự luận trung bình:Nêu phương án chỉ dùng thước chia vạch để cho một hộp lập phương = nhựa trong suốt có thể đo thể tích chất lỏng.
Gói 4:Tự luận khó:Tại sao ta thấy ở phòng tắm nóng hơn phòng khác mặc dù khi đo nhiệt độ bằng nhau.
Gói 5:Tự luận trung bình:Tại sao khi làm nước đá, người ta không đổ nước vào chai thuỷ tinh?
Gói 6:Trắc nghiệm khó:Lực đàn hồi xuất hiện khi:
A. Lò xo nằm yên trên bàn.
B. Dùng dao chặt một cây gỗ.
C. Lò xo bị kéo dãn ra.
D. Lò xo được treo thẳng đứng.
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom