Sử 10 $\color{Red}{\fbox{Sử 10}\bigstar\text{TỔNG HỢP KIẾN THỨC SỬ 10}\bigstar}$

  • Thread starter woonopro
  • Ngày gửi
  • Replies 1,286
  • Views 54,681

S

satthuphucthu

Trần Nguyên Đán (chữ Hán: 陳元旦, 1325 hay 1326? - 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. Làm quan tới Tư đồ dưới thời các vua Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông và Trần Phế Đế, tước Chương Túc quốc thượng hầu. Nguyên Đán là người hiền từ, nho nhã, có phong cách của bậc quân tử thời xưa.
Đời vua Trần Dụ Tông (1341 -1369), ông được bổ nhiệm chức Đại phu Ngự sử đài, chuyên việc can gián[1].
Tháng 10 âm lịch năm 1370, ông cùng Cung Định vương Trần Phủ (tức Trần Nghệ Tông sau này), Cung Tuyên vương Trần Kính (tức Trần Duệ Tông sau này), Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha hội ở sông Đại Lại, phủ Thanh Hóa để dấy quân chống Dương Nhật Lễ.
Tháng 2 âm lịch năm 1371, sau khi lật đổ Dương Nhật Lễ, ông được Trần Nghệ Tông phong làm tư đồ.
Tháng 10 âm lịch năm 1375, vua Trần Duệ Tông sai ông coi việc quân trấn Quảng Oai.
Tháng 7 âm lịch năm 1385 thời Trần Phế Đế, tư đồ Chương Túc Quốc thượng hầu Nguyên Đán trí sĩ lui về Côn Sơn (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ở ẩn, gửi cho các bạn làm quan bài thơ, có câu rằng: Kim cổ hưng vong chân khả giám, Chư công hà nhẫn gián thư hy? (nghĩa: Còn mất xưa nay gương đã rõ, Các ông sao nỡ vắng thư can? Thượng hoàng Nghệ Tông thường ngự đến nhà riêng của ông để thăm bệnh và hỏi việc sau này. Nhưng Nguyên Đán đều không nói gì, chỉ thưa: "Xin bệ hạ kính nước Minh như cha, yêu Chiêm Thành như con, thì nước nhà vô sự. Tôi dầu chết cũng được bất hủ.
Ông mất ngày 14 tháng 11 âm lịch năm 1390 thời Trần Thuận Tông. Thượng hoàng Nghệ Tông có làm bài thơ đề trên mộ ông.

 
S

satthuphucthu

ừ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, nước ta trải qua các triều đại nào?
A) Lý, Trần, Hồ.
B) Đinh, Lê, Lý, Trần.
C) Đinh, Lê, Lý, Trần,Hồ.
D) Lý, Trần, Hồ, Lê .
Nhà Trần hoặc Trần triều (Hán-Nôm: 家陳 ・陳朝, nhà Trần · Trần triều) là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi vua Thái Tông lên ngôi năm 1225 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Lý, trải qua 12 triều vua và chấm dứt khi vua Thiếu Đế, khi đó mới có 5 tuổi bị ép thoái vị vào năm 1400 để nhường ngôi cho ông ngoại là Hồ Quý Ly - tức Lê Quý Ly – tổng cộng là 175 năm.

Nhà Lý hoặc Lý triều (Hán-Nôm: 家李 • 李朝, nhà Lý • Lý triều), còn được gọi là nhà Hậu Lý (Hán-Nôm: 家後李 • 後李朝, nhà Hậu Lý • Lí Hậu triều) (để phân biệt với nhà Tiền Lý của Lý Nam Đế), là một triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam. Triều đại này bắt đầu khi vua Thái Tổ lên ngôi tháng 10 âm lịch năm 1009, sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Tiền Lê, trải qua 9 triều vua và chấm dứt khi vua Lý Chiêu Hoàng, lúc đó mới có 7 tuổi bị ép thoái vị để nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng là 216 năm.

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm. Quốc hiệu Đại Việt đã đổi thành Đại Ngu năm 1400.

Nhà Lê sơ là giai đoạn đầu của nhà Hậu Lê (Hán-Nôm: 後黎朝 ・家後黎 1428–1527), một triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, được thành lập sau khi vua Lê Thái Tổ (tức Lê Lợi) lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân Minh.
 
T

thienbinhgirl

trên nền văn hóa óc eo ................................C..........................................................................................
 
S

satthuphucthu

T

thienbinhgirl

tiếp nhận những yếu tố tích cực từ nhà hán .................................................B.......................................................................................
 
T

thienbinhgirl

quốc gia phù nam tồn tại trong khoảng từ thế kỉ 1 cho đến 6 ................A......................um nhưng theo mình tìm hiểu thì là đến giừa thế kỉ 7 chứ nhỉ
 
T

thannonggirl

A) Khoảng từ thế kỉ I đến thế kỉ VI ............................................................................................................................
 
T

thannonggirl

C) Văn hoá Óc-Eo ...............................................................................................................................................
 
T

thannonggirl

C) Làng xóm ở nông thôn ...........................................................................................................................
 
T

thannonggirl

C) Thời nhà Hán, Đường ..........................................................................................................................................
 
N

nhokdangyeu01

Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đề nghị đặt cho một địa điểm nằm ở phía nam tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long (huyện Thoại Sơn). Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 7.
Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là thủ đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.
 
N

nhokdangyeu01

hù Nam (tiếng Phạn: नाम / Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông. Theo nhiều thư tịch cổ Trung Quốc, thì trong thời kỳ hưng thịnh, vương quốc này về phía Đông, đã kiểm soát cả vùng đất phía Nam Trung Bộ (Việt Nam), về phía Tây đến thung lũng sông Mê Nam (Thái Lan), về phía Nam đến phần phía Bắc bán đảo Mã Lai.
Quốc gia này tồn tại cho đến khoảng nửa thế kỷ 7 (sau năm 627) thì bị sáp nhập vào lãnh thổ của Chân Lạp. Mãi đến thế kỷ 17-thế kỷ 18, phần lãnh thổ xưa kia được coi là trung tâm của Phù Nam, tách khỏi Chân Lạp để trở thành một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam, tức Nam Bộ ngày nay.
Yếu tố sắc tộc-ngôn ngữ của cư dân Phù Nam vẫn còn đang được tranh luận, chưa thể đưa ra được kết luận cụ thể từ các bằng chứng hiện có. Một số giả thuyết cho rằng đa phần dân cư Phù Nam nói các tiếng thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, một số khác cho là ngữ hệ Nam Đảo, giả thuyết khác cho rằng Phù Nam là một xã hội đa sắc tộc.
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

ự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc hơn dưới thời văn hoá nào?
A) Dưới thời văn hoá Phùng Nguyên
B) Dưới thời văn hoá Đông Sơn
C) Dưới thời văn hoá Hoa Lộc
D) Dưới thời văn hoá Sa Huỳnh
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Sự phân công lao động giữ nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện
vào thời kì nào?
A) Thời văn hoá Phùng Nguyên
B) Thời văn hoá Sa Huỳnh
C) Thời văn hoá Đông Sơn
D) Không phải các thời kì trên
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ
lao động có tác dụng ngành sản xuất nào?
A) Nông nghiệp trồng lúa
B) Thủ công nghiệp
C) Thương nghiệp
D) Tất cả các ngành trên
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Cư dân văn hoá Đồng Nai làm nghề gì là chủ yếu?
A) Nghề nông nghiệp lúa nước
B) Nghề nông nghiệp lúa nước và cây lương thực khác
C) Khai thác sản vật rừng
D) Săn băn, hái lượm
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Cư dân nào đã mở đằuthòi đại đồng thau ở Việt Nam?
A) Cư dân Hoà Bình
B) Cư dân Vi Sơn- Phú Thọ
C) Cư dân Lai Châu
D) Cư dân Phùng Nguyên
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Nối tiếp văn hoá Hoà Bình là văn hoá nào? Cách ngày nay bao nhiêu
năm?
A) Văn hoá Sơn La, cách nay khoảng 12.000 đến 7000 năm
B) Văn hoá Phú Thọ, cách nay khoảng 11.000 đến 6.000 năm
C) Văn hoá Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), cách nay khoảng 11.000 đến 8.000
năm
D) Văn hoá Bắc Sơn, cách nay khoảng 10.000 đến 7.000 năm
 
Y

yumi_26

Cư dân nào đã mở đằuthòi đại đồng thau ở Việt Nam?
A) Cư dân Hoà Bình
B) Cư dân Vi Sơn- Phú Thọ
C) Cư dân Lai Châu
D) Cư dân Phùng Nguyên
 
N

nhokdangyeu01

[Sử 10] Tham gia ngay nhận liền tay điểm học tập

Ở di tích Vi Sơn (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì
của Người hiện đại của Việt Nam?
A) Nhiều răng hoá thạch ở giai đoạn sớm
B) Nhiều xương hoá thạch ở giai đoạn muộn
C) Nhiều công cụ bằng đá ở giai đoạn muộn
D) Nhiều công cụ bằng đồng thau ở giai đoạn sớm
 
Top Bottom