$\color{Red}{\fbox{Vật lí}\bigstar\text{Cùng học lí 6}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
H

huutuanbc1234

mình chọn gói 1,2,3,4
..............................................................................
Gói 1:Tự luận trung bình:Một bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 55cm3. Thả vào bình một hòn sỏi, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3. Tính thể tích của hòn sỏi.
Gói 2:TRắc nghiệm dễ:Con số 500g được ghi trên vỏ hộp mứt chỉ:
a. Thể tích của hộp mứt.
b. Khối lượng của mứt trong hộp.
c. Sức nặng của hộp mứt.
d. Số lượng mứt trong hộp.
Gói 3:Tự luận dễ:Nêu các quá trình thay đổi nhiệt độ xảy ra, sự tồn tại thể khi đun nóng một chất rắn?
Gói 4:Tự luận trung bình: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?
a. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ
b. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
c. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
d. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenkm12

Gói 5 và 4 :))
_________________________________________________________________________
Gói 5:Tự luận khó:Khi mang xe đến chỗ sửa xe,người thợ lấy gậy gõ vào bánh xe và hỏi tài xế:"Xe vừa chạy một đoạn đường đúng không?"
Tài xế trả lời:"Vâng đúng thế"
Hỏi:Tại sao bác sửa xe lại biết được ?
Gói 4:Tự luận trung bình:Tại sao muốn nước nguội nhanh, người ta phải đổ nước ra 1 bát lớn và thổi trên mặt nước?

 
Last edited by a moderator:
T

thanhcong1594

Gói 4,5_________________________________________________________________________________________
Gói 4:Trắc nghiệm dễ: Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là:
a. 100 N
b. 10 N
c. 1 N
d. 0,1 N
Gói 5:Tự luận dễ:Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng sắt ta phải làm thế nào?
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Hôm nay thứ 7,chúng ta sẽ soạn bài.
@Thannonggirl:Cho mình xin lỗi các bạn,2 ngày qua mình thi nhiều quá!

Bài 23:Thực hành đo nhiệt độ.

I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ.
1.Dụng cụ
C1:Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:.......................
C2:Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:......
C3:phạm vi đo của nhiệt kế y tế là : từ...đến..................
C4:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế:.......
C5:Nhiệt độ được ghi màu đỏ là:...................
Vì...........................................................................
2.Tiến trình đo:
-Kiểm tra xem thủy ngân đã xuống bầu chưa,nếu chưa thì cầm phần thân nhiệt kế vẩy mạnh.
*Chú ý:Khi vẩy ,tay cầm cầm chặt,không để nhiệt kế bị va đập.
-Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
-Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế ,đặt bầu nhiệt kế vào nách trái,kẹp cánh tay lại để giữ.
-Chờ 3 phút rồi lấy ta.(Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc)
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC.
1.Dụng cụ.
C6:Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là:......................
C7:Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế đó là:..........................................
C8:phạm vi đo của nhiệt kế là:từ......đến............................
C9:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế :....................
2.Tiến trình đo.
a,Lắp dụng cụ
b,Ghi nhiệt độ của nước khi chưa đun.
c,Đốt đèn cồn để đun nước.
d,Vẽ đồ thị.
 
T

thanhcong1594

Gói 4,5_________________________________________________________________________________________
Gói 4:Trắc nghiệm dễ: Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là:
a. 100 N
b. 10 N
c. 1 N
d. 0,1 N
Gói 5:Tự luận dễ:Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng sắt ta phải làm thế nào?
1 . B
2.Học sinh đem hơ nóng cả quả cầu cả vòng.Vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn sắt nên nhôm sẽ nở to ra trước, sắt nở ít vì nhiệt nên kích thước thay đổi ít, vậy nên quả cầu sắt sẽ ko bị kẹt nữa, và lấy ra được.

+ 0 đ nha!
Đáp án.
Câu 1:Đáp án c
Câu 2.Lưu ý nha!sắt nở ít hơn nhôm và quả cầu là hôm còn vòng là sắt,làm như bạn,có thể gây ra hậu quả khôn lường.
 
Last edited by a moderator:
H

huutuanbc1234

mình chọn gói 1,2,3,4
..............................................................................
Gói 1:Tự luận trung bình:Một bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 55cm3. Thả vào bình một hòn sỏi, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3. Tính thể tích của hòn sỏi.
Gói 2:TRắc nghiệm dễ:Con số 500g được ghi trên vỏ hộp mứt chỉ:
a. Thể tích của hộp mứt.
b. Khối lượng của mứt trong hộp.
c. Sức nặng của hộp mứt.
d. Số lượng mứt trong hộp.
Gói 3:Tự luận dễ:Nêu các quá trình thay đổi nhiệt độ xảy ra, sự tồn tại thể khi đun nóng một chất rắn?
Gói 4:Tự luận trung bình: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?
a. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ
b. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
c. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
d. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng

1.$45cm^{3}$
4.B
2.b
3.khi đun nóng chất rắn sẽ tồn tại ở thể khí hoặc thể lỏng
+ 22 đ
 
Last edited by a moderator:
N

nice_vk

mình chọn gói 6,5,4,3_________________________________________________
Gói 6:Gói may mắn na!
Gói 5:Trắc nghiệm trung bình:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là:
A.$0,1 ^{o}C$
B.$1^{o}C$
C.$0,01^{o}C$
D.Tất cả đều sai.
Gói 4:Tự luận khó:Cho 1 hợp kim gồm 60% đồng và 40% nhôm theo khối lượng . tìm khối lượng riêng của hợp kim biết khối lượng riêng của đồng là 8,92g/ $cm^{3}$ và khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ $cm^{3}$. (tỉ lệ trên đựơc tính theo khối lượng và khối lượng riêng)

Câu 5: A. 0.1 độ C
Câu 4: Gọi k lượng hợp kim là m, thể tích là V.
Thể tích Cu là: 0.6m/8.92=m/14.8(6) ($cm^{3}$)
Thể tích Al là: 0.4m/2.7=m/6.75 ($cm^{3}$)
=> khối lượng riêng của hợp kim: D=m/v=m/(m/14.8(6)+m/6.75)~4.6 g/ $cm^{3}$

Hình như câu 4 mình giải sai rồi. bạn thannonggirl xem lại cho mình với nhé.
+ 18 đ
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

Gói 6: Để quả cầu bằng sắt đã được hơ nóng lọt qua vòng kim loại, ta nên hơ nóng vòng kim loại, vòng kim loại sẽ nở ra dễ dàng lọt quả cầu sắt.
Gói 5: A
Gói 4: Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng với trọng lực của vật nặng.
Gói 3: D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
 
T

toiyeu71

Gói 1:Tự luận dễ:Khi lò xo bị nén thì nó tác dụng lực gì lên các vật tiếp xúc với 2 đầu của nó?
Gói 2:Gói may mắn na!+20 đ miễn phí.
Gói 5:Trắc nghiệm khó:Sự nở vì nhiệt của các vật rắn theo thể tích được gọi là:
A. sự nở chiều dài
B. sự nở khối
C. sự nở thể tích
D. sự nở dài

Gói 1: Khi lò xo bị nén thì nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc với 2 đầu của nó
Gói 5: B. sự nở khối
 
L

luongpham2000

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là $34^oC$
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là $42^oC$
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế y tế là từ $36^oC$ đến $42^oC$
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là $\dfrac{1}{10}^oC$
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ là $37^oC$
Vì đây là nhiệt độ trung bình của cơ thể.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là: $-30^oC$
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế đó là: $130^oC$
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế là: từ $-30^oC$ đến $130^oC$
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: $1^oC$
 
T

thanhcong1594

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 34oC
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42oC
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế y tế là từ 36oC đến 42oC
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là $\frac{1}{10}$oC
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC
Vì đây là nhiệt độ trung bình của cơ thể.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là: −30oC
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế đó là: 130oC
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế là: từ −30oC đến 130oC
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1oC
 
Q

quangkhai2811

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là [TEX]34^0[/TEX]C
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là [TEX]42^0[/TEX]C
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế y tế là từ [TEX]36^0[/TEX]C đến [TEX]42^0[/TEX]C
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là [TEX]0.1^0[/TEX]C
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ là [TEX]37^0[/TEX]C
Vì đây là nhiệt độ trung bình của cơ thể.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là: −[TEX]30^0[/TEX]C
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế đó là: [TEX]130^0[/TEX]C
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế là: từ −[TEX]130^0[/TEX]C đến [TEX]130^0[/TEX]
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: [TEX]1^0[/TEX]C
 
N

nice_vk

1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 34 độ C
2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42 độ C
3: Phạm vi đo của nhiệt kế y tế là từ 36oC đến 42 độ C
4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là 0,1 độ C
5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C
Vì đây là nhiệt độ trung bình của cơ thể.
6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là: −30 độ C
7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế đó là: 130 độ C
8: Phạm vi đo của nhiệt kế là: từ −30oC đến 130 độ C
9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1 độ C
 
H

huongbloom

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 34oC
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42oC
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế y tế là từ 36oC đến 42oC
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là [TEX]1/10[/TEX]oC
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC
Vì đây là nhiệt độ trung bình của cơ thể.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là: −30oC
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế đó là: 130oC
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế là: từ −30oC đến 130oC
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1oC
 
T

toiyeu71

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 34oC
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42oC
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế y tế là từ 36oC đến 42oC
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là $\frac{1}{10}$oC
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC
Vì đây là nhiệt độ trung bình của cơ thể.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là: −30oC
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế đó là: 130oC
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế là: từ −30oC đến 130oC
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1oC
 
V

vuiva

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 34oC
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42oC
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế y tế là từ 36oC đến 42oC
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là $\frac{1}{10}$oC
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC
Vì đây là nhiệt độ trung bình của cơ thể.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là: −30oC
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế đó là: 130oC
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế là: từ −30oC đến 130oC
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1oC
..
 
T

thannonggirl

Bài tập chủ nhật đây mọi người :
mình chọn gói 1,2,3,4,5,6..........................................
Gói 1:Trắc nghiệm trung bình:Những cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng.
A. Lực do dây cao su tác dụng vào tay ta và do lực của tay tác dụng vào dây cao su.
B. Lực do hai tay ta tác dụng vào hai đầu sợi dây cao su.
C. Cả hai kết luận A và B đều đúng.
D. Cả hai kết luận A và B đều sai
Gói 2:Tự luận dễ:Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là ....................................
Gói 3:Tự luận trung bình:Nêu phương án chỉ dùng thước chia vạch để cho một hộp lập phương = nhựa trong suốt có thể đo thể tích chất lỏng.
Gói 4:Tự luận khó:Tại sao ta thấy ở phòng tắm nóng hơn phòng khác mặc dù khi đo nhiệt độ bằng nhau.
Gói 5:Tự luận trung bình:Tại sao khi làm nước đá, người ta không đổ nước vào chai thuỷ tinh?
Gói 6:Trắc nghiệm khó:Lực đàn hồi xuất hiện khi:
A. Lò xo nằm yên trên bàn.
B. Dùng dao chặt một cây gỗ.
C. Lò xo bị kéo dãn ra.
D. Lò xo được treo thẳng đứng.
 
N

nice_vk

Câu 5: A. 0.1 độ C
Câu 4: Gọi k lượng hợp kim là m, thể tích là V.
Thể tích Cu là: 0.6m/8.92=m/14.8(6) ($cm^{3}$)
Thể tích Al là: 0.4m/2.7=m/6.75 ($cm^{3}$)
=> khối lượng riêng của hợp kim: D=m/v=m/(m/14.8(6)+m/6.75)~4.6 g/ $cm^{3}$

Hình như câu 4 mình giải sai rồi. bạn thannonggirl xem lại cho mình với nhé.
+ 18 đ

À. bạn ơi. Mình chọn gói 6 được may mắn nữa. + 38 mới đúng~~
à mình nhầm.............................................
 
Last edited by a moderator:
N

nice_vk

Gói 1:Trắc nghiệm trung bình:Những cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng.
A. Lực do dây cao su tác dụng vào tay ta và do lực của tay tác dụng vào dây cao su.
B. Lực do hai tay ta tác dụng vào hai đầu sợi dây cao su.
C. Cả hai kết luận A và B đều đúng.
D. Cả hai kết luận A và B đều sai
Gói 2:Tự luận dễ:Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là Lực....................................
Gói 3:Tự luận trung bình:Nêu phương án chỉ dùng thước chia vạch để cho một hộp lập phương = nhựa trong suốt có thể đo thể tích chất lỏng.
Đổ 10 nước vào bình, sau đó đo chiều cao của mực nước đó trong bình. tiếp tục đo và chia cho đến hết. từ đó, ta đã có một bình chia độ có ĐCNN là 10 . từ đó, ta có thể chia thêm các vạch nhỏ hơn
Gói 4:Tự luận khó:Tại sao ta thấy ở phòng tắm nóng hơn phòng khác mặc dù khi đo nhiệt độ bằng nhau.
Trong phòng tắm độ ẩm của không khí cao hơn nhiều so với phòng ngoài, vì vậy cường độ bốc hơi của mồ hôi bị giảm đi, và người ta cảm thấy như nhiệt độ tăng lên nhiều.
Gói 5:Tự luận trung bình:Tại sao khi làm nước đá, người ta không đổ nước vào chai thuỷ tinh?
Do sự nở vì nhiệt của nươc và thủy tính khác nhau, Khi đóng băng, nước có xu hướng tăng thể tích, trong khi thủy tinh co lại dẫn đến nứt ly.
Gói 6:Trắc nghiệm khó:Lực đàn hồi xuất hiện khi:
A. Lò xo nằm yên trên bàn.
B. Dùng dao chặt một cây gỗ.
C. Lò xo bị kéo dãn ra.
D. Lò xo được treo thẳng đứng.
 
V

vuiva

Gói 1:B
Gói 2:Tự luận dễ:Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là Lực....................................
Gói 3:Tự luận trung bình:Nêu phương án chỉ dùng thước chia vạch để cho một hộp lập phương = nhựa trong suốt có thể đo thể tích chất lỏng.
Đổ 10 nước vào bình, sau đó đo chiều cao của mực nước đó trong bình. tiếp tục đo và chia cho đến hết. từ đó, ta đã có một bình chia độ có ĐCNN là 10 . từ đó, ta có thể chia thêm các vạch nhỏ hơn
Gói 4:Tự luận khó:Tại sao ta thấy ở phòng tắm nóng hơn phòng khác mặc dù khi đo nhiệt độ bằng nhau.
Trong phòng tắm độ ẩm của không khí cao hơn nhiều so với phòng ngoài, vì vậy cường độ bốc hơi của mồ hôi bị giảm đi, và người ta cảm thấy như nhiệt độ tăng lên nhiều.
Gói 5:Tự luận trung bình:Tại sao khi làm nước đá, người ta không đổ nước vào chai thuỷ tinh?
Do sự nở vì nhiệt của nươc và thủy tính khác nhau, Khi đóng băng, nước có xu hướng tăng thể tích, trong khi thủy tinh co lại dẫn đến nứt ly.
Gói 6:B
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom